VATICAN:CH125 - Động Lực Biên Soạn Hồ Sơ Về Giáo Hội La Mã

GIÁO HỘI LA MÃ:

LỊCH SỬ VÀ HỒ SƠ TỘI ÁC

- Nguyễn Mạnh Quang -

http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH125.php

29-Mar-2017

CHƯƠNG 125


ĐỘNG LỰC BIÊN SOẠN HỒ SƠ VỀ GHLM


...Chúng tôi thiết tha mong ước các nhà chức trách trong chính quyền Việt Nam sớm đưa ra những biện pháp tích cực để  tránh tình trạng “kiêu dân” Ca-tô giáo như ngày xưa, được mô tả trong bài “Kiêu Dân Công Giáo Thời Ngô Đình Diệm” (NMQ)

Lời Nói Đầu:

Chương sách này trình bày những động lực khiến  người viết phải cho ra đời các tác phẩm có chủ đề liên hệ đến những việc làm tội ác hay bất chính và bất minh của “Giáo Hội La Mã” . Đó là kết quả của hơn 20 năm trời người viết miệt mài tìm đọc tài liệu, đúc kết và biên soạn bộ sách luận tội một thế lực gay cấn nhất thế giới.

Sau khi đạo Ki-tô Do Thái (The Jewish Christianity) bị thống thuộc vào Đế Quốc La Mã, năm  383, song hành với chính sách “diệt tận gốc, trốc tận rễ” đạo Ki-tô Do Thái, chính quyền  Đế Quốc La Mã  cho thi hành biện pháp cải đổi danh xưng của tôn giáo này thành “Cattolica” (nguyên ngữ Hy Lạp) với dã tâm làm cho người đời không còn nhớ đến cái tên “Đạo Ki-tô Do Thái” nữa. Chữ “Cattolica” có nghĩa “tôn giáo hay giáo hội của toàn cầu”. Sử dụng danh xưng  “tôn giáo hay giáo hội của toàn cầu” (universal church) rõ ràng là một hành động cưỡng từ đoạt lý và làm lộ ra cái đặc tính “trịch thượng và cực kỳ sống sượng.” Có thể vì thế mà người Pháp và người Anh không chuyển dịch  sang ngôn ngữ của họ là “giáo hội của toàn cầu” mà chỉ phiên âm thành chữ “Catholic” mà thôi.

Khi tôn giáo này truyền sang Việt Nam, bọn Việt cừu lại “ăn gian một lần nữa”, chuyển dịch chữ “Catholic” sang tiếng Việt là “Giáo Hội Công Giáo” và “đạo công giáo”. Có thể là phe thực dân Pháp (cầm trịch trong bộ máy cai trị Đông Dương trong những năm 1862-1945) sợ rằng sử dụng cụm từ “Giáo Hội Công Giáo hay đạo công giáo” là làm chạm lòng tự ái dân tộc Việt Nam, sẽ khiến cho họ càng thêm đau lòng vì nỗi  nhục mất nước, rồi họ càng hăng say đi theo các lực lượng kháng chiến chống lại chính quyền bảo hộ. Vì thế mà hồi đó chính quyền Pháp ở Đông Dương không cho phép bọn Việt cừu sử dụng công khai cụm từ “công giáo”. Mãi tới cuối năm 1954, sau khi  Hoa Kỳ và Vatican đưa Ngô Đình Diệm làm thủ tướng ở miền Nam, thì lúc đó bọn quạ đen và Việt cừu  ở miền Nam mới  lộng hành cưỡng bách người dân miền Nam phải sử dụng từ “Công Giáo” trong các văn thư hành chánh, các sách giáo khoa và truyền thông. Xin đọc trang 1014, sách Việt Nam Tôn Giáo Chính Trị Quan Tập II (Fall Church, VA: Alpha, 1991) của Linh-mục Vũ Đình Hoạt thì thấy rõ sự kiện này.

Chương sách này gồm có các tiết mục như sau:

- Những sự can thiệp của Giáo Hội La Mã vào nội tình Việt Nam

- Lý do người viết phải biên soạn hồ sơ về Giáo Hội La Mã

- Hậu quả của việc coi nhẹ môn lịch sử

- Các tác phẩm đã hoàn thành

- Đề nghị và thỉnh cầu của người viết

- Vẫn chưa được ai nghe nỗi lòng bức xúc

A.-/ Những sự can thiệp của Giáo Hội La Mã vào nội tình Việt Nam

Thứ nhất, đối với thế giới, trong thế kỷ 15, Giáo Hội La Mã ban hành một loạt sắc chỉ  đi đánh cướp đất đai ở mọi nơi trên thế giới để nô lê hóa nhân loại.  Xem chi tiết ở  (http://sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_03.php).

Thứ  hai, đối với Việt Nam, giáo triều Vatican đã liên tục can thiệp vào nội tình nước ta một cách vô cùng thô bạo từ giữa thế kỷ 17 cho đến ngày nay qua những nhân vật như sau.

Đề mục Giáo Hội La Mã Can Thiệp Vào Nội Tình Việt Nam cũng đã được trình bày ở bài “Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Ngày Thống Nhất Đất Nước 30/4/1975” cùng tác giả, http://sachhiem.net/NMQ/NMQ53_304.php

1.-/ Alexander de Rhodes: Linh mục này thực sự là một tay tổ gián điệp của giáo triều Vatican. Rhodes đến Việt Nam vào khoảng giữa thập niên 1620 với nhiệm vụ thi hành điệp vụ thu thập tin tức tình báo chiến lược rồi gửi về giáo triều Vatican để làm tài liệu cho  việc biên soạn kế hoạch vận động chính quyền Pháp đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa. Sử gia Avro Manhattan nói rõ vấn đề này như sau.

Alexandre de Rhodes

Linh-mục Dòng Tên Alexandre de Rhodes đến Đông Dương vào năm 1610 (Có lẽ là năm 1624 thì mới đúng – NMQ). Một thập niên sau, ông gửi về Vatican và Pháp một bản báo cáo miêu tả rất chính xác về tiềm lực thương mại, chính trị và chiến lược. Dòng tên Pháp lập tức tuyển mộ nhân sự gửi sang Đông Dương giúp ông ta thực hiện hai việc: cải đổi dân bản địa theo đạo Da-tô và bành trướng thương mại. La Mã và Ba Lê xem những hoạt động này như là những bước đầu dẫn đến việc đánh chiếm và thống trị các quốc gia này cả về chính trị lẫn quân sự.”(1)

Sách “Kitô Giáo: Từ Thực Chất Đến Huyền Thoại” viết rõ ràng về việc tên giáo sĩ này vận động chính quyền Pháp cấu kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa:

Tôi tin rằng”, ông (Alexandre de Rhodes) viết, “Pháp là nước ngoan đạo nhất thế giới, sẽ cung cấp cho tôi nhiều binh sĩ để chinh phục toàn thể Phương Đông. Cũng như ở đó, tôi sẽ có cách để chọn được nhiều giám mục vốn là các cha và các thầy của chúng ta ở trong các nhà thờ. Tôi rời La Mã ngày 11 tháng 9 năm 1652 với ý định đó.” (2)

Ngoài những hoạt động gián điệp như trên, linh mục Alexandre de Rhodes còn là tác giả của tập sách Phép Giảng Tám Ngày (Roma: Bộ Truyền Giáo Roma, 1661). Trong Chương 4 mà hắn gọi là Ngày Thứ Bốn (các trang 94-132), hắn dùng  nhiều lời chê bai, miệt thị và triệt hạ uy tín các đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão và đạo thờ cũng tổ tiên của dân tộc Việt Nam nói riêng và của các dân tộc Á Đông nói chung. Hắn không ngần ngại gọi đạo Phật là “đạo gian”: (“Ta suy bởi đâu mà ra, thì một chốc ta biết là đạo gian”) (trang 105), và dùng từ “thằng” để gọi Đức Phật, “Vậy thì ta làm Thích Ca, là thằng hay dối người, ngã xuống, thì mọi truyện dối trong đạo bụt bởi Thich Ca mà ra, có ngã với thì đã tỏ.” (trang 116).(3)

Giả sử có một người Á Đông đến tận kinh thành Rome rao truyền đạo Phật hay đạo Khổng, miệt thị, chửi bới đạo Ki-tô, và viết: “Vậy thì ta làm Jesus là thằng hay dối người, ngã xuống, thì mọi truyện dối trong đạo Ki-tô bởi Jesus mà ra, có ngã với thì đã tỏ”, thì giáo triều Vatican, các ông tu sĩ áo đen và các ông bà con chiên ngoan đạo sẽ cảm nghĩ và phản ứng như thế nào?

2.-/ Giám-mục Pigneau de Béhaine hay Bá Đa Lộc (1741-1799): Giáo sĩ này là người Pháp. Nhân khi “đàn voi” Xiêm La do Nguyễn Ánh rước về giầy mả tổ Việt Nam bị quân Tây Sơn đánh cho tan tành không còn một manh giáp ở Rạch Gầm và Xoài Mút (gần Mỹ Tho) vào  mùa Xuân năm 1784, hắn liền chụp lấy cơ hội này để tìm cách làm thân với Chúa Nguyễn.

Không biết thỉn thò như thế nào, hắn được Nguyễn Ánh trao đứa con đầu lòng là Hoàng Tử Cảnh mới 4 tuổi cho ông ta dẫn sang Pháp làm con tin để thương thuyết với triều đình Vua Louis XVI (1754-1793) xin viện trợ quân sự và xuất quân (nói là) giúp Nguyễn Ánh. Ai cũng biết việc GM Pigneau de Béhaine dẫn Hỏang Tử Cảnh đến Paris thuyết phục chính quyền Pháp viện trợ quân sự cho Nguyễn Ánh chỉ là thủ đoạn theo đuổi cái mưu đồ bất chính của Giáo Hội La Mã mà cách đó hơn một thế kỷ trước Linh-mục Alexander de Rhodes đã làm nhưng thất bại. Rhodes vận động triều đình Pháp Hoàng Louis XIV (1638-1715)  để xin “các chiến sĩ”.

Ý đồ của giáo triều Vatican trong việc thuyết phục Pháp hợp tác với Giáo Hội La Mã để đánh chiếm và thống trị Việt Nam giống y như việc giáo hội cấu kết với Đế Quốc Tây Ban Nha trong việc đánh chiếm và thống trị Mỹ Châu La Tinh và ở Phi Luật Tân trong thế kỷ 16. Xin xem Chương 22 “Lần Thứ Hai Giáo Hội La Mã Vận Động Pháp Xuất Quân Đánh Chiếm Việt Nam”, (http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH22.php) trong bộ Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã.

3.-/ Linh-mục Joseph Marchand tức Cố Du (1803-1835): Phó sản của mối quan hệ thân thiết giữa tến Chúa Việt gian Nguyễn Phúc Ánh và Giám-mục Bá Đa Lộc là mối quan hệ thân cận giữa Tả quân Lê Văn Duyệt và các nhà truyền giáo Ca-tô đang hoạt động ở Việt Nam. Đó là một rắc rối kéo dài tiếp theo.

Từ năm 1816, khi Vua Gia Long quyết định chính thức chọn Hoàng Tử Đảm sẽ lên kế nghiệp, thì bọn giáo sĩ Ca-tô này phản đối mãnh liệt vì họ mong muốn nhà vua phải đưa người con trưởng của Hoàng Tử Cảnh là Hoàng Tôn Đán, tức là Nguyễn Phúc Mỹ Đường (đã rửa tội theo đạo Ca-tô như Hoàng tử Cảnh), nhưng Vua Gia Long vẫn cương quyết không thay đổi quyết định này.

Khi Vua Gia Long qua đời vào năm 1820, Hoàng Tử Đảm lên nối ngôi lấy vương hiệu là Minh Mạng, các giáo sĩ Ca-tô liên kết với Lê Văn Duyệt mưu đồ sử dung đám con chiên ở miền Nam nổi loạn chống lại triều đình Huế. Chúng đòi lật đổ Vua Minh Mạng. Thế lực của Lê Văn Duyệt ở miền Nam lúc đó rất mạnh, cho nên Vua Minh Mạng phải đợi đến khi Lê Văn Duyệt qua đời vào ngày 28/8/1832,  mới trả thù (san bằng mộ) Lê Văn Duyệt. Hành động này trở thành cái cớ cho bọn truyền giáo xúi giục Lê Văn Khôi (con nuôi của Lê Văn Duyệt) khởi binh chống lại triều đình Huế. Linh-mục Joseph Marchand (Cố Du) làm cố vấn chính trị cho Khôi ở trong thành Phiên An, và hầu hết những binh lính của Khôi là tín đồ Ca-tô. Vì vậy, việc Lê Văn Khôi mới có thể nổi loạn chống lại triều đình Huế. Cuộc nổi loạn này của Khôi được các nhà truyền giáo âm thầm chuẩn bị tiếp tay và công khai giúp đỡ.

Trong đoạn trích dẫn dưới đây, mặc dù linh mục Phan Phát Huồn muốn chứng minh rằng tên giáo sĩ Joseph Marchand bị Lê văn Khôi cưỡng bách phải theo vào thành, nhưng chính những đoạn văn này lại cho chúng ta thấy rõ ràng là  tên giáo sĩ Joseph Marchand xúi giục Lê Văn Khôi nổi loạn và tiếp tay cho Khôi nổi loạn chống lại triều đình Huế. Linh-muc Huồn viết:

Trong số những người bị bắt, ngoài Marchand ra, còn có Linh-mục Phước, cha sở Chợ Quán, một người Trung Hoa tên là Mạc tấn Giai và con của Lê Văn Khôi là Lên Văn Viên mới có 7 tuổi. Cả thảy 6 người bị nhốt vào cũi và đưa về Huế. Trong số 6 người ấy, chúng ta biết chắc chắn là có Marchand, Mạc Tấn Giai và Lê Văn Viên. Còn ba người khác là những sĩ quan bộ hạ của Lê Văn Khôi, trong ấy có Tổng Trắm, chỉ huy trưởng lực lượng cách mạng (sic) sau khi Lê Văn Khôi mất, Đỗ Hoàng và Phó Nhã. …

Đến lượt bốn tướng của Lê Văn Khôi bị tra hỏi, những tướng này một phần bất mãn về thái độ của Linh-mục Marchand không giúp họ thành công, một phần hy vọng sẽ được nhà vua tha nếu họ cáo ông cố đạo xúi dân dấy loạn, vì họ biết Minh Mạng ghét người công giáo.

Theo như các ông ấy kể lại, Lê Văn Khôi đã dấy loạn theo lời yêu cầu của Đức Giám Mục và các Thừa Sai để đem An Hòa (tức Hoàng tử Đán, cháu đích tôn của Gia Long), con Hoàng Tử Cảnh, lên làm vua, Cũng theo lời khai của các ông này, An Hòa hứa sẽ theo đạo Công Giáo và Marchand chỉ ở trong xứ để khuyên dụ người Công Giáo theo An Hòa. Chính Marchand là linh hồn của cuộc dấy loạn ở trong nước, trong lúc ấy các Thừa Sai ở ngoài nước sẽ xúi giục vua Thái Lan đem quân đánh Việt Nam và cũng rất có thể đi xin cứu viện ở Âu Châu.” (4)

4.-/ Giám-mục Pellerin, Giám Mục Retord, Linh-muc Huc, Linh-mục Legrand de La Liraye:

Những hoạt động chống chính quyền và dân tộc Việt Nam của 4 tên quạ đen này được Tiễn-sĩ Cao Huy Thuần ghi lại đầy đủ nơi các trang 61-69, sách Đạo Thiên Chúa Và Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam (Los Angeles, CA: Hương Quê, 1988). Đồng thời, tác giả Bùi Trần Phương cũng nói rõ trong sách Một Số Vấn Đề Lịch Sử: Đạo Thiên Chúa Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam như sau:

"Quan hệ gắn bó giữa Thiên Chúa Giáo và chủ nghĩa thực dân Pháp là một thực tế lịch sử phong phú, hiển nhiên đến nỗi không cần lý lẽ biện luận, thuyết minh thêm. Chỉ xin nhắc lại đôi chút về vai trò các nhà truyền giáo trong việc hình thành và phê chuẩn kế họach của chính quyền Đế Chế II cử phó đô đốc Rigault de Genouilly mang hạm đội đến tấn công Đà Nẵng năm 1858. Các nhà truyền giáo như Linh-mục Huc, Giám-mục Pellerin, Linh-mục Legrand de la Liraye, Giám-mục Retord... bằng nhiều văn thư và cả sự có mặt trực tiếp của mình trong các cuộc họp của Ủy Ban Nam Kỳ, tham gia tích cực vào việc xây dựng kế hoạch tấn công quân sự để đạt mục tiêu truyền giáo và xâm lược thực dân không chỉ ở một địa phương nào mà từng bước đi đến chinh phục toàn cõi Việt Nam (...). Các nhà truyền giáo đã "có công" đề xuất ý kiến vạch kế họach, cung cấp thông tin, hứa hẹn bảo đảm về hậu thuẫn của dân chúng tại chỗ. Nói tóm lại, chẳng những hết lòng ủng hộ mà còn gây áp lực chính trị, tinh thần thúc ép các nhà nước tư bản Pháp, Tây Ban Nha tiến hành một kiểu "thánh chiến" bảo vệ đạo ở Việt Nam để mưu đồ cầu lợi ích chung của Giáo Hội Thiên Chúa Giáo và chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản. Trong họat động này, các nhà truyền giáo có một ưu thế rõ rệt: Họ là những người am hiểu nhất về tình hình các vùng đất - còn xa lạ với Phương Tây - nơi họ đã xây dựng và chuẩn bị lực lượng từ rất lâu đời thông qua những hoạt động mang danh nghĩa là tôn giáo của nhiều thê hệ tu sĩ. Tiếng pháo của hạm đội Rigault de Genouilly bắn vào Đà Nẵng làm bùng nổ một xung đột đã âm ỉ từ lâu. Nó cũng phơi bày sự thật hiển nhiên về ý nghĩa chính trị rất "thế tục" của họat động "truyền giáo" của các giáo sĩ Phương Tây ở Viễn Đông từ mấy thế kỷ trước." (5)

5.-/ Giám Mục Paul Francois Puginier (1835-1892). Giáo sĩ này là người Pháp, là đại diện của Tòa Thánh Vatican ở Hà Nội (Đường Ngoài) trong những năm 1868-1892 và cũng là tác giả kế hoạch Puginier trong đó ông ta trình bày sách lược tiêu diệt Nho giáo và giới Nho Sĩ tại Việt Nam với nhiều chi tiết. Kế hoạch này được Tiến-sĩ sử học Cao Huy Thuần ghi lại trong (1) sách Les Missionaires Et La Politique Coloniale Francaise Au Vietnam 1857-1914 (New Haven, CT: Yale Southeast Asia Studies, 1990), bằng tiếng Pháp nơi các trang 287-303, và (2) bản tiếng Việt ở các trang 397-414 trong sách Đạo Thiên Chúa Và Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam (Los Angeles, CA: Hương Quê, 1988)

Đồng thời, Linh-mục Trần Tam Tỉnh cũng viết về ông giám-mục này như sau:

Cho tới ngày chết, 25.4.1892, giám mục Puyginiê chẳng bỏ qua bữa nào mà không hoạt động để cũng cố thêm vị trí nước Pháp tại xứ sở con nuôi này của ông. Người ta đang giữ được hàng chục điệp văn và bản tin tình báo mang chữ ký của ông trong văn khố của Bộ thuộc địa. Và một phần nhờ các bản tin đó mà quân Pháp đã có thể dập tan cuộc kháng chiến vũ trang của Người Việt Nam. Cuộc kháng cự hùng mạnh nhất đã xảy ra tại Ba Đình, Thanh Hóa, dưới sự chỉ huy của Đinh Công Tráng. Bề ngoài, đó là một loại làng được biền thành căn cứ, được lũy tre bảo vệ, có thành, có đường hầm và hệ thống giao thông hào được bố trí rất thông minh. Tinh thần các chiến sĩ lúc đó rất cao. Nhằm «bình định» cứ điểm này, quân Pháp đã gửi tới một lực lượng gồm 2250 tên lính, 25 đại bác, 4 pháo hạm dưới quyền chỉ huy của trung tá Métxanhgiê (Metzinger). Cuộc tấn công ngày 16-12-1886 bị đẩy lùi. Quân Pháp phải tổ chức bao vây để tìm hiểu chiến thuật mới. May cho chúng, vì có một sĩ quan trẻ, đại úy Giôphơrơ (Joffre sau này là thống chế Pháp trong chiến tranh thế giớ thứ nhất) nghĩ tới việc nhờ linh mục Trần Lục, quản xứ Phát Diệm và là Phó vương, tiếp trợ cho cuộc bình định các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Ông linh mục này đã nhận phép lành của giám mục Puyginiê, rồi đi tiếp viện cho quân Pháp với 5000 giáo dân, Ba Đình đã thất thủ.(6)

6.-/ Tổng Giám-mục Antoni Drapier (1891-1967): Tên đầy đủ là  Antonin-Fernand Drapier. Drapier thuộc dòng tu Đa Minh (Dominican order) và là đại diện của Tòa Thánh Vatican tại Huế có lẽ từ trước năm 1945 và tiếp tục ở đây trong suốt thời Kháng Chiến 1945-1954. Trong thời Kháng Chiến 1945-1954, cùng với Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958), Drapier đã trực tiếp can thiệp vào nội tình Việt Nam một cách vô cùng trắng trợn và cực kỳ thô bạo. Sách sử đều ghi rõ như vậy. Sách Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 – Tập A: 1939-1946 ghi nhận:

“28/12/1945: Huế: Tổng Giám Mục Antoni Drapier, đại diện Roma tuyên bố: Gia đình Bảo Đại là “gia đình thân Pháp bậc nhất trong dân chúng Việt Nam (la plus francophilende tous les annamites), và theo ý ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/ (1945) (À mon avis, il serait avantageux pour le calm de rétablir le Roi come le chef regulier avant le mars; DOM [Aix], CP 125). Drapier cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho Bảo Long lên kế vi, và Nam Phương là Giám Quốc [Phụ Chính].” (7)

Tòa Thánh Vatican chỉ đạo chính quyền ở những nơi nào mà quyền lực của Giáo Hội La Mã hay Vatican vươn tới. Vì thế, Tổng Giám Mục Antoni Drapier đại diện của Tòa Thánh Vatican ở kinh thành Huế mới tuyên bố “nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/1945”. Xin đọc “giải Pháp Bảo Đại” (The “Bao Dai Solution”). Sách Vietnam: A Political History (New York: Frederick A Praeger, Publisher, 1968) dành cả Chương XIII gồm các trang 277-314) để biết rõ vấn đề này.

Nếu tìm hiểu lịch sử nước nhà trong thời cận và hiện đại, chúng ta sẽ thấy rằng mãi tới đầu tháng 6/1948 mới xuất hiện (1) cụm từ “Chính Quyền Quốc Gia”, (2) “Người Việt Quốc Gia chiến đấu cho chính nghĩa Quốc Gia”, (3) “lá cờ vàng ba sọc đỏ” và (4) “Đảng phái Quốc Gia”. Tất cả những cụm từ này là phó sản hay con đẻ của hành động “nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/1945”, và đều do Giáo Hội La Mã đạo diễn cho ra đời. Sách Việt Nam 1945-1995 – Tập I viết:

Danh hiệu “Quốc Gia Việt Nam” (QGVN) được sử dụng từ ngày 5 tháng Sáu 1948, sau khi Cao Ủy Pháp tại Đông Dương Émile Bollaert và Thủ Tướng Chính Phủ Trung Ương Lâm Thời Nguyễn Văn Xuân ký bản thông cáo chung tại Vịnh Hạ Long nhìn nhận nền độc lập của Việt Nam…” (8)

Nhờ có những cụm từ phỉnh gạt trên đây mà kể từ ngày 2 tháng 6 năm 1948, các con chiên người Việt được khoác lên người chúng cái danh xưng “người Việt Quốc Gia chân chính, chiến đấu cho lý tưởng quốc và cho tự do dân chủ ” để che giấu cái bản chất đích thực của chúng vốn dĩ là những quân vong bản, phản dân tộc truyền tử lưu tôn.

7.-/ Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958): Tên thật của tên giáo hoàng này là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Parcelli (họ là Parcelli), sinh ngày 2/3/1876 tai kinh thành Rome, và chết ngày 9/10/1958. Tất cả những khu rừng tội ác do tên giáo hoàng ác ôn này gây nên đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Dưới đây là một bản văn sử nói về một hành động cực kỳ dã man của y trong mưu đồ chống lại đất nước và dân tộc Việt Nam ta vào mùa xuân năm 1954:

Pius luôn luôn có ảnh hưởng sâu đến Hồng y Francis Spellman, Tổng giám mục New York. Ông ta được cất nhắc lên Hồng y trong tháng hai, 1946. Cả hai kiên quyết đề xướng Chiến Tranh Lạnh, không bao giờ kết án các kế hoạch xử dụng bom nguyên tử của Hoa Kỳ, ngay cả sau khi Tổng thống Truman tuyên bố "xem ra Chiến tranh Thế giới III đang gần kề."

Pius XII tiếp tục hỗ trợ cuộc vận động hành lang Hoa Kỳ kêu gọi "một chiến tranh nguyên tử phòng ngừa." Vào năm 1954 khi Quân đội Mỹ lập kế hoạch tấn công hạt nhân bộ đội Việt nam, đang bao vây lính Pháp ở Điện Biên Phủ, chính Vatican đã hỗ trợ cho cuộc vận động hành lang tán thành đề nghị ấy. Dưới thời Eisenhower, khi anh em nhà Dulles (con chiên ngoan đạo của  Giáo Hội La Mã – NMQ), Spellman và Pius XII giúp hình thành những sách lược của Hoa Kỳ, quân đội Mỹ định thả từ một đến sáu quả bom 31-kiloton lên những lực lượng Việt nam. Những qủa bom này có sức mạnh ba lần hơn quả bom ném xuống Hiroshima. Âm mưu sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại Việt nam được bạch hóa trong cuốn đầu tiên của loạt 17 cuốn lịch sử chính thức về Chiến tranh Việt nam được xuất bản vào 1984 bởi Phòng Quân sử Lục Quân Hoa Kỳ.” Trần Thanh Lưu “Âm Mưu Bí Mật Giữa Pius – Spellman – Dulles,” http://sachhiem.net/ ngày 13/5/2009. (9)

Phần lớn  những khu rừng tội ác của tên giáo hoàng ác ôn này đã được chúng tôi trình bày khá đầy đủ trong bài “Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958) Dưới Mắt Của Một Người Dân Việt”. (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ46_Pius12.php). Xin  đọc để biết rõ bộ mặt thật cực kỳ ghê tởm của Giáo Hoàng Pius XII.

8.-/ Giáo Hoàng John Paul II (1978-2005): Cũng như 7 vị chức sắc của Giáo Hội La Mã đã nói ở trên, Giáo Hoàng John Paul II cũng can thiệp vào nội tình Việt Nam (một các gián tiếp) một cách vô cùng thô bạo.

John Paul II Trong gần hai ngàn năm qua, những hành động sau đây  đã gây ra hàng chục rặng núi tội ác chống nhân loại: phát động gần 10 cuộc chiến thập ác, thiết lập các toà án xử lý dị giáo (inquistions), cấu kết với các cường quyền bản địa để củng cố và duy trì quyền lực, và cấu kết với các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ để mở rông quyền lực ra ngoài lục địa Âu Châu, Giáo Hội La Mã.  

Ấy thế mà, trong buổi lễ được  tổ chức tại Quảng Trường Peter (Roma) vào sáng ngày Chủ Nhật 12/3/2000),  khi đứng ra cáo thú với Chúa của ông ta về những rặng núi tội ác chống lại nhân loại trên đây, ông ta không hề nói một lời nào với các chính quyền của các dân tộc nạn nhân để xin lỗi và nhận lãnh nhiệm bồi thường thiệt hại cho họ.

Tệ hơn nữa là ngày 19/6/1988, ông ta lại còn phong thánh cho 117 tên tội đồ ác ôn chống lại dân tộc và đất nước Việt Nam hồi thế kỷ 18 và 19. Dã tâm của hành động phong thánh này là để kích động lòng háo danh của bọn Việt cừu (con chiên người Việt) khiến cho chúng hăng say lao vào vực thẳm tội ác chống lại chính quyền Việt Nam ta hiện nay.

Rồi mấy năm gần đây, một số linh mục người Việt ở hải ngoai cũng như ở trong nước lại mở chiến dịch quyền tiền để lo lót bọn các linh mục đầu nậu trong giáo triều Vatican trong việc  mua tước hiệu thánh cho  linh mục Trương Bửu Diệp.  Ông  này bị chính quyền Kháng Chiến Việt Nam xử lý vào ngày 12/3/1946 vì tội làm tay sai cho liên minh giặc xâm lăng Pháp -Vatican trong khi toàn dân ta lao đầu vào cuộc kháng chiến đánh đuổi bọn giặc cướp khốn nạn này để đòi lại chủ quyền độc lập cho dân tộc. Cũng nên biết, việc chạy chọt để mua tước hiệu “thánh” cho một người đã qua đời do giáo triều Vatican bán ra với giá tiền là “550 ngàn đến 822 ngàn Mỹ kim” (xem thêm "Bugged Priests and Sainthood For Sale").  

Những sự kiện lịch sử trên đây đã được rất nhiều học giả nêu lên trong các tác phẩm lịch sử của họ mà những người ham đọc lịch sử đều biết. Ấy thế mà các sách sử Việt Nam cũng như các sách giáo khoa về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại được biên soạn ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 đều không hề nói đến và cũng không hề nói đến vai trò của Giáo Hội La Mã trong dòng lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ 17 cho đến ngày nay. Đây là điều cực kỳ phi lý về môn lịch sử Việt Nam trong chương trình học ở các bậc tiểu, trung và đại học cũng như trong các tác phẩm có chủ đề nói về Lịch Sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại.

B.-/ Lý do người viết phải biên soạn hồ sơ tội ác về Giáo Hội La Mã

Từ khi tìm đọc tài lịch sử để chuẩn bị thi tuyển vào Ban Sử Địa tại Đại Học Sư Phạm Sàigòn vào đầu mùa hè năm 1961, cho đến khi chính quyền và quân đội miền Nam rã ngũ tan hàng vào cuối tháng 4/1975, người viết nhận thấy:

1.-/ Môn lịch sử Việt Nam và Công Dân trong chương trình học ở bậc trung học tại miền Nam trong những năm 1954-1975 (1) bị coi nhẹ, (2) bị quy định là môn học phụ với hệ số 1, (3) thời lượng chỉ có một giờ trong một tuần, và (4) bị loại ra khỏi trong kỳ thi viết trong các kỳ thi Tú Tài I và Tú Tài II.  Phần còn lại thì bị diễn dịch sai lạc để tránh né, không nói đến những hành động của Giáo Hội La Mã đã liên tục can thiệp vào nội tình Việt Nam một cách vô cùng thô bạo kể từ giữa thế kỳ 17 cho đến ngày nay

Trong khi đó ở các Ban A và B, thì các môn học như Toán, Lý, Hóa, Vạn Vật (Sinh Vật), Việt Văn, ngoại ngữ (1) được coi trọng, (2) được quy định là các môn học chính với hệ số từ 2 cho đến 4 hay 5, (3) thời lượng được ấn định là từ 3 đến 5 giờ trong một tuần, và (4) được đánh giá là rất quan trọng các các kỳ thi Tú Tài I và Tú Tài 2.

Tình trạng này đã khiến cho rất nhiều học sinh bỏ qua, không cần học môn Sử Địa và Công Dân, để dành thì giờ "gạo" những môn học chính. Gần 90% học sinh trung học ở miền Nam trong những năm 1954-1975 theo học ban A hay ban B.   Cũng vì thế, sau khi học hết lớp 12 dù là có bằng Tú Tài 2 hay không, học sinh ở miền Nam trước năm 1975 rất kém về sử địa và công dân.

Như vậy, ta có thể đi đến kết luận hơn 90% học sinh trung học ở miền Nam Việt Nam không học (không thèm học) môn Sử Địa và Công Dân. Lý do chính là môn học này bị coi là môn học phụ. Đồng thời, chương trình sử cũng bị giới hạn.

Điều đáng buồn là,  khi có bằng  Tú Tài II, các học sinh  này lên đại học, theo học các ngành luật, khoa học, văn chương, chính trị, tâm lý, kinh tế, vân vân, nhưng họ rất dốt, hầu như không biết gì  về lịch sử thế giới, lịch sử Giáo Hội La Mã, lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại, và rất yếu kém về kiến thức tổng quát (general knowledge). Đây là trường hợp của nhà trí thức khoa bảng  mà chúng tôi nêu đích danh trong  các tiểu mục, Phần C Hậu Quả Của Tình Trạng Môn Lịch Sử Việt Nam Và Lịch Sử Thế Giới Bị Coi Nhẹ ở dưới.

2.-/ Môn lịch thế giới cũng bị coi nhẹ: Đồng thời, (1)  môn Lịch Sử Thế Giới trong chương trình trung học ở miền Nam trong những năm 1954-1975 cũng bị coi nhẹ, và (2) hầu như không có một cuốn hay bộ lịch sử thế giới nào được biên soạn đầy đủ như những cuốn sử thế giới được dùng làm các sách giáo khoa tại các Trương Trung Học Hoa Kỳ.

Khi còn phụ trách giảng dạy môn lịch sử ở các Trường Trung Học Wilson High School, Lincohn High School và Stadium High School (Tacoma District Schools) trong những năm 1975-1998, chúng tôi thường sử dụng những cuốn sách sử này để tham khảo và giảng dạy tại các lớp học của tôi trong các trường học nói trên.

Cũng nên biết, tác giả Nguyễn Hiến Lê kể lại,  vào cuối năm 1955, ông và ông Thiên Giang có đồng soạn một bộ sách lịch sử thế giới (rất sơ sài), in và phát hành vào cuối năm 1955. Sau đó không bao lâu, bộ sách này bị bạo quyền đạo phiệt Ca-tô Ngô Đình Diệm tịch thu và cấm lưu hành vì trong bộ sách này có đề câp đến thuyết tiến hóa của nhà bác học Darwin và có nói sơ qua về đời sống dâm loạn của một số giáo hoàng trong thời Trung Cổ (Nguyễn Hiến Lê, Hồi Kí Nguyễn Hiến Lê (TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Văn Học 1993), 354-356.) Kể từ đó cho đến tháng 4/1975  miền Nam không có một cuốn Lịch Sử Thế Giới nào bằng tiếng Việt. Sách lịch sử thế giới bằng tiếng Anh hay tiếng Pháp lại càng không có. Môn Lịch Sử Thế Giới gần như bị loại ra khỏi chương học ở bậc trung và đại học. Để biết rõ vấn đề này hơn, xin đọc bài ”Tiễn Ban, Nhớ Chuyện Ngày Xưa” trên trang nhà sachhiem.net.

Dưới đây là những cuốn sách lịch sử thế giới do các tác giả người Hoa Kỳ biên soạn mà tôi thường dùng để tham khảo trong những năm phụ trách giảng dạy môn lịch sử thế giới tại các lớp 12 trong các trường High Schools, Tacoma Public Schools:

1.-/ Civilization Past and Present (Chicago, Illinois: Scott, Forwsman and Company, 1956), 864 trang của hai tác giả T. Walter Wallbank và Alastair M. Taylor.

2.-/ Exploring World History (New York: Globe Book Company, Inc., 1983), 686 trang của hai tác giả Sol Holt và John R. O’Connor.

3.-/ A Global History of Man (Belmont, California: 1963), 790 trang của 5 tác giả Loretta Kreider Andrews, George I. Blanksten, Roger F. Hackett. Ella C. Leppert, Paul L. Murphy và Lacey Baldwin Smith.

4.-/ Living World History (Glenview, Illinois: Scott, Forwsman and Company, 1974), 800 trang của hai tác giả Arnold Schrier và T. Walter Wallbank.

5.-/ Men and Nations – A World History (New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1975), 878 trang của hai tác giả Anatole G. Mazour và John M. Peoples.

6.-/ Story of Mankind (New York: Holt, Rinehart and Winston, Inc., 1968), 954 trang của tác giả Thomas P. Neil.

7.-/ A World History (Chicago, Illinois: Science Research Associates, Inc., 1983), 772 trang của ba tác giả Bertram L. Linder, Edwin Selzer và Barry M. Berk.

8.-/ World History – Patterns of Civilization (Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.,  1983), 800 trang của tác giả Burton f. Beers.

9.-/ Bộ Lịch Sử Thế Giới của Carlton J. H. Hayes gồm 3 cuốn:

a.-/ Ancient Civilizations – Prehistory to the Fall of Rome (New York: Macmillan Publishing Co., Inc. 1983), 528 trang của tác giả Carlton J. H. Hayes.

b.-/ Medieval and Early Modern Times – The Age of Justinian to the Eighteenth Century (New York: Macmillan Publishing Co., Inc. 1983), 504 trang tác giả Carlton J. H. Hayes.

c./- Modern Times – The French Revolution to The Present (New York: Macmillan Publishing Co., Inc. 1983), 536 trang của tác giả Carlton J. H. Hayes.

10.-/ Bộ sách Lịch Sử Âu Châu có nhan đề là:

a.-/ Europe  1870-1914 (New York: Meredith Publishing Company, 1965),  293 trang của tác gỉa F. Lee Benns.

b.-/ Europe 1914-1939 (New York: Meredith Publishing Company, 1965), 521 trang của hai tác giả F. Lee Benns  và Mary Elisabeth Seldon.

c.-/  Europe 1939 to Present (New York: Meredith Publishing Company, 1965), 531 trang của hai tác giả F. Lee Benns  Mary Elisabeth Seldon.

3.-/ Ở hải ngoại, một số người căm thù Cộng Sản đã nỗ lực nặn óc biên soạn những ngụy thư với dã tâm làm hạ giá công trạng người chống giặc, và ca tụng kẻ tiếp tay giúp giặc chống lại dân tộc và đất nước Việt Nam. Đây là bọn văn sử nô hoặc là Việt cừu. Cũng có thể chính họ hoặc thân nhân đã từng đi theo và cấu kết đoàn quân Quốc Quân Trung Hoa Thổ Phỉ trong chiên dich “Hoa Quân Nhập Việt” hồi trung tuần tháng 9 năm 1945, rồi sau đó lại quay ra  cấu kết với các chính quyền tay sai (Liên Minh Pháp – Vatican hay chính quyền tay sai cho Liên Minh Xâm Lược Mỹ.) Sở trường của những người này là  tiếp tục và phát huy thêm hệ thống tuyên truyền của chế độ Sài Gòn xưa, sản xuất ra không biết bao nhiêu là ngụy thư dựa vào sự phát triển của ngành tin học.

Nói chung, chủ đích của các ngụy thư này là để:

Thứ nhất: Lấp liếm những rặng núi tội ác của Giáo Hội La Mã chống nhân loại trong gần hai ngàn năm qua và những rặng núi tội ác của tu sĩ và tín đồ Ca-tô Người Việt chống lại dân tộc và tổ quốc Việt Nam từ thâp niên 1780 cho đến ngày 30/4/1975: Có thể một vài trong các trường hợp như nhóm tác giả biên soạn cuốn Trần Lục (Montréal, Canada, TXB, 1996) gồm mấy ông tu sĩ và tín đồ Ca-tô Nguyễn Gia Đệ, Lê Hữu Mục, Bằng Phong, Phạm Xuân Thu, Trần Trung Lương, nhóm Nghiên Cứu Lịch Sử Dương Diên Nghị, Nguyễn Châu, Lương Văn Toàn, Lê Hữu Phú và Hoàng Đức Phương biên soạn cuốn Việt Nam: Cuộc Chiến Tranh Quốc Gia - Cộng Sản - Tập I (2002, nhóm văn nô biên soạn cuốn “Anh Hùng Nước Tôi” (San Jose, CA: Đông Tiến, 1986), v.v…

Thứ hai: Triệt ha uy tín những người yêu nước đã cương quyết hy sinh thân thể, gia nhập các tổ chức nghĩa quân kháng chiến trong những năm 1860-1941, Đảng Cộng Sản Việt Nam và Mặt Trận Việt Minh để theo đuổi cuộc chiến 1945-1954  đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược để lấy lại miền Nam Việt Nam cho tổ quốc và đem lại thống nhất cho đất nước.

Thứ ba: Lừa bịp thiên hạ và lừa bịp lẫn nhau để bốc hốt. Điển hình cho loại lừa bip này là cái gọi là “Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam” ra đời vào khoảng năm 1983 ở Hoa Kỳ do anh em Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh làm đầu nậu; cái gọi là “Chính Phủ Tự Do” của ông người Việt Quốc Gia Nguyễn Hữu Chánh; cái gọi là “Chính Phủ Lâm Thời” của ông tự xưng “Thủ Tướng Đào Minh Quân”; Đảng Việt Tân của anh em ông Hoàng Cơ Định và ông Lý Thái Hùng; tổ chức 8406 của hai ông Linh-muc Nguyễn Văn Lý, Phan Văn Lợi và một số tín đồ Ca-tô được cho ra đời vào ngày 6/4/2006. v.v...

Dưới đây là một số những tác giả của các ngụy thư:

● Ông Nguyễn Văn Chức: nhiều bài, tiêu biểu là Việt Nam Chính Sử (Falls Church, VA: Alpha, 1992). Xin đọc phần Nhận Xét Về Đoạn Văn Có Liên Hệ Đến Ông Vua Trở Cờ Talleyrand, Chương 16, quyển Thực Chất Giáo Hội La Mã của tác giả Nguyễn Mạnh Quang, và mục “Cái Nhìn Khác Nhau Về Trách Nhiệm Đối Với Sự Việc” ở trang 515-525, sách Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Tòan Thư 1954-1963 (Houston, TX: Văn Hóa, 2000) cùng tác giả.

●  Ông Lữ Giang:

- Quyển Những Bí Ẩn Lịch Sử Đàng Sau Cuộc Chiến Việt Nam (Garden Grove, CA: TXB 1999),

- Quyển Những Bí Ẩn Đàng Sau Các Cuộc Thánh Chiến Tại Việt Nam (Garden Grove, CA: TXB, 1994), và

- một số bài viết như “Chuyện Thiền Sư Nhất Hạnh Về Việt Nam” đăng trên tờ Sàigòn Nhỏ, ngày 24/12/2004. (tôi đã đề cập chuyện này trong Chương 17, 18, 19 và 20 sách Thực Chất Giáo Hội La Mã, Quyền Hai, và phần đầu trong bài viết Họ Và Chúng Ta: http://sachhiem.net/NMQ/HOVATA/NMQhvt.php

● Giáo-sư Lê Xuân Khoa: Việt Nam 1945-1995 (Bethesda, Maryland: Tiên Rồng, 2004). Xin đọc loạt bài nhận xét của tôi “Một Số Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Cuốn Việt Nam 1945-1995 của Tác Giả Lê Xuân Khoa” (http://sachhiem.net/NMQ/LEXKHOA/NMQ1.php, http://sachhiem.net/NMQ/LEXKHOA/NMQ2.php).

● Ông Hoàng Ngọc Thành: Công Và Tội Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 (San Jose, CA: Nghĩa Phú, 2009.) Xin đọc loạt bài phản biện của Nguyễn Mạnh Quang bắt đầu bằng http://sachhiem.net/NMQ/HGNGTH/NMQ00.php.

● Ông Tôn Thất Thiện: Cần Thẩm Định Lại Giá Trị Ông Ngô Đình Diệm và Chế Độ Đệ Nhất Cộng Hòa (Xem phản biện của tôi ở http://sachhiem.net/NMQ/HOVATA/NMQhvt-3.php.)

● Ông Nguyễn Học Tập:  Giáo Hội Công Giáo Roma  (Xem phản biện ở http://sachhiem.net/NMQ/HOVATA/NMQhvt-4.php).

● Ông Nguyễn Hy Vọng: “Gieo Gió Gặt Bão”. Xem bài tôi hồi đáp ở “Đọc Gieo Gió Gặt Bão của Ông Nguyễn Hy Vọng,  ngày 1 tháng 2 năm 2015 (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ52_NHVg.php).

● Ông Chu Tất Tiến: Xin Đừng Mắc Mưu Khiêu Khích Tôn Giáo, Một Sách Lược Cộng Sản đặng trên Tạp Chí Thế Giới Mới ngày 6/4/2009). Xin xem phản biện của tôi trong bài "Chuyện Dê Cỏn Buồn Sừng…” (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ022.php).

● Ông Nguyễn Gia Kiểng: 35 năm sau ngày 30/4/1975 Vài Khẳng Định Cần Thiết (đăng trên tờ Thông Luận Số 247 ngày 09/05/2010). Bài nhận xét của tôi có tựa đề là Lời Khẳng Định Của một Con Cừu

● Ông Nguyễn Ngọc Ngạn: Xóm Đạo (Đông Kinh, Nhật: Tân Văn, 2003), và một phút so sánh 3 nước bị chia đôi sau thế chiến thứ hai trong cuốn băng nhạc Paris By Night số 81 (xem video http://wootake.com/watch_video.php?v=OWDK5S86NMDN ở phút thứ 1:47:10, trước phần trình diễn của Dương Triều Vũ. Đoạn tuyên bố về chuyện “vì Bắc Hàn không tấn công Nam Hàn để thống nhất đất nước nên Nam Hàn đã phát triển...” trên DVD này đã bị cắt bỏ ở phút 1:47:52 sau phản ứng phê bình của thính giả và bài nhận xét của tôi (Xin đọc loạt bài Khi Nhà Văn Lạm Bàn Lịch Sử của tác giả Nguyễn Mạnh Quang, đăng trên sachhiem.net: ( http://sachhiem.net/NMQ/KNV/Thungo.php,  v.v.).

● Một điện thư của GS Phan Thanh Hoài. (người bạn dạy cùng một trường trung học ở Việt Nam trước ngày 30/4/1975). (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ018.php, ...).

● Ông Lê Quế Lâm: Hải Ngoại Tâm Thư Gởi Đồng Bào đề ngày 11/10/2011. Bải phản biện của tôi đã được đưa lên nhiều diễn đàn điện tử trong đó có diễn đàn giaodiemonline.com, KBC Hải Ngoại, và sachhiem.net (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ64.php).

● Thư của TS Mai Thanh Truyết: “Cùng Tất Cả Quý Vị Trên Diễn Đàn” đăng trên chinhluanhaingoai.net ngày 11/5/2014 (Xem bài phản biện “Vài Ý Kiến Về Lá Thư Của Ông Mai Thanh Truyết  Trên Diễn Đàn Thư Tín” của tác giả Nguyễn Mạnh Quang, (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ48.php).

● TS LS Lưu Nguyên Đạt: Bài viết “CSVN Có Phải Là Một Chinh Quyền Chính Thức, Có Chính Danh Hay Không?” Bài phản biện của tôi (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ54_VTh.php) đã đăng ngày 31/5/2015.

● Ông Trần Gia Phụng trong bài “Viết Cho Đúng Sự Thật” đăng ở http://www.banvannghe.com ngày  September 9, 201412:00 AM  đã né tránh đụng chạm bằng cách tách rời việc làm của Ngô Đình Diệm ra khỏi tôn giáo. Phần nhận xét của tôi về bài này đã chứa đựng trong mục tổng kết các bài phản biện sau đây:  Những Bài Phản Biện Không Thể Phủ Bác-Nguyễn Mạnh Quang.

● GS Phạm Cao Dương với những bài viết:

a.-/ Một Vài Ghi Chú Về Đại Tướng VC Võ Nguyên Giáp (1 Nhân Vật Lịch Sử Sắp Vĩnh Viễn Ra Đi), Phạm Cao Dương Ngày 6 tháng 7 năm 2010, đăng trên diễn đàn http://www.vietthuc.org.

b./ “Một Vài Câu Hỏi Về Tướng Giáp” được BBCVietnamese.com từ California phổ biến ngày 14/7/2010.  Đai Tá Trần Trọng Trung có viết bài phản biện ở (https://tumathien.wordpress.com/.../23-12-2011-dại-ta...

c.-/ “Từ Bảo Đại đến Hồ Chí Minh: HAI BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”, công bố ngày ngày 13/9/2010 (http://wietnam-polska.wikidot.com/hai-ban-tuyen-ngon)

d.-/ Từ Bài Ca“Đáp Lời Sông Núi” Của Trúc Hồ: Nhìn Lại Hai Bài “Tiếng Gọi Sinh Viên” Của Lưu Hữu Phước và “Tiến Quân Ca” của Văn Cao, đăng trên Diễn Đàn Việt Thức ngày 17/11/2011

f.-/ Những Nỗ Lực Của Cựu Hoàng Bảo Đại – Nhìn Lại Những Nỗ Lực Của Cựu Hoàng Đế Bảo Đại Đấu Tranh Giành Độc Lập Thống Nhất Cho Đất Nước Và Dân Tộc Việt Nam, đăng trên Vietthuc.org  ngày 5 tháng 2/2013 

g.-/  Nhân dịp đầu năm Ất Mùi - 2015, một chút lịch sử gửi tuổi trẻ Việt Nam: “Lẽ Ra Ngay Từ Năm 1945 Dân Tộc Ta Đã Có Dân Chủ - Tự Do Rồi”đăng ở Diễn Đàn Việt Thức: January 27, 2015.Bài phản biện của tôi có tựa đề Việt Nam Có Độc Lập Tự Do Từ Chính Quyền Trần Trọng Kim Hay Không? đăng ngày 18/3/2015

C.- Hậu Quả Của Tình Trạng Coi Nhẹ
Môn Lịch Sử Việt Nam Và Lịch Sử Thế Giới

Việc coi nhẹ môn Lịch Sử và Công Dân trong chương trình học các bậc tiểu, trung và đại học như trên đã gây ra những hậu quả vô cùng bi đát và hết sức tai hại: Giới trí thức khoa bảng  đã tiếp nhận sở học ở các bậc tiểu và trung học trong vùng giặc tạm chiếm trong những năm 1945-1954  và ở miền Nam trong những năm 1954-1975, thì rất kém về môn lịch sử nếu không chịu bỏ thêm nhiều thời gian tìm hiểu các tác phẩm khác ở ngoài học đường và ở ngoại quốc. Những tác phẩm giá trị và các tác giả khả tín tiêu biểu như các tiến sĩ Cao Huy Thuần, Nguyễn Xuân Thọ, Vũ Ngự Chiêu, Trần Chung Ngọc, Charlie Nguyễn, Lý Chánh Trung, Thích Nhất Hạnh, Trần Tam Tỉnh, Nguyễn Văn Thọ, Đỗ Mậu,  Chu Văn Trình, Lê Trọng Văn, Trần Văn Kha, , Nguyệt Đam & Thần Phong, Bùi Kha, Chu Bằng Lĩnh, v.v… và của các tác giả người ngoại quốc như Avro Manhattan, Malachi Martin, Peter de Rosa, Ralph Woodrow Matthew Bunson, Paul L. William, Richarrd P. McBrien,  Loraine Boethtner, Joseph McCabe, ParickJN Truck, E. R. Chamberlin, Gianluigi Nuzzi, Henri de Saint-Simon, Yoshiharu Rsuboi,  v.v…)

Điểm mấu chốt mà nhiều người chưa biết hoặc cố tình né tránh là không nói đến sự kiện: Giáo Hội La Mã cấu kết với cường quyền bản địa và các cường quốc Âu Mỹ để mở rộng thế lực. Giáo hội này đã liên tục can thiệp vào nội tình Việt Nam một cách hết sức thô bạo như chúng tôi đã trinh bày trong tiết mục A ở trên.

Vì dốt nát về lịch sử thế giới, và vì né tránh vai trò Giáo Hội La Mã trong lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ 17 cho đến nay, cho nên mới có những tình trạng đau lòng như sau:

Thứ nhất, vì bị tuyên truyền nhồi sọ về khái niệm “chống Cộng”, các nhà trí thức khoa bảng cố tình diễn dịch sai lạc hoặc đánh giá sai lầm các sự kiện lịch sử để thích ứng với đường lối chống cộng của họ.

1./ Kỹ-sư Nguyễn Gia Kiểng (NGK)

2.-/ Cựu thấm phán Nguyễn Cần

3./ Cựu luật sư Nguyễn Văn Chức

4.-/ Nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn

5.-/ Giáo-sư TS Lê Xuân Khoa

6.-/ Tiến-sĩ Tôn Thất Thiện

7.-/ TS (sic) Cao Thế Dung

8.-/ Giáo-sư TS Sử Học Hoàng Ngọc Thành

9.-/ Ông TS Nguyễn Học Tập

10.-/ TS Lê Quế Lâm

11.-/ Giáo-sư TS Phạm Cao Dương

12.-/ Nhà giáo dạy sử Trần Gia Phụng

13.-/ Tiến-sĩ LS Lưu Nguyễn Đạt

14.-/ Tiến-sĩ Mai Thanh Truyết

15.-/ GS Phan Thanh Hoài

16.-/ Con chiên tác giả Nguyễn Hy Vọng

17.-/ Con chiên Chu Tất Tiến (tự phong là nhà văn và rất đại ngôn)

18.-/ Con chiên Trương Phú Thứ (rất đại ngôn giống y hệt như con chiên Chu Tất Tiến).

Họ mang trong mình những bằng cấp cử nhân, cao học và tiến sĩ về một ngành chuyên môn nào đó mà lầm tưởng rằng mình là  người thông kim bác cổ, và ôm đồm luôn ngành sử học  và luận bàn chính trị, luận bàn thời cuộc theo định kiến và theo trình độ hiểu biết nông cạn  mà không cần tìm đọc thật nhiều các tài liệu lịch sử liên hệ đến đề tài.  

Thứ hai, các nhà trí thức khoa bảng đã từ bỏ tín ngưỡng truyền thống của ông cha để gia nhập cái tôn giáo mà lịch sử trên thế giới đã đặt nhiều danh hiệu rất xấu xa: “đạo bịp”, “đạo máu” và “cái tôn giáo ác ôn”. Sách sử đã ghi nhận nó đã liên tục gây nên hàng chục rặng núi chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua, trong đó tổ quốc và dân tộc Việt Nam ta là  nạn nhân điêu đứng nhất và khốn nạn nhất của nó! Những nhà khoa bảng tiêu biểu cho hạng này là Nhà khoa học Giáo-sư Tiến-si Nguyễn Xuân Vinh, Nhà kinh tế học Giáo-sư Tiến-sĩ Vũ Quốc Thúc

Thứ ba, một số các ông vua nhà Nguyễn bị dụ khị cũng theo “đạo bịp”, “đao máu” này với hy vọng được Liên Minh giặc Pháp – Vatican ưu đãi: như  Hàm Nghi,  Duy Tân,  Bảo Đại

Gần đây trên các diễn đàn thư tín hải ngoại có một mẩu đối thoại mà trang nhà sachhiem.net đề tựa như sau:

Khi con chiên tìm cách viết sử - Lừa lọc để vinh danh các ông Vua chịu rửa tội làm chiên

LTS: Không ai còn ngạc nhiên đối với những bài viết của các con chiên. Gần đây có phong trào nổi lên, những nhân vật lịch sử nào đã "theo đạo" vì bất cứ lý do gì, cũng đều được các con chiên đem ra tô hồng chuốt lục để trình làng với kết luận "các con chiên đều là người tốt." Ông Vũ Linh Châu đã bắt đầu làm việc đó. Xem một loạt các bài viết ở dưới cùng sẽ rõ. Cám ơn ông Phạm Hoàng Vương đã bỏ chút thời gian để "nhận xét" sử mới của Vũ Linh Châu (SH)

(xin xem tiếp ở link http://sachhiem.net/index.php?content=showemail&id=2067)

Thứ tư, hai nhà trí thức khoa bảng Phan Huy Lê và Nguyễn Đình Đầu biên soạn các bài viết với chủ tâm tô hồng chuốt lục cho tên Việt cừu Trương Vĩnh Ký với dã tâm biến tên con chiên này thành một người có đại công với đất nước và dân tộc ta, bất kể là đã có bằng chứng bất khả phủ bác rằng ông ta đã giúp cho giặc mau chiếm nước ta. Những tài liệu mới này đã được phổ biến từ hơn chục năm nay cho đến gần đây trong một số các bài viết  như sau:

- Trương Vĩnh Ký Phản Bội Tổ Quốc, Sao Lại Gọi Là Yêu Nước? (Bùi Kha)

- Thực hư "huyền thoại" biết 26 ngoại ngữ của Trương Vĩnh Ký? (Nguyên Vũ)

- Về Con Người Trương Vĩnh Ký (Nguyễn Văn Thịnh)

- Nguyễn Trường Tộ Trong Chiêu Bài Canh Tân (Bùi Kha)

- Trương Vĩnh Ký Yêu Nước? (Đối Luận với ông Trần Hữu Tá) (Bùi Kha)

Trương Vĩnh Ký Oan Nỗi gì? của Nguyễn Văn Thịnh

- “Lá Thư Gửi Qui Vị Cựu Giáo Sư và Học Sinh Kiểu Mẫu Thủ Đức – Hiền Tài Việt Gian” của Nguyễn Mạnh Quang …

Thứ năm, có một số  nhà sư trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất chủ tâm kéo dài thù hận chính trị, phóng đại và tô đậm những tiêu cực xã hội, tiếp tay cho giáo triều Vatican để mong lật đổ cái chính quyền Việt Nam. Một số đã gia nhập cái gọi là tổ chức Liên Tôn Chống Cộng mà không biết rằng cái tổ chức ma nớp này là do bọn quạ đen chủ trương và dẫn dắt

Thiển nghĩ rằng, NẾU khi còn theo học ở bậc trung học, quí vị này được học đầy đủ về (1)  lịch sử thế giới, (2)  lịch sử Việt Nam thời  cận và hiện đại, (3) đọc các tài liệu lịch sử nói về Giáo Hội La Mã, THÌ họ đã không hành xử thiếu văn hóa và vong bản như chúng tôi đã trình bày ở trên.

Thứ sáu, ngoài ra, còn có rất nhiều người bị đòi hỏi phải theo cái “tôn giáo ác ôn” này chỉ vì muốn thành hôn với người yêu là con chiên Ca-tô. Những người này không biết phải lý luận như thế nào để có thể thuyết phục được người yêu của họ phải từ bỏ “cái đòi hỏi phi lý và phản nhân quyền” này. Chính chúng tôi cũng nghe trực tiếp những tâm sự đó, và giúp họ một vài tài liệu chứng minh những lời lẽ “độc ác, phi nhân, tham tàn, đại gian, đại ác” nằm ngay trong các quyển Thánh Kinh mà các con chiên xem trọng còn hơn ông bà tổ tiên, như:

a.  Sách Lê Vi Ký [Leviticus]:

26.1- ”You shall not make idols for yourselves; neither a carved image nor sacred pillar shall you rear up for yourselves; nor shall you set up an engraved stone in your land, to bow down to it; for I am the LORD your God”. (Các ngươi không được tạo ra những hình tượng nào để sùng bái cho chính các ngươi; các ngươi cũng không được khắc chạm một hình ảnh nào hay dựng nên một trụ cột thiêng liêng nào để nâng cao cho chính các ngươi; ở trong vùng các ngươi cư ngụ, các ngươi cũng không được dựng nên một hòn đá nào có khắc chạm để cúi đầu nghiêng mình trước nó; vì rằng Ta là Thượng Đế của các  ngươi).

26.14.- ”But if you do not obey Me, and do not observe all these commandements”, (Nhưng nếu các người không nghe lời Ta, không tuân hành những lời răn dạy này).

26.15.- ”and if you despise My statutes, or if your soul abhors My judgements, so that you do not perform all My commandements, but break My covenant”. (và nếu các ngươi khinh thường những quy luật của Ta, hay nếu linh hồn của các ngươi khinh ghét những lời phán xét của Ta, cho nên các người không thực thi tất cả những lời răn dạy của Ta, và không tuân hành quy ước của Ta”.

26.16.- ”I also will do this to you: I Will even appoint terror over you, wasting disease and fever which shall consume the eyes and cause sorrow of heart. And you shall sow your seed in vain, for your enemies shall eat it”. (Ta sẽ gây ra những tai họa dưới đây cho các ngươi: Ta sẽ đem lại cho các ngươi những gì khủng khiếp nhất, những bệnh tật tàn phá các ngươi, dịch sốt rét sẽ hủy hoại những tròng mắt của các ngươi và nhiều cảnh đau buồn khác nữa. Những hạt giống mà các người gieo xuống đất sẽ không nẩy mầm được nữa vì rằng kẻ thù của các người sẽ ăn mất đi hết những hạt giống đó).

26.17.- ”I will set My face against you, and you shall be defeated by your enemies. Those who hate you shall reign over you, and you shall flee when no one pursue you”. (Ta sẽ nhìn thẳng vào mặt các ngươi, và các ngươi sẽ bị thảm bại trước kẻ thù. Những người nào thù ghét các ngươi sẽ đè đầu cỡi cổ các ngươi, và các ngươi sẽ phải chạy trốn cả những khi không có người nào đuổi bắt các ngươi).

26.18.- ”And after all this, if you do not obey Me, then I will punish you seven times more for your sins”. (Và sau hết, nếu các ngươi không nghe lời Ta, Ta sẽ trừng phạt các ngươi bẩy lần hơn về tội lỗi của các ngươi.)(10)

b.  Sách Phục Truyền [Deuteronomy] [12: 2-7]: (Destroy without fail every place on the mountains, on the hills, and  under every leafy tree where the nations you are to dispossess  worhip their gods. Tears down their altars, smash their scared pillars, destroy by fire their sacred poles, and shatter the idols of their gods that you may stamp out the remembrance of them in any place.” (Phải vằm nát và thiêu rụi tất cả những nơi thờ tự của những kẻ ngoại đạo, phá bỏ tất cả những ông Thần mà họ thờ…)

c. Sách Thi Thiên [Psalm, 137: 9): “Happy the man who shall seize and smash your little ones against the rock!” (Phúc cho những ai bắt con trẻ của người Ba-bi-lon mà đập vào đá cho chết.)

d.  Sách Giê-rê-mi [Jeremiah] (19: 9): “And I will make them eat the flesh of their sons and the flesh of their daughters; and they will eat each one the flesh of his fellowman.” (Và ta sẽ làm cho chúng nó ăn thịt con trai, con gái của chúng nó, và chúng nó sẽ ăn thịt lẫn nhau, người nọ ăn thịt người kia.)

e.  Sách Dân Số Ký: [Numbers] (31: 17-18): “Slay, therefore, every male child and every womanwho has intercourse with a man. But you may spare and keep  for yourselves all girls who had no intercourse with a man.” (Vậy bây giờ, hãy giết hết thảy nam đinh trong bọn con trẻ, và giết người nữ nào đã giao cấu (còn trin) với một người nam; nhưng bây giờ để sống cho các ngươi hết thảy con gái  nào còn trinh.” 

f. Sách Tân Ước như Matthew viết:

“Chớ tưởng rằng ta đến đây để đem sư bình an cho thế gian; ta đến đây không phải đem sự bình an, mà là đem gươm giáo.(Do not think that I have come to bring peace upon the earth. I have come to bring not peace but the sword.) 35.- Ta đến đây để con trai chống lại cha, con gái chống lại mẹ, con dâu chống lại mẹ chồng;(For I have to set a man against his father, a daughter against her mother, and a daughter–in- law against her mother-in-law). 36.- và sẽ có kẻ thù nghịch là chính những người trong nhà mình (and one’s enemies will be those of his householdd 37.- ): Ai yêu cha mẹ hơn ta thì không đáng cho ta, ai yêu con trai hay con gái hơn ta thì cũng không đáng cho ta. (Whoever loves father or mother more than me is not worthy of me, and whoever loves son and daughter more than me is not worthy of me.” (Matthew 10: 34-37).

Ngoài ra  những lời phán dạy  lưu manh của Giáo Hội La Mã:

 - Niềm tin tôn giáo không cần đến sự can thiệp của khoa học và lý trí.

- Chỉ cần một niềm tin bằng hạt cải thì người ta có thể bứng cả trái núi quăng xuống biển.

- Vâng lời quý hơn của lễ.

- Không được nghe hay đọc sách của những người vô thần hay chống Chúa,

- Phải tuyệt đối trung thành với giáo hội. - Phải triệt để tuân hành những lời dạy hay lệnh truyền của các đáng bề trên.

- Phải giấu kín những chuyện tội lỗi, dù có thật, xẩy ra trong giáo xứ, không nên để cho người ngoại đạo được biết. (Chú thích 2 ở trên).

- Cha (linh mục) là đại diện của Chúa. Phải coi Cha như Chúa. Những gì Cha nói và hành động là nói và hành động theo ý Chúa. Nếu các Cha có làm gì sai trái, thì đã có Chúa phán xét, là tín đồ ngoan đạo, không được "bàn tán và nói hành nói tỏi các Cha," vì như thế tức là "phạm thánh" và sẽ bị Chúa trừng phạt đày xuống hỏa ngục đời đời”.

- Đức Giáo Hoàng ở La Mã (Rome) mới là vị vua tối cao duy nhất của họ, họ chỉ tuân phục quyền lực Tòa Thánh Vatican.” (Chú thích 3 ở trên).

Còn nhiều điều họ nhồi sọ con chiên đến độ họ không còn nhận ra được đó là đại nghịch bất đạo nữa. (11)

E.- Các Tác Phẩm Đã Hoàn Thành

Dưới đây là một số sách và bài viết mà tôi đã hoàn thành:

1.-/ Tuyên Ngôn Của Một Người Viết Sử Về Giáo Hội La Mã: Một  Vài Điều Cần Làm Sáng Tỏ.

2.-/ Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.

3.-/ Bộ Mặt Thật Cực Kỳ Ghê Tởm Của Giáo Hội La Mã (Chưa phổ biến)

4.-/ Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam

5.-/ Chân Dung Người Việt Quốc Gia Và Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ

6.-/ Họ và Chúng Ta

7.-/ Khi Nhà Văn Lạm Bàn Lịch Sử

8.-/ Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Cuốn  Việt Nam 1945-1995 của Tác Giả Lê Văn Khoa

9.-/ Một Số Điều Gian Dối Trong Cuốn Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006 của tác giả Hoàng Ngọc Thành

10.-/ Đánh Lận Danh Nhân

11.-/ Mối Ác Cảm của Nhân Dân Thế Giới Đối Với Thế Giới Đối Với Giáo Hội La Mã

12.-/ Người Việt Nam và Đạo Giê-su (Soạn chung với Giáo-sư Trần Chung Ngọc)

13.-/ Loạt bài “Thư Ngỏ Gửi Cựu Giáo Sư và Học Sinh Kiểu Mẫu Thủ Đức

14.-/ Các Cuộc Chiến Thống Nhất Đất Nước Của Dân Tộc Việt Nam

15.-/ Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Ngày Thống Nhất Đất Nước 30/4/1975

16.-/ Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958) Dưới Mắt Một Người Dân Việt.

17.-/ Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng John Paul II (1978-2005)

18.-/ Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng Francis Về Việc Bách Hại Người Ki-tô Giáo Ở Trung Đông

19.-/ Thư Ngỏ Gửi Giám Mục Ngô Quang Kiệt.

20.-/ Thư Ngỏ Gửi Giám Mục Nguyễn Thái Hợp (Chưa phổ biến)

21.-/ Thư Ngỏ Gửi Quý Vị Tu Sĩ Ca-tô và Giáo Dân Người Việt

22.-/ Đọc Gieo Gió Thì Gặp Bão Của Ông Nguyễn Hy Vọng

23.-/ Trả Lời Ông Nguyễn Phi Thọ Các Tướng Lãnh Cách Mạng 1/11 Hơn Ông Ngô Đình Diệm

24.-/ Cấp Thời Trong Tình Thế Đất Nước Ta Đã Quá Nhân Từ Đối Với Bọn Tội Đồ Của Dân Tộc

25.-/ Bọn Việt Cừu và Việt Gian Giẫy Giụa Trong Đại Dương Sự Thật Lịch Sử Về GHLM (Chưa phổ biến)

26.-/ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1963 (Houston, TX: Văn Hóa, 2000)

27.-/ Thực Chất Của Giáo Hội Lã Mã (Tacoma, WA: TXB, 1999)

28.-/ Nói Chuyện Với Tổ Chức VNCH Foundation (Houston, TX: Đa Nguyên, 2004)

29.-/ Đệ Nhị Thế Chiến và Chiến Tranh Lạnh (Tacoma, WA: Tacoma District Schools, 1994)

30.-/ Chiêu Bài Thuật Ngữ Của Vatican Và Lằn Ranh Quốc Cộng”

31.-/ Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta – Trường Hợp Vua Quang Trung

32.-/ Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta – Trường Hợp Cụ Hồ Chí Minh

33.-/ Vatican Chủ Trương Hủy Diệt Nếp Sống Văn Hóa Việt Nam

34.-/ Những Thủ Đoạn Ngăn Chặn Không Cho Dạy Thuyết Tiến Hóa

35.-/ Chuyên Dê Cỏn Buồn Sừng Cúa Con Chiên Chu Tất Tiến.

36.-/ Những Thủ Đoạn Phỉnh Gạt Và Hành Động Đại Gian Đại Ác, cực kỳ Quỷ Quyệt của Bọn Việt Cừu. (Chưa phổ biến)

 Vì tự mình không có khả năng, chúng tôi thiết tha mong ước Bộ Giáo Dục và Đào Tạo trong chính quyền Việt Nam hiện nay và các nhà Mạnh Thường Quân ở trong nước cũng như ở hải ngoại có thể đứng ra lo việc in ấn và phát hành các tác phẩm trên đây của chúng tôi và phổ biến rộng rãi trong toàn thể nhân dân Việt Nam.

Có như vậy thì mới có thể hy vọng được dân ta nhìn thấy rõ (1) bộ mặt thật cực kỳ ghê tởm của tổ chức tội ác này được ngụy trang dưới lớp vỏ bọc Giáo Hội La Mã (The Roman Catholic Church) hay đạo Ki-tô La Mã (The Roman Christianity), và (2) những rặng núi tội ác liên tục can thiệp vào nội tình Việt Nam một cách vô cùng thô bạo từ giữa thế kỷ 17 cho đến nay.

Có như vậy mới hy vọng giúp cho người dân Việt Nam ta hiện nay cũng như các thế hệ mai sau không còn bi cáị “đạo bịp”, “đạo máu” này phỉnh gạt nữa.

Có như vậy thì  đất nước và dân ta mới có thể thoát khỏi cái vấn nạn Giáo Hội La Mã mà chúng tôi đã trình bày đầy đủ trong Chương 92 trong bộ sách này

Chúng tôi không mong bất cứ một sự đổi chác về vật chất nào cả, vì thực ra đây là toàn tâm toàn lực của tôi để dành dâng hiến cho thế hệ nối tiếp, không có giá nào để cân được. Công việc của tôi có từ lúc mới phát hiện những sự thật lịch sử khi làm ở Nha Học Chánh tại bang Washington Hoa Kỳ cộng với 20 năm về hưu.

Chỉ xin có một điều là, ngoài việc sửa  đối các lỗi lầm chính tả,  xin đừng  làm sai lạc ý nghĩa chính của những bản văn của chúng tôi mà thôi

D. Đề Nghị và Thỉnh Cầu Của Người Viết

Sau năm 1975, nhiều linh mục và con chiên người Việt ở Việt Nam lại trổ mòi đánh phá chính quyền và nhân dân ta rất mãnh liệt không kém gì  ông cha của chúng đã từng đánh phá triều đình nhà Nguyễn và đất nước ta trong hồi thế kỷ 19. Vì thế mà trong bức Tâm Thử Ngỏ Gửi Nhà Nước Việt Nam phổ biến trên sachhiem.net từ tháng 3/2009 (lá Thư Mở Đầu) cho đến tháng 2/2011 (Chương 21, chương chót), chúng tôi có đạo đạt lên chính quyền Việt Nam một bản đề nghị với một số biện pháp cần thiết để đối phó với bọn người phản dân hại nước truyền tử lưu tôn này.  NẾU được thi hành nghiêm túc, THÌ chắc là bọn người mang bản chất “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” sẽ nhận thức được rằng, “quốc có quốc pháp, gia có gia quy” và hy vọng rằng chúng sẽ có thể hành xử giống như tất cả mọi công dân Việt Nam không phải là tín đồ Ki-tô.

Những đề nghi và thỉnh cầu này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ nơi phần chót trong bài viết có nhan đề là “Cấp Thời Trong Tình Thế Đất Nước Ta Đã Quá Nhân Từ Đối Với Bọn Tội Đồ Của Dân Tộc” (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ67.php

E.-/  Vẫn Chưa Được Ai Nghe Nỗi Lòng Bức Xúc

Khi biên soạn tập sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam, tôi nghĩ rằng, tôi đã cố gắng tranh đấu với hy vọng sẽ được độc giả và chính quyền Việt Nam lắng nghe” để rồi có thái độ và hành động thích đáng đối với bọn người chỉ biết tuyệt đối trung thành với Giáo Hội La Mã  mà gây nên hàng chục rặng núi tội ác chống lại đất nước và dân tộc chúng ta như đã được trình bày trong Mục 2 và Mục 3 trên đây.

 Một bản đề nghị như tập sách Tâm Thư  được gửi lên chính quyền có thể coi như chúng tôi là nguyên cáo vác đơn đi kiện bên bị cáo là Giáo Hội La Mã. Nhà nước Việt Nam hiện nay được coi như là quan tòa có trách nhiệm xử lý vụ kiện này.

Vụ kiện chống lại Vatican trong vụ án lạm quyền

Ảnh minh họa Vụ kiện chống lại Vatican trong vụ án lạm quyền. Trong ảnh, Peter Isely (chủ tịch hội SNAP), Lynn Pilmaier gặp mặt trước khi họ nói chuyện bên ngoài Tòa án Liên bang Milwaukee County sau khi một vụ kiện đã được đưa ra chống lại Vatican vào ngày 22 tháng 4 năm 2010 tại Milwaukee.

 Giáo Hội La Mã có dư thừa tiền bạc và rất nhiều phương tiện khác để trang trải các việc kiện cáo, và họ đã có kinh nghiệm ở khắp thế giới. Trong khi đó, chúng tôi không có luật sư để lo việc kiện tụng. Có thể vì thế mà đề nghị của chúng tôi rơi vào tình trạng “con kiến đi kiện của khoai” và “bị cho chìm xuồng” (không được các nhà chức trách ngó ngàng tới) chăng?  

Dù rằng vì chính sách hòa hợp và hòa giải dân tộc mà chính quyền Việt Nam phải có thái độ gần như ngoảnh mặt làm ngơ, bỏ qua một bên, để mặc cho tập thể Việt cừu mang dòng máu sống theo truyền thống sống theo nếp sống văn hóa Ki-tô “giữ đạo, chứ không giữ nước” đã và đang có những thái độ, ngôn từ và hành động (1) miệt thị, sỉ vả, chửi bới các tôn giáo cổ truyền, (2) gây bạo loạn đánh phá chính quyền và dân tộc ta, coi như đất nước ta chúng ta như “pha”, không có luật pháp gì cả!

Đã từ nhiều năm nay, nhân dân Việt Nam đã cảm thấy vô cùng bức xúc mà vẫn kiên nhẫn chờ mong các nhà lãnh đạo của Giáo Hội La Mã hay giáo triều Vatican nhận thức được trách nhiệm về những hành động tội ác đánh phá chính quyền và nhân dân Việt Nam do bầy chiên gây nên những  tội ác trời không dung đất không tha như vậy!

Thế nhưng đến nay họ vẫn lì lợm, vẫn trơ trẽn, vẫn tiếp tục lộng hành và hành động ngạng ngược như trước và còn tệ hơn trước nữa! Nhân dân Việt Nam không còn đủ kiên nhẫn mà ngồi yên để cho lũ người đã bị Giáo Hội La Mã “súc vật hóa”, tiếp tục hành động ngang ngược như vậy được nữa!

Trước đây, tác giả Mi Lu Dau  biên soạn bài viết có nhan đề là “Đã Đến Lúc Phải Có Thái Độ Đối Với Bọn Phản Loạn Nhà Thờ” (xin xem Phụ Lục A):

Mới đây, trên Facebook Nguyễn Kim Khanh, chúng tôi lại thấy một lá thư tâm huyết khác: Gửi về Nghệ An, Hà Tĩnh - “Đừng để miền Trung thân yêu là Lãnh địa riêng của những kẻ mang danh Chúa.” (xin xem Phụ Lục B)

Có thể nói rằng, các bài viết trên đây cùng với Bản Đề Nghị của chúng tôi (đã được nói rõ trong Tiết Mục D ở trên) là ý nguyện của những người dân thiết tha với quyền lợi tối thượng và sự trường tồn của đất nước và dân tộc. Chắc chắn rằng các tác giả Milu Dau, Nguyễn Kim Khanh và cá nhân tôi hoàn toàn không có một chút gì là quyền lợi riêng tư hay lòng thù hận đối với tập thể con chiên.

Chúng tôi thiết tha mong ước các nhà chức trách trong chính quyền Việt Nam sớm đưa ra những biện pháp tích cực để  tránh tình trạng “kiêu dân” Ca-tô giáo như ngày xưa, được mô tả trong bài “Kiêu Dân Công Giáo Thời Ngô Đình Diệm”: (http://sachhiem.net/LICHSU/TR/TranLam3.php).

Tính từ ngày đề nghị trong bức Tâm Thư được phổ biến trên sachhiem.net cho đến nay đã có gần 6 năm rồi, nhưng vẫn không thấy chính quyền có thái độ và hành động tích cực nào để giải quyết tận gốc thảm họa Giáo Hội khốn nạn này ở đất nước Việt Nam chúng ta! Tình trạng này khiến cho chúng tôi hết sức phân vân và thắc mắc tại sao những tiếng nói thiết tha chân thành vì nước hết sức vô tư lại rơi vào tình trạng tiếng gào trong sa mạc như vậy?

Hiện nay, hy vọng rằng tân chính phủ do ông Nguyễn Xuân Phúc làm thủ tướng lưu ý tối đa đến “vấn nạn đạo Ki-tô”, theo gương các nước tiền tiến đã có kinh nghiệm máu với “cái tôn giáo ác ôn” mà giải trừ cho đất nước Việt Nam chúng ta thoát khỏi cái đại họa Ki-tô mà dân ta đã phải chịu đựng từ giữa thế kỳ 18 cho đến ngày nay.

Nay kính,

Nguyễn Mạnh Quang

CHÚ THÍCH


(1) Avro Manhattan, Vietnam why đi we go? (Chino, CA: Chick Publications, 1984), p 139.“Nguyên Văn: Jesuite priest Alexandre de Rhodes arrived in Indo-china in 1610. A decade later he sent back to the Vatican and to France a very accurate description of the commercial, political and strategic potential. French Jesuits were promptly recruited and sent to help him in his double work of converting to Catholicism and commercial expansion. Rome and Paris considered these activities as inseparable stepping stones leading to eventual political and military occupation of these countries.”

(2) Nhiều tác giả, Ki Tô Giáo: Từ Thực Chất Đến Huyền Thoại (Wesminster, California, Văn Nghệ, 1996), tr 331 và 334. Nguyên văn:J’ai cru que la France, écrivait il, étant le plus pieux royaume du monde, me fournirait plusieurs soldats qui aillent à la conquête de tout l’ Orient, que j’y trouverais moyen d’avoir des évêques qui fussent nos Pères et nos Maitres en ces Eglises. Je suis sorti de Rome à ce dessein, le 11 Septembre 1652.

(3) Alexandre de Rhodes, Phép Giảng Tám Ngày (Roma: Bộ Truyền Giáo Roma, 1661), tr. 105 và 116.

(4) Phan Phát Huồn, Việt Nam Giáo Sử - Quyển I (Sàigòn: Cứu Thế Tùng Thư, 1965), tr. 307 và 309.

(5) Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Mốt Số Vấn Đề Lịch Sử: Đạo Thiên Chúa Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam (Thành Phố Hồ Chí Minh: Ban Tôn Giáo, 1988), tr 179-180.

(6) Trần Tam Tỉnh, Thập Giá Và Lưỡi Gươm (TP: Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Trẻ, 1978), tr. 45-46.

(7) Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 – Tập A: 1939-1946 (Houston, TX: Văn Hóa, 1996), tr 295.

(8) Lê Xuân Khoa, Việt Nam 1945-1995 - Tập I (Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004), tr. 161.

(9) Avro Manhattan, Vietnam why did we go? Ibid., p. 72.

(10) Thomas Nelson, Inc., Holy Bible (The New King James Version), New York: American Bible Society, 1979, trang 112.

(11) Phan Đình Diệm. “Tuyên Cáo 6” Ngày 15/6/1999. Tanvien@kitohoc.com Ngày 19/9/1999.