Chân Dung NGQG 03d: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa (Nguyễn Mạnh Quang)

Chân Dung "Người Việt Quốc Gia"

Và Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ

Nguyễn Mạnh Quang

http://sachhiem.net/NMQ/ChanDungVNCH/QMN03d.php

bản in mục lục đăng ngày 08 tháng 6, 2008

Toàn tập: Dàn bài

Chương 3: 1 2 3 4 5

CHƯƠNG 3

(tiếp theo)

TRUYỀN THỐNG CỦA ĐẠO CA TÔ

Lịch sử và thực tế cho thấy rằng, ở bất cứ nơi nào có quyền lực của Giáo Hội La Mã vươn tới là ở đó có:

1.- Sự tôn vinh Thiên Chúa.

2.- Sự thần thánh hóa bọn thày cúng lưu manh của Giáo Hôi.

3.- Sự cưỡng bách tín đồ và nhân dân dưới quyền phải phục vụ Chúa với những đòi hòi người dân:

a.- Phải tuyệt đối tin tưởng vào tín lý Ki-tô hoang đường nặng tính cách bịp bợm và hù dọa.

b.- Phải triệt để tuân hành những giáo luật, những lời dạy phi lý và phỉnh gạt của Giáo Hội.

c.- Phải tuân thủ những tập tục hay truyền thống quái đản cực kỳ phong kiến.

4.- Sự áp bức và bóc lột bằng trăm phương ngàn kế hết sức tinh vi. Phương cách bóc lột đã ghi rõ trong các sách trích dẫn ở trên đã trở thành tục lệ, thành truyền thống trong đạo Ca-tô.

Tất cả lệ hay truyền thống quái đản này chỉ là một trong những phương cách móc túi tín đồ và được triệt để thi hành ở bất cứ nơi nào có quyền lực của Giáo Hội vươn tới.

Nếu chỉ có thế thì cũng không có gì đáng nói. Điều đáng nói là tục lệ hay truyền thống quái đản này không dừng lại ở đó. Vì rằng tất cả những tục lệ trong Giáo Hội La Mã đều trở thành nếp sống trong cộng đồng Ca-tô đóng kín. Trong xã hội đóng kín này, tất cả mọi người trong cộng đồng (xóm đạo, làng đạo, họ đạo, giáo khu hay giáo phận) đều được Giáo Hội dạy rằng phải sống theo nếp sống chung của cộng đồng và không được phép có một ngôn từ nào bị coi như là bất kính hay đàm tiếu đến bọn thày cúng của Vatican, rằng đàm tiếu hay nói hành nói tỏi hay bất cứ điều gì đụng chạm đến các ông tu sĩ của Giáo Hội là nói xấu Chúa và sẽ bị coi như là báng bổ thần thánh. Kẻ nào không tuân thủ bất kỳ tục lệ nào của Giáo Hội, tức là không chịu sống theo nếp sống của họ đạo, sẽ bị coi như là phần tử lạc đạo (phản loạn), chống lại nhà thờ, chống lại các ngài tu sĩ, tức là chống lại Giáo Hội La Mã. Chống lại Giáo Hội La Mã có nghĩa là chống Chúa và sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc.

Trên đây chỉ là một vài tội ác nhỏ nhoi khởi đầu đưa đến những rặng núi tội ác của Giáo Hội La Mã trong gần hai ngàn năm qua mà các chính quyền cách mạng của các quốc gia đã từng có kinh nghiệm máu với Giáo Hội La Mã đều sử dụng những biện pháp cực mạnh để đối phó với “cái tôn giáo ác ôn” và bọn cuồng nô vô tổ quốc “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” mất hết liêm sỉ “đến nỗi rằng có những linh mục nói rằng “Tòa Thánh đánh rắm cũng khen thơm.[20] đến nỗi rằng nếu có cơ hội là hăm hở “đến trước cái ghế ngồi của Giáo Hoàng để phủ phục gục mặt xuống chờ cho ông ta đưa bàn chân ra mà ôm lấy và nâng lên hôn hút để tỏ lòng tôn kính ông ta[21] mà không biết làm như vậy là nhục nhã.

Biện Pháp Ngăn Ngừa Vatican Dùng Tín Đồ Để Chống Phá Việt Nam

Thiết tưởng, không thể để cho tình trạng Vatican lợi dụng và xúi giuc tín đồ nổi loạn chống đối chính quyền, phá rối an ninh, gây hỗn loạn trong xã hội với những ý đồ đen tối hoặc là để tiếp tay cho các thế lưc ngoại thù có liên minh với Giáo Hội Lã như đã xẩy ra từ vụ loạn Lê Văn Khôi (1833-1835) cho đến ngày 30/4/1975, hay như vụ loạn Giám mục Ngô Quang Kiệt trong những ngày 18/12/2007 cho đến ngày 30/1/2008 còn tái diễn được nữa, chính quyền Việt Nam:

1.- Phải cứng rắn, nhất định không thiết lập bang giao với Vatican.

2.- Phải tay trừng trị và trừng trị nghiêm khắc những phần tử lợi dụng tôn giáo để gây rối, phá hoại an ninh quốc gia và trật tự xã hội, giống như chính quyền Cách Mạng Pháp 1789 đã làm. Có như vậy, thì trong tương lai mới khồng còn có những trường hợp tương tự như vụ loạn Lê Quang Kiệt ở Hà Nôi trong tháng 12/2007 và tháng 1/2008 vừa qua.

3.- Ban hành một đạo luật tương tự như Đạo Luật Ổn Định năm 1691, cấm, không cho tín đồ Ca-tô hoạt đồng chính trị, không được làm việc trong các cơ quan chính quyền, ngoại trừ họ phải tuyên thệ từ bỏ “cái tôn giáo ác ôn” này.

Cũng nên biết là Nước Nga cũng đã ban hành đạo luật cấm không cho đạo Kitô La Mã và đạo Tin Lành họat động ở trong lãnh thổ nước Nga, trong khi đó thì lại công nhận các tôn giáo khác như Do Thái Giáo, Hồi Giáo và Phật Giáo. Sự kiện này được cụ Trần Văn Kha nói rõ trong cuốn Đức Tin Và Lý Trí - Thông Điệp Thứ 13 của Giáo Hoàng John Paul II và đã được sách Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation ghi lại như sau:

"Tin của "The Register" số ra ngày Thứ Bảy 20/ 9/1997 cho biết: "Đạo luật đã chấp nhận "Chính Thống Giáo" là tôn giáo chính, kính trọng các tôn giáo khác, như Hồi Giáo, Phật Giáo và Do Thái Giáo. Đạo luật tạo ra một hàng rào ngăn cản đối với những giáo phái toàn trị (Gia-tô, Tin Lành) và hạn chế sự hoạt động của những nhà truyền giáo ngoại quốc. Các nhà phản đối cho rằng Chính Thống Giáo cũng ủng hộ đạo luật này như là một cách để ngăn cấm những người Kitô khác như Gia-tô và Tin Lành, không cho họ được tự do họat động ở Nga." Vào ngày Thứ Sáu 19/9/1997, các nhà làm luật ở Hạ Viện đã bỏ phiếu chấp thuận (đạo luật trên đây) với 358 phiếu thuận và 6 phiếu chống." Nguyên văn: “The bill enshrines Russia's Orthodox Church as the country's preeminent religion, but also pledges repect for religions such as Islam, Buddhism and Judaism. It creates a barrier for totalitarian sects and limits the activity of foreign missionaries. But critics say the Orthodox Church also is backing the measure as a way to prevent other Christians, such as Catholics and Protestants, from operating freely in Russia. On Friday, September 19, 1997, lawmakers in the lower house, or Duma, voted 356-6 in favor of the bill."[18]

Nhiều quốc gia khác cũng cương quyết hoặc là không thiết lập bang giao với Vatican hoặc là trục xuất các nhà truyền giáo Ca-tô ra khỏi nước họ, hoặc cấm không cho bọn thày cúng này được hoạt động. Sự kiện này được sách Ki Tô Giá Từ Thực Chất Đến Huyền Thoại ghi nhận như sau:

Không phải là vô cớ, mà năm 1960, Pandit Nehru, Thử Tướng Ấn Độ, đã ký quyết định cấm các giáo sĩ Ki Tô Giáo vào nước Ấn.

Tháng 2/1964, Thống Chế Ibrahim Abboud, Tổng Thống Sudan, đã trục xuất khỏi Sudan các giáo sĩ và nữ tu nước ngoài, vì họ đã tham gia vào âm mưu lật đổ chính quyền mới được thiết lập tại Sudan.

Cũng cùng một lý do đó, năm 1963, Tổng Thống Cộng Hòa Guinée, Sékou Touré, đã trục xuất Giám-mục địa phận Conacy, người Pháp.

Nhiều quốc gia Châu Phi đã kịch liệt chống lại sự can thiệp vào nội bộ đất nước họ của các giáo sĩ ngoại quốc. Các nhà đương cuộc Tchad, Haute Volta, République Centre Africaine (Trung Phi), đã trục xuất nhiều giáo sĩ Ki-tô cũng vì lẽ ấy.

Tháng 1/1970, sau khi chấm dứt cuộc chiến tranh ly khai Biafra, Tường Gowon, người đứng đầu chính phủ Lagos, đã trục xuất khoảng 30 giáo sĩ nước ngoài.

Tháng 12/.1972, Somalie đã đóng cửa tất cả các Hội Truyền Giáo Gia-tô, trục xuất tất cả các giáo sĩ, linh mục, và nữ tu.

Tháng 12/1973, Israel trục xuất tất cả các giáo sĩ Gia-tô giáo, bị tố cáo là đã xúi giục lôi kéo người ta theo đạo. Họ bị coi như những phần tử “bất hảo”, và hoạt động của họ bị cấm.[19]

*

* *

(xem các bài tiếp trong Chương ba:) 1 2 3 4 5

CHÚ THÍCH


[18] Nguyễn Mạnh Quang, Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston, TX: Đa Nguyên, 2004), tr 50-51.

[19]Nhiều tác giả, Ki Tô GiáoTừ Thực Chất Đến Huyền Thoại (Westminster, CA: Văn Hóa & Văn Nghệ, 1996), tr. 131-132.

[20] Nhiều tác giả, Tại Sao Không Theo Đạo Chúa - Tập 2 (Spring, TX: Ban Nghiên Cứu Đạo Giao, 1998), tr. 116.

[21] Malachi Martin, The Decline and Fall of The Roman Church (New York: G.P. Putnam’s Sons, 1981), p. 140.


Các bài trong tập sách Chân Dung VNCH


 ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02a: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02b: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 07a: Đặc Tính - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02c: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03a: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03b: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03c: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03d: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 05: Đại Việt, Lập Hiến Đông Dương và Việt Nam Qu - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 06: Việt Quốc và Việt Cách - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 06a: Phụ Bản - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 07: Đặc Tính - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 07b: Không Dám Đối Đầu Sự Thật - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 08: Chính Sách Ngu Dân Và Giáo Dục Nhồi Sọ - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 08a: Chính Sách Ngu Dân Và Nhồi Sọ - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 09: Tác Dụng Của Chính Sách Ngu Dân - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 10: Di Lụy Của Chính Sách Ngu Dân - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 10a: Di Lụy Của Chính Sách Ngu Dân - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 1 2 >>>

Trang Nguyễn Mạnh Quang