GIÁO HỘI LA MÃ: LỊCH SỬ VÀ HỒ SƠ TỘI ÁC - Nguyễn Mạnh Quang - http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/DanbaiHSTA.php
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI Trang nhà sachhiem.net xin hân hạnh giới thiệu với độc giả bộ sách đang thành hình: Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã của tác giả Nguyễn Mạnh Quang. Bộ sách này đã được tác giả khởi công biện soạn từ năm 1997 mà cuốn Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1963 (được phát hành vào năm 1998) đã đề cập phần mở đầu gồm những điều kiện và đức tính của người viết sử chân chính. Sau đó tác giả tiếp tục biên soạn ngày đêm liên tiếp hơn mười năm để có được một công trình biên khảo đồ sộ để làm tài liệu tra cứu cho giới trẻ. Bộ sách vĩ đại sẽ được xuất bản từng đợt trong thời gian sắp tới. Trang nhà giaodiemonline.com đã giới thiệu sơ qua bộ sách này và đã lần lượt phổ biến các Chương sách trong Mục XIII. Kể từ nay, sachhiem.net sẽ hân hạnh được cùng với giaodiemonline phổ biến đến quý độc giả những phần hay mục hoặc chương mà tác giả hoàn chỉnh và gửi ra. Dưới đây là nội dung của bộ sách được tác giả lược tóm gửi cho Sachhiem.net.
LỊCH SỬ VÀ HỒ SƠ TỘI ÁC của GIÁO HỘI LA MÃ (Nguyễn Mạnh Quang)
Bộ sách được chia làm 7 phần, 26 mục và 125 chương: Phần I tổng lược về lịch sử Giáo Hội La Mã. Phần này gồm có Mục I và Mục II, có 4 chương. Phần II kể những rặng núi tội ác chống nhân loại của Giáo Hội La Mã. Phần này chia làm 4 mục, từ Mục III đến VI, gồm 13 chuơng. Phần III nói về thành tích Vatican theo đuổi chủ nghĩa bá quyền thống trị toàn cầu, rồi vận động Pháp liên kết với Giáo Hội và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng thống trị, cùng nô lệ hóa dân ta và cùng chia nhau lợi nhuận. Phần này chia là 4 mục, từ Mục VII đến X, gồm 14 chương. Phần IV nói về xã hội và chính tình Việt Nam trong những năm 1940-1945. Phần này chia làm 3 mục, từ Mục XI đến XIII, có 14 chương. Phần V nói về Đảng Cộng Sản và Mặt Trận Việt Minh lãnh đạo cuộc Kháng Chiến 1945-1954. Phần này chia làm 4 mục, từ mục XIV đến Mục XVII, có 13 chương. Phần VI nói về miền Nam Việt Nam dưới ách thống trị của Liên minh Mỹ - Vatican. Phần này chia làm 6 mục, từ Mục XVIII đến XXIII, gồm 40 chương. Phần VII nói về phong trào nhân dân thế giới phản kháng Vatican. Phần này gồm 3 mục, từ Mục XXIV đến XXVI, gồm 27 chương. Tổng cộng 7 phần, 26 mục, 125 chương. Sẽ không có thay đổi về số phần và số mục, nhưng số chương sẽ có thể được xếp đặt lại vi có nhiều chương quá dài và có thể được chỉa ra làm hai hay ba chương. Thí dụ như Chương 11 nằm trong Mục IV, Phần II mà chúng tôi đã đưa lên trang nhà giaodiemonline và sẽ đưa lên trang nhà sachhiem.net trong một ngày gần đây. Chương này nếu in ra thành sách khổ 51/2 X 8 và khổ chữ 11 thì phải lên đên trên 300 trang. Dưới đây là nội dung của 7 phần trên đây. Những bài được đăng sẽ hiện ra khi bấm vào hàng chữ.
Chương Dẫn Nhập PHẦN I: SỰ HÌNH THÀNH CỦA GIÁO HỘI LA MÃ Mục I: Nguồn gốc hình thành của Giáo Hội La Mã.- Mục này gồm có hai chương. Chương 1: Sự hình thành chế độ đạo phiệt Do Thái và đạo Ki-tô Do Thái. Chương 2: Đạo Ki-tô Do Thái biến thể thành đạo Ki-tô La Mã. MỤC II: Những tín lý bịp bợm, giáo luật và quyết định chuyên chế.- Mục này gồm có: Chương 3: Một số tín lý và chuyện hoang đường đã có trước ngày 20/5/325 Chương 4: Một số tín lý, giáo luật và nguyên tắc do chính Giáo Hội La Mã bịa đặt ra
PHẦN II: NHỮNG TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI CỦA VATICAN MỤC III: Vatican theo đuổi chủ nghĩa bá quyền với chủ trương hủy diệt tất cả những gì không phải là Ki-tô giáo La Mã. Mục này gồm có bốn chương. Chương 5: Sự khác biệt giữa đạo lý Đông Phương và đạo lý Da-tô. Chương 6: Cấu kết với cường quyền để tiếm quyền và đánh chiếm đất đai làm thuộc địa. Chương 7: Bộ máy cai trị của Đế Quốc Ki-tô La Mã và các vai trò của giáo sĩ Da-tô. Chương 8: Hủy diệt nền văn minh nhân loại và những thành tích tàn sát lương dân. MỤC IV: Chủ trương hủy diệt tình người và tình yêu tổ quốc trong lòng tín đồ.- Mục này chia làm ba chương: Chương 9: Độc tài tôn giáo: cha đẻ của mọi thứ tội ác và phá nát nền tảng gia đình. Chương 10: Hủy diệt lòng yêu nước và tình yêu dân tộc của tín đồ. Chương 11: Bản chất tiếm danh (nhận vơ) ăn không nói có, lươn lẹo và lật lọng của Giáo Hội La Mã . MỤC V: Những tệ nạn tham nhũng, vơ vét tiền bạc, hủ hóa, loạn dâm, loạn luân, dâm loàn. Mục này cũng có ba chương. Chương 12: Tham nhũng được hệ thống hóa từ trong giáo triều Vatican. Chương 13: Sa đọa, phóng đãng, loạn luân và dâm loàn. Chương 14: Thanh toán và tàn sát lẫn nhau để tranh giành quyền lực. MỤC VI: Dung túng tu sĩ, chèn ép, và siết cổ tín đồ. Mục này gồm ba chương. Chương 15: Nguyên nhân và hậu quả của chính sách cưỡng bách tu sĩ phải sống độc thân. Chương 16: Chính sách tuyển dụng tu sĩ và dung dưỡng cho họ hủ hóa. Chương 17: Bưng bít và bao che cho tu sĩ hủ hóa. Tổng Kết Phần I.
PHẦN III: GÍAO HỘI LA MÃ CHỦ TÂM ĐÁNH CHIẾM VÀ THỐNG TRỊ ĐÔNG DƯƠNG
Phần này chia làm 4 mục: Mục VII, Mục VIII, Mục IX và Mục X . Mục VII: Vatican chủ trương đánh chiếm Việt Nam, lộ đồ bắt nhân và thiết lập các đạo quân thứ 5. Chủ đề của mục này là nói về chủ trương của Vatican đánh chiếm Việt Nam và những kế sách móc nối người dân bản địa để thực hiện màng lưới tình báo tại Việt Nam. Mục này gồm có: Chương 18: Chủ trương và lộ đồ chinh phục thế giới để nô lệ hóa nhân lọai của Vatican. Chương 19: Kế sách thâu người vào đạo và thiết lập các đạo quân thứ 5. Chương 20: Đòan ngũ hóa tín đồ. Mục VIII: Vatican kiên trì vận động Pháp xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa. Mục này gồm có: Chương 21: Giáo Hội vận động Pháp lần thứ nhất, nhưng không thành công. Chương 22: Vận động Pháp lần thứ 2 thành công những không có kết quả. Chương 23: Những sách lược quấy phá nhà Nguyễn và lần thứ 3 vận động Pháp xuất quân đánh chiếm Việt Nam. Mục IX: Vatian vừa quấy phá Việt Nam vừa tiếp tục vận động Pháp xuất quân đánh chiếm Việt Nam. Mục này chia ra: Chương 24: Nhà Nguyễn không chống nổi kế sách nội công ngọai kích của Vatican. Chương 25: Sơ lược bộ máy và chính sách cai trị của Liên Minh Pháp – Vatican tại Đông Dương. Mục X: Vatican cướp đoạt tài sản và bóc lột nhân dân Việt Nam trong thời 1862-1945. (103-107). Mục này gồm có sáu chương. Chương 26: Dân ta bị bắt làm lao nô cho nhà nước và đời sống khốn khổ của họ. Chương 28: Bóc lột nhân dân Việt Nam bằng chính sách thuế khóa và sưu dịch. Chương 29: Cướp chùa, chiếm đất xây nhà thờ, chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân. Chương 30: Hậu quả của chính sách cướp đoạt ruộng đất, thuế khóa và sưu dịch của chính quyền bảo hộ. Chương 31: Hai cảnh đời trái ngược.
PHẦN IV: XÃ HỘI VÀ CHÍNH TÌNH VIỆT NAM VÀO ĐẦU THẬP NIÊN 1940
Mục XI: Chính nghĩa của một thế lực hay một cá nhân lãnh đạo đất nước. (4) Chủ để của mục này là nói về chính nghĩa hay chính thống của một thế lực hay cá nhân nắm quyền lãnh đạo đất nước theo quan niệm cổ truyền với mục đích là để cho độc giả thấy rằng nhà Nguyễn (nói chung) và cá nhân ông Bảo Đại (nói riêng) không còn có chính nghĩa hay tư cách nắm quyền cai trị đất nước nữa. Trong mục này gồm có: Chương 32: Quan niệm cổ truyền về chính nghĩa của một thế lực hay một cá nhân lên nắm chính quyền. Chương 33: Quan niệm của Vatican và xã hội Da-tô về chính nghĩa của một cá nhân lên nắm chính quyền.. Chương 34: Hai giai cấp thống trị và bị trị tại Việt Nam trong thời 1885-1945. Mục XII: Xã hội Việt Nam vào đầu thập niên 1940 với một vài giai cấp mới. Mục này nói về giai cấp xã hội Việt Nam trong thời trăm năm nô lệ giặc Tây trong đó có một vài nhóm người mới xuất hiện. Những nhóm người mới xuất hiện này là do đạo Da-tô và nền văn hóa độ thị của Âu Châu sinh sản ra. Mục này có mục đích giúp cho độc giả dễ dàng nhìn ra hầu hết những thành phần trong nhóm người mới xuất hiện trong thời bảo hộ sẽ có khuynh hướng đi theo Liên Quân Xâm Lăng Pháp – Vatican khi liên minh này đem quân tái chiếm Đông Dương để chống lại cuộc Kháng Chiến 1945-1954 của dân tộc ta. Mục này có 5 chương: Chương 35: Sơ lược về xã hội cổ truyền trước khi giang sơn đồi chủ. Chương 36: Hai giai cấp quan lại và phú hào. Chương 37: Hai giai cấp bần cố nông và lao động. Chương 38: Nhóm thiểu số tín đồ Da-tô. Chương 39: Giai cấp thị dân và nhóm thiểu số trưởng giả học làm sang. Mục XIII: Chính tình Việt Nam trong những năm 1940-1945. Chủ đề của mục này là nói về thực trạng của các đảng bí mật tại Việt Nam trong những năm 1939-1945 và nói về tình hình thế giới trong những năm 1940-1945 ảnh hưởng đến thời cuộc Việt Nam. Ngoài ra, mục này cũng có chủ đích giúp cho độc giả hiểu rõ TẠI SAO Mặt Trận Việt Minh lại dễ dàng cướp được chính quyền trong khi các đảng phái bí mật khác lại thất bại. Mục này gồm có 6 chương: Chương 40: Sự chuyển hướng mục tiêu tranh đấu của các lực lượng kháng chiến Việt Nam. Chương 41: Thực trạng một số các đảng phái ái quốc. Chương 42: Việt Nam Quốc Dân Đảng. Chương 42: Mặt Trận Việt Minh với sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chương 43: Việt Minh cướp chính quyền và giành được độc lập cho dân tộc. Chương 44: Việt Minh đã đáp ứng được khát vọng giải phóng đất nước của dân tộc.
PHẦN V: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ MẶT TRẬN VIỆT MINH LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐÁNH ĐUỔI LIÊN MINH XÂM LĂNG PHÁP - VATICAN Mục XIV: Liên Minh Pháp – Vatican gây hấn tấn công Việt Nam. Chủ đề của mục này là nói về Liên Minh Pháp – Vatican đem quân tái chiếm Đông Dương và cố ý gây hấn để tấn công Quân Đội Kháng Chiến Việt Nam. Mục này gồm có ba chương: Chương 45: Tình Hình Việt Nam Từ Ngày 9/3/1945 Đến Ngày 19/12/1946 Chương 46: Liên Quân Pháp – Vatican Gây Hấn Ở Bắc Bộ Và Chiến Tranh Bùng Nổ Trên Toàn Quốc . Chương 47: Hoàn cảnh chính quyền kháng chiến Việt Nam khi chiến tranh bùng nổ. Chương 48: Tình hình thế giới ảnh hưởng đến chiến cuộc Việt Nam. Mục XV: Chính sách chia để trị của Vatican tại Việt Nam. Chủ đề của mục này là nói về bàn tay của Vatican trong việc tái chiếm Đông Dương vào mùa thu năm 1945 và chính sách chia để trị của Giáo Hội La Mã được thi hành triệt để trong những năm 1945-1954. Mục này gồm có: Chương 50: Vatican cấu kết với Pháp dùng chính sách chia để trị và đưa tín đồ Da-tô lên nắm quyền. Chương 51: Những hành động dã man của quân lính Liên Hiệp Pháp và lính đạo Việt Nam. Mục XVI: Chiến thuật và chiến lược của Quân Đội Kháng Chiến Việt Nam và tương quan lực lượng của hai phe. Chủ đề của mục này là nói về sự phát triển của Quân Đội Việt Minh Kháng Chiến Việt Nam từ giai đoạn phòng ngự cầm cự với chiến thuật du kích chiến chuyển sang giai đoạn tổng phản công và những biện pháp đối phó của Liên Quân Pháp - Vatican. (77) Mục này gồm có: Chương 52: Chiến lược và chiến thuật của Quân Đội Việt Minh Kháng Chiến Việt Nam. Chương 53: Quân Đội Kháng Chiến Việt Nam tiến sang Giai Đoạn Tổng Phản Công. Chương 54: Tương quan lực lượng giữa Liên Quân Pháp – Vatican và Quân Đội KCVN. Chương 55: Những lợi điểm và bất lợi của hai phe. Mục XVII: Điện Biên Phủ, mồ chôn liên quân xâm lược Pháp-Vatican với chủ đề là trận đánh Điện Biên Phủ. Mục này gồm có: Chương 56: Liên Minh Pháp Vatican chủ tâm dàn quân dứt điểm Quân Đội Việt Minh. Chương 57: Quân Đội Việt Minh hành động. Chương 58: Ảnh hưởng của trận đánh Điện Biên Phủ. Lời kết cho các Phần II, Phần III, Phần IV và các phụ bản.
PHẦN VI: LIÊN MINH MỸ - VATICAN THỐNG TRỊ MIỀN NAM VIỆT NAM
Mục XVIII: Vatican vận động Hoa Kỳ thành lập Liên Minh Mỹ - Vatican để duy trì quyền lực ở Miền Nam Việt Nam. Mục này gồm có: Chương 60: Những Tính Toán Của Vatican Trong Năm 1950. Chương 61: Ông Ngô Đình Diệm dưới mắt các chính khách Hoa Kỳ Chương 62: Hoa Kỳ Nỗ Lực Củng Cố Quyền Lực Và Bảo Vệ An Ninh Cho Ngô Đình Diệm. Chương 63: Ngô Đình Diệm: Con Người Và Tội Ác Mục XIX: Giáo Hội, nhà Ngô và giáo dân hồ hởi củng cố quyền lực ở miền.- Chủ đề của mục này là nói về sự hồ hởi của Giáo Hội cũng như anh em nhà Ngô và tín đồ Da-tô người Việt khi họ củng cố quyền lực để chuẩn bị tiến hành kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam Việt Nam bằng những phương tiện của nhà nước và bằng tiền ngoại viện. Mục này chia ra hai chương. Chương 64: Anh em nhà Ngô và giáo dân Da-tô hồ hởi tiến lên. Chương 65: Giáo Hội La Mã hồ hởi thi hành kế hoạch trồng người. Mục XX: Ki-tô hóa chính quyền và tổ chức bộ máy đàn áp nhân dân.- Chủ để của mục này là nói về việc tiến hành kế hoạch Ki-tô hoá chính quyền và tổ chức bộ máy đàn áp nhân dân làm công cụ cho kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam Việt Nam.. Mục này gồm có: Chương 66: Tiến hành kế hoạch Ki-tô hoá chính quyền. Chương 67: Thiết lập bộ máy công an mật vụ để đàn áp nhân dân. Chương 68: Tiến hành kế hoạch Ki-tô hóa nhân dân miền Nam Việt Nam. Mục XXI: Bảo quản tài sản của Vatican và kinh tài bất chính (140).- Mục này nói về việc Giáo Hội La Mã ở hậu trường điều khiển chính quyền miền Nam Việt Nam trong hoạt động vơ vét tài nguyền quốc gia, ăn chặn tỉền ngoại viện bằng trăm phương ngàn kế và dồn nỗ lực vào các dịch vụ kinh tài bất chính. Mục này gồm có: Chương 69: Gài bọn chân tay vào nắm độc quyền các phạm vi sinh hoạt. Chương 70: Bảo quản tài sản của Vatican và nỗ lực kinh tài bất chính. Chương 71: Những khoản tiền bất chính kếch sù đã được phát hiện. Mục XXII: Thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ.- Mục này nói về việc Giáo Hội La Mã chủ trương cho thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ cùng với những tác hai của chính sách này đối với nạn nhân. Nạn nhân là tất cả nhân dân nằm dưới ách thống trị của Giáo Hội La Mã. Để giúp cho độc giả có cơ sở hầu có thể so sánh và nhận thức được chính sách ngu dân và nhồi sọ do Vatican chủ trương thi hành ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975, chúng tôi cố gắng biên soạn các Chương 70 nói về sứ mạng nhà giáo trong chính sách giáo dục tự do khai phóng, Chương 71 nói về chính sách giáo dục tự do và khai phóng tại Hoa Kỳ, trong đó có môn lịch sử thế giới và lịch sử quốc gia Hoa Kỳ được coi là một trong những môn học chính quan trọng vào bậc nhất trong chương trình học ở bậc trung học, và Chương 72 nói về môn lịch sử trong chương trình trung học tại Việt Nam hiện nay. Mục này gồm có: Chương 72: Sứ mạng của nhà giáo trong chính sách giáo dục tự do và khai phóng. Chương 73: Chính sách giáo dục tự do và khai phóng ở Hoa Kỳ. Chương 74: Môn lịch sử trong chương trình trung học tại Việt Nam hiện nay. Chương 75: Mục đích của Vatican trong chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ. Chương 76: Những hạn chế và nút chặn trong nền giáo dục do Vatican chủ trương. Chương 77: Chính sách giáo dục ở miền Nam trong những năm 1954-1975. Chương 78: Những tác hại của độc kế ngu dân. Chương 79: Văn sử nô: Một sản phẩm của độc kế ngu dân và giáo dục nhồi sọ. Chương 80: Lời kết luận về chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Vatican. Phần VII - Tương quan sức mạnh giữa hai miền Bắc và Nam Mục XXIII: Mục này gồm có các chương dưới đây: Chương 81: Ý chí thống nhất đất nước của các dân tộc khi lãnh thổ bị qua phân. Chương 82: Ba yêu tố quan trọng quyết định lẽ thắng bại trong bất kỳ cuộc chiến nào. Chương 83: Lãnh thổ, quốc hiệu và tổ chức chính quyền, chính nghĩa dân tộc. Chương 84: Các nhân vật lãnh đạo. Chương 85: Thành phần nòng cốt trong nhân dân được chính quyền tin cậy. Chương 86: Thành phần cán bộ trung cấp, nhân lực và quân lực. Chương 87: Các quân binh chủng, vũ khí và hỏa lực, các phương tiện. Chương 88: Độc lập tự túc, tự cường hay làm tay sai cho người ngoại bang. Chương 89: Quy chế lương bổng Chương 90: Vấn nạn tham nhũng. Chương 91: Vấn nạn buôn bán nha phiến Chương 92: Vấn nạn Giáo Hội La Mã. Chương 94: Tệ đoan xã hội. Chương 95: Bản chất quân đội. Chương 96: Tác phong và ngôn từ của cấp trên đối với cấp dưới. Chương 97: Vấn nạn chia rẽ. Chương 98: Tình yêu tổ quốc. Chương 99: Mục tiêu thực sự để chiến đấu của công chức và quân nhân. Lời Kết:
PHẦN VIII: PHONG TRÀO PHẢN KHÁNG GIÁO HỘI LA MÃ CỦA NHÂN DÂN THẾ GIỚI
Mục XXIV: Các phong trào phản kháng Vatican bằng lý thuyết, thiết lập các hệ phái và giáo hội độc lập.- Mục này gồm có các chương dứoi đây: Chương 99: Những nguyên nhân khiến cho nhân dân thế giới vùng lên chống Giáo Hội La Mã (3) Chương 100: Phong trào phản kháng bằng những lý thuyết thần học khác. Chương 101: Phong trào ly khai và thành lập các giáo phái Kitô khác. Chương 102: Phong trào khai sinh các Giáo Hội Da-tô độc lập với Giáo Hội La Mã. Mục XXV: Phong trào phản kháng Vatican của các thành phần trí thức.- Mục này gồm có các chương dưới đây: Chương 103: Phong trào đưa ra những lý thuyết chính trị chống lại chủ thuyết thần quyền chỉ đạo thế quyền của Giáo Hội La Mã. Chương 104: Văn chương phản kháng. Chương 105: Văn Chương phản kháng nhắm vào Giáo Hội La Mã. Chương 106: Văn chương phản kháng nhắm vào giới tu sĩ và các ông thánh của Giáo Hội. Mục XXVI: Phong Trào Nhân Dân Thế Giới Đối Phó Với Vatican Bằng Những Biện Pháp Mạnh .- Mục này gồm có các chương dưới đây: Chương 107: Sự giầu có của Giáo Hội La Mã. Chương 108: Tình hình nước Pháp trước Cách Mạng 1789 bùng nổ. Chương 109: Diễn trình Cách Mạng và tiến trình bẻ gẫy nanh vuốt của Vatican. Chương 110: Những khó khăn của Cách Mạng do bọn tu sĩ và tín đồ Da-tô gây ra. Chương 111: Nước Pháp chiến đấu chống lại Liên Minh Thánh của Vatican. Chương 112: Các chế độ đạo phiệt Da-tô trả thù những người có liên hệ với Cách Mạng. Chương 113: Louis Napoléon biến nền Đệ II Cộng Hòa thành một đế quốc đạo phiệt Da-tô. Chương 114: Một vài quy luật lịch sử và kế sách cướp đoạt chính quyền của Giáo Hội La Mã. Chương 115: Cuộc chiến thống nhất đất nước và chống Vatican của dân tộc Ý. Chương 116: Tinh thần chống Vatican của các dân tộc Tây Ban Nha, Tiệp Khắc và Ba Lan. Chương 117: Cuộc chiến thống nhất đất nước và chống Vatican của dân tộc Hoa Kỳ. Chương 118: Cuộc chiến chống Vatican của dân tộc Mễ Tây Cơ. Chương 119: Cuộc chiến chống Vatican của dân tộc Cuba. Chương 120: Lòng căm thù Giáo Hội La Mã của dân tộc Nicaragua. Chương 121: Cuộc chiến chống Giáo Hội La Mã của dân tộc Nhật Bản. Chương 122: Dân Tộc Trung Hoa đối phó với Giáo Hội La Mã. Chương 123: Nhiều quốc gia khác chống Giáo Hội La Mã. Chương 124: Nhận xét về những biện pháp của nhân dân thế giới chống lại Giáo Hội La Mã. Chương 125: Những nỗ lực ngăn ngừa tai họa độc tài
Sachhiem.net xin lần lượt giới thiệu với độc giả các Chương sách mà tác giả hoàn tất. - hoặc bấm vào đây (http://sachhiem.net/NMQ/ListHSTA.inc.php) - hoặc xem ở đây: |