●   Bản rời    

VATICAN:CH10- Tội Ác Hủy Diệt Lòng Yêu Nước Và Tinh Thần Dân Tộc Trong Lòng Tín Đồ Ca Tô

GIÁO HỘI LA MÃ:

LỊCH SỬ VÀ HỒ SƠ TỘI ÁC

- Nguyễn Mạnh Quang -

http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH10.php

CHƯƠNG 10


TỘI ÁC HỦY DIỆT LÒNG YÊU NƯỚC

VÀ TINH THẦN DÂN TỘC TRONG LÒNG TÍN ĐỒ CA TÔ


Chủ đề của chương sách này là trình bày về (1) chủ trương hủy diệt lòng yêu nước cũng như  tinh thần dân tộc ở trong lòng tín đồ tín đồ Ca-tô, và (2) phương cách mà Vatican sử dụng để thực thi. Trước khi nói đến tội ác dã man này của Giáo Hội La Mã, thiết tưởng cần phải nói đến tình yêu đối với tổ quốc và dân tộc của người dân Đông Phương nói chung và của người Việt Nam nói riêng.

Gồm các mục:

I.- Tình Yêu Tổ Quốc Và Dân Tộc

II.- Kế Sách Của Vatican Hủy Diệt Tình Yêu Tổ Quốc Và Dân Tộc Việt Nam

III.- Hủy Diệt Lòng Yêu Nước Bằng Chính Sách Ngu Dân Và Giáo Dục Nhồi Sọ

A. Tìm Kiếm Thành Phần Dễ Mua Chuộc Để Móc Nối

B. Tiến Hành Độc Kế Tẩy Xóa Lòng Yêu Nước Trong Lòng Tín Đồ Để Thay Thế Bằng Tình Yêu Thiên Chúa

- Những đặc tính ghê tởm của đa số tín đồ Ki-tô người Việt

- Sự khác biệt giữa tín đồ Ca-tô Âu Châu và tín đồ Ca-tô Việt Nam

- Những trường hợp tín đồ biến thành dân phản quốc.

C. Kế Sách Hủy Diệt Lòng Yêu Nước Trong Lòng Tín Đồ

- Môn lịch sử là cái gai của GHLM

- Đạo đức của nhà thờ hoàn toàn khác với nền tảng đạo đức cổ truyền của dân tộc Á Đông.

D.- KẾ SÁCH XÓA BỎ CÔNG NGHIỆP CỨU NƯỚC VÀ TRUYỀN THỐNG TÔN THỞ ANH HÙNG DÂN TỘC

- Tại sao phải tôn vinh và thờ cúng các vị anh hùng dân tộc?

- Họ đánh phá các vị anh hùng dân tộc ta như thế nào?

E.- TÁC HẠI CỦA CHÍNH SÁCH NGU DÂN VÀ GIÁO DỤC NHỒI SỌ CỦA VATICAN

- Tác hại chung.

- Tác hại đối với giới trí thức bị ảnh hưởng chính sách giáo dục hạn chế

- Các tác giả không bị ảnh hưởng bởi chính sách giáo dục hạn chế.

 

I.- TÌNH YÊU TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC

Bât kỳ dân tộc nào cũng đều quan niệm rằng, ai cũng phải có tổ quốc và thiết tha yêu thương tổ quốc của mình. Nói về hai chữ “tổ quốc”, cả hai nhà làm tự điển Đào Duy Anh và Lê Văn Đức đều có chung một định nghĩa “tổ quốc là nước của tổ tiên.

Trên mục Thảo Luận ở Wiktionary có phân tích của Cao Lê Hiếu khá hữu lý. "TỔ: Là yếu tổ lịch sử, tức là Nguồn cội cái xã hội và nếp văn hóa của một cộng đồng cho đến ngày ngay. QUỐC: Là yếu tố phạm vi, tức là Lãnh thổ, lãnh hải, không phận nơi cộng đồng này đứng chân và nắm chủ quyền. Đây là hai yếu tố về tự nhiên và xã hội, không gian và thời gian tồn tại và phát triển của cộng đồng người nhất định. TỔ QUỐC rộng hơn ĐẤT NƯỚC và GIANG SƠN."

Như vậy trong Tổ Quốc phải có Dân Tộc. Cho nên không thể có tổ quốc mà không có dân tộc, và ngược lại. Nếu chỉ có dân tộc mà không có tổ quốc thì đó là một dân tộc đã bị người ngọai bang thống trị.

Tình yêu tổ quốc gồm có hai phần:

1.-/ Tình yêu của người dân đối với mảnh đất quê hương mà tổ tiên của họ đã liên tục sống qua nhiều thế hệ hay nhiều đời; 

2.-/ Lòng kính mến và tôn thờ những vị anh hùng đã hy sinh trong các cuộc chiến dựng nước, mở nước và giữ nước.

Tuy rằng tình yêu tổ quốc nẩy sinh và phát triển sau hơn cả nếu so với các thứ tình yêu đối với cha mẹ, anh em, bà con thân thuộc, bà con láng giềng, làng thôn, và bạn bè, nhưng nó lại là một thứ tình yêu mãnh liệt nhất. Nếu chẳng may gặp phải khi tổ quốc lâm nguy, thì tất cả mọi người đều có trách nhiệm phải coi “việc nước trước việc nhà” và đều phải có bổn phận lên đường đi chống giặc bảo vệ tổ quốc. Học sinh được học những câu tuyên bố lịch sử: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, thì xin Bệ Hạ đừng lo” của Trần Thủ Độ, “Ta thà rằng làm quỉ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” của Trần Bình Trọng, “Nếu Bệ Hạ muốn hàng, xin trước hết chém đầu tôi đã, rồi sau sẽ hàng” và “Trận này không phá xong giặc Nguyên, thì không về đến sông này nữa” của Trần  Hưng Đạo cùng với những tiếng hô “quyết chiến” đáp lời sông núi tại Hội Nghi Diên Hông vào cuối năm Giáp Thân 1284. Tất cả đều là những bằng chứng nói lên tinh thần yêu nước mãnh liệt của nguời dân Việt Nam chúng ta. Cũng vì sức mạnh của tình yêu tổ quốc vượt lên tất cả mà Mạc Ngọc Liễn trước khi nhắm lìa đời đã quyết định để lại di ngôn dặn dò Mạc Kính Cung rằng:

“Nay họ Lê lại dấy lên được, ấy là số trời đã định; còn dân ta thì có tội gì, mà ta nỡ để khổ sở mãi về việc chiến tranh? Vậy ta nên đành phận lánh mình ở nước ngoài, chứ đừng có đem lòng cạnh tranh mà lại mời người Tàu sang làm hại dân nước mình.” (1)

Chính vì sức mạnh của tình yêu tổ quốc mà khi bước lên đoạn đầu đài, Nguyễn Thái Học vẫn ung dung tự tại ngâm vang lời thơ hùng tráng:

Chết vì tổ quốc,
Cái chết vinh quang,
Lòng ta sung sướng,
Trí ta nhẹ nhàng.

Thiết tưởng rằng bất kỳ dân tộc nào cũng có tình yêu tổ quốc mãnh liệt như vậy. Riêng về các dân tộc Đông Phương (chịu ảnh hưởng của nền văn minh Khổng Mạnh), lòng yêu nước hay tình yêu tổ quốc đã trở thành một truyền thống hay nếp sống văn hóa của họ. Cũng vì thế mà tại các quốc gia này, bất kỳ người dân nào thuộc bất kỳ thành phần nào cũng đều biết và đều ghi lòng tạc dạ  câu nói “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”,”tổ quốc trên hết” và “việc nước trước việc nhà”.

Những câu nói này thực sự đã nói lên sức mạnh của tình yêu tổ quốc. Sức mạnh này đã được thể hiện ra thành những hành động như đã nói ở trên của tiền nhân ta mà lịch sử đã ghi lại rõ ràng qua các chiến thắng vô cùng oanh liệt như (1)  Bạch Đằng Giang với cả nửa triệu quân Nguyên tranh nhau chạy trốn không còn dám nghĩ tới việc đem quân trở lại báo thù, (2) Chi Lăng trong đó Tướng Vương Thông của nhà Minh dù cho đã có tới trên 150 ngàn quân tiếp viện cũng phải bó giáo quy hàng, (3)  Đống Đa với gần 300 ngàn quân Thanh tranh nhau chạy trốn,  (4) đã làm cho Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican luôn luôn mất ăn mất ngủ trong suốt thời gian kháng chiến 1858-1945, và (5) khi liên minh quân giặc này đem quân trở lại gây hấn tái chiếm Đông Dương, thì cả nước triệu người như một, đều nhiệt liệt ủng hộ và tích cực tham gia  Mặt Trận Việt Minh để cùng chung lo đại cuộc cứu nước, rồi cùng nhau hăng say nô nức lên đường đì “đòi lại núi sông cho dân tộc” mà chính bản thân người viết đã trải nghiệm khí thế hào hùng này. Nhà thơ Nguyễn Tố Chi ghi lại bằng những dòng thơ hết sức hào hùng của người dân Việt trong những năm kháng chiến 1945-1954:

>

Trong mắt tôi đã thấy,
Dân tôi:
Người trước nối người sau,
Tay trong tay kết chặt một vòng,
Đi đòi lại núi sông trong tay giặc
"Thế giặc mạnh lấy gì mà chống đỡ?"
Lời Diên Hồng vạn tiếng quyết tâm.
Phải trải xương,
Phải đỏ máu với quân thù
Phải đoàn kết triệu bước chân dấn bước,
Từ sông Hồng xuôi về sông Cửu,
Từ đồng bằng nối mãi tới Trường Sơn.
Khắp non sông vang dội bước quân hành
Tay giáo mác và con tim sôi máu.
Trong ánh mắt triệu niềm tin rực sáng
Buổi quân về giải phóng Việt Nam.
Quê hương tôi hôm nay đã thấy
Những mẹ già chị gái
Làm hậu cần nuôi quân,
Những thanh niên hôm nay
Đã làm anh kháng chiến,
Những em bé mười lăm
Gánh vai trò liên lạc.
Cả nước đồng một lòng
Đứng lên tiêu diệt giặc.
Lời réo gọi của non sông đất nước:
Các anh
Xin đứng dậy
Lên đường!

Cũng vì những "con tim sôi máu" căm thù đối với Liên quân xâm Lăng Pháp – Vatican mà hầu như toàn thể người Việt Nam (ngọai trừ những con chiên thuộc lọai “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”, “giữ đạo, chứ không giữ nước”) đã tự nguyện thành những lớp lớp người tìm đến với nhau, kết hợp thành một đại gia đình bộ đội và đối xử với nhau trong tình "huynh đệ chi binh", không hề có chuyện cấp trên gọi cấp dưới là "thằng" là "mày", là "mi" và xưng "tao" với cấp dưới. Và cũng vì "con tim sôi máu" nung nấu ý chí diệt thù để bảo vệ quê hương, cho nên dân ta mới có những anh hùng (1)  như   Hoàng Văn Nô(2) lăn xả vào địch dùng lưỡi lê đâm địch rồi ôm chặt lấy địch cùng chết với địch để cho đồng đội tiến lên hòan thành nhiệm vụ, (2) như Tô Vĩnh Diện, Nguyễn Văn Chức nhào ra nằm xuống lấy thân xác làm sức cản bánh xe súng cao xạ để khỏi rơi xuống vực sâu trong khi di chuyển khẩu súng này tới nơi bố trí, (3) như Trần Oanh lao vào sát tường lô cốt gắn bộc phá, giật sập ổ súng đại liên của địch, (4) như  Phan Đình Giót trườn lên dưới làn đạn tiến tới ném lựu đạn vào lỗ châu mai, làm tê liệt hỏa lực đối phương để mở đường cho đồng đội xung phong, (5)  như Trần Cừ (3) liều thân lao mình vào bịt họng súng đại liên của địch cho đồng đội tiến lên,  (6) như La Văn Cầu đã bị thương gẫy một cách tay mà còn ôm bom chạy nhào tới mục tiêu để hoàn thành nhiệm vụ, v.v… Thật sự, không đủ sách vỡ để kể hết những gương anh hùng của dân ta.

Không những phải liều chết khi tác chiến đối đầu với hỏa lực của kẻ thù hay trong lúc giáp công, mà ngay cả những khi thực thi công việc chuẩn bị công sự chiến đấu, những "con tim sôi máu" căm thù liên minh xâm lược Pháp – Vatican, dân ta cũng luôn luôn hăng say cố gắng đem hết cả khối óc, cánh tay và bắp thịt ra lao động quần quật cả ngày lẫn đêm, có khi tới 18 giờ  một ngày để phục vụ cho Kháng Chiến trong các việc chuyển vận lương thực, đạn dược, sửa đường, làm cầu, thực hiện các công sự chiến đấu để tiếp sức cho anh em bộ đội công đồn diệt giặc với lòng mong mỏi Kháng Chiến sớm thành công. Sự kiện này được sách Điện Biên Phủ Điểm Hẹn Lịch Sử ghi lại như sau: 

"Phải có một thời gian biểu hoàn toàn mới cho bộ đội. Buổi sáng là giờ ngủ. Khoảng cách sau bữa cơm trưa  với bữa cơm chiều là thời gian chuẩn bị vật liệu xây dựng trận địa, lên rừng đốn gỗ, chặt lá ngụy trang. Suốt đêm là thời gian đào trận địa. Bộ đội phải lao động cật lực từ 14 tới 18 giờ mỗi ngày. Những đêm giá rét, đào trận địa mồ hôi vẫn tuôn chẩy. Gặp những chỗ đất rắn hay nhiều sỏi đá, bàn tay các chiến sĩ  phồng rộp, rớm máu. Nhưng khổ nhất vẫn là khi gặp ruộng lầy. Mọi người phải ngụp lặn trong bể bùn, dùng tay, dùng xẻng, mũ sắt, có lúc cả áo mưa để đựng bùn đổ đi. Sau đó, lại phải đóng cọc, chèn phên hai bên thành hào phòng sụt lở. Những đêm mưa, ở nơi đất trũng, nước đổ vào đường hào, mọi người bì bõm giữa bùn nước. Nước mưa chảy tràn trên mặt, nhưng vần không ai ngừng tay....

Khi đường hào đã kéo dài hàng chục kilômét trên cánh đồng thì không còn cách nào ngụy trang để che mắt quân địch. Mỗi tấc đất chiến hào phải trả bằng máu. Pháo địch bắn suốt đêm ngày vào những đường hào khi chúng đã phát hiện ban ngày. Máy bay liên tiếp thả đèn dù phát hiện  những mục tiêu mới cho những trận oanh tạc. Địch ném bom napan, bom 1.000 pound xuống trận địa. Ban ngày địch đưa quân ra những trận địa ở gần, đánh bật bộ phận canh gác, san lấp những đoạn hào, gài mìn ngăn bộ đội ta đào tiếp." (4)

Lịch sử nhân lọai cho thấy rằng những người đã từng bị áp bức, bị cưỡng bách phải làm những điều mà họ không muốn, đã từng bị đối xử bất công, đã từng bị bóc lột đến tận xương tận tuỷ, đã từng bị khinh rẻ như một thứ dân mọi rợ hay hạ đẳng, đềunhững  "con tim sôi máu" với khát vọng phải thoát khỏi những cảnh bất công, áp bức, bóc lột và khinh miệt như trên, đều là những người không sợ chết, không úy tử tham sinh, đều coi cái chết nhẹ như lông hồng, đều bền lòng chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn để vươn lên cho đến khi khát vọng của họ được thể hiện ra thành sự thực. Sức mạnh của tình yêu tổ quốc của  dân tộc Việt Nam mãnh liệt là như vậy.

II.-/ KẾ SÁCH CỦA VATICAN

HỦY DIỆT TÌNH YÊU TỔ QUỐC  DÂN TỘC VIỆT NAM

Như đã trình bày ở trên, lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam đã được thể hiện ra thành những hành động tạo nên những chiến công lẫy lừng vang động khắp năm châu bốn bể. Sự kiện này qủa thật đã trở thành bức tường thành ngăn chặn chủ nghĩa bá quyền thống trị toàn cầu của Vatican. Với chủ trương đó và đã từng có kinh nghiệm lăn lộn trên chính trường Âu Châu từ thế kỷ 4, giáo triều Vatican quyết tâm điều nghiên và  tìm ra phương cách phá bỏ trở ngại lớn lao này bằng hai kế sách:

A.-/ Hủy diệt tình yêu tổ quốc và tinh thần dân tộc trong lòng tín đồ tại các quốc gia địa phương, đặc biệt là các quốc gia mà giáo hội chưa nắm được chính quyền. Có như vậy thì tín đồ Ca-tô bản địa mới hết lòng trung thành và triệt để tuân hành những lệnh truyền của Tòa Thánh Vatican. Kế sách này được thực hiện bằng chính sách ngu dân và giáo dục nhồi so. Chúng tôi sẽ dành hẳn một mục gồm nhiều chương để trình bày đầy đủ chính sách ngu dân này của Giáo Hội La Mã.

B.-/ Giảm thiểu hào quang hay hủy diệt lòng kính mến và tôn thờ các vị anh hùng dân tộc của quốc gia nạn nhân. Đây cũng là một phương cách thi hành lời dạy trong Cựu Uớc ghi rõ ràng trong sách Leviticus với nguyên văn như sau:

“Các ngươi không được tạo ra những hình tượng nào để sùng bái cho chính các ngươi; các ngươi cũng không được khắc chạm một hình ảnh nào hay dựng nên một trụ cột thiêng liêng nào để nâng cao cho chính các ngươi; ở trong vùng các ngươi cư ngụ, các ngươi cũng không được dựng nên một hòn đá nào có khắc chạm để cúi đầu nghiêng mình trước nó; vì rằng Ta là Thượng Đế của các  ngươi.” (You shall not make idols for yourselves; neither a carved image nor sacred pillar shall you rear up for yourselves; nor shall you set up an engraved stone in your land, to bow down to it; for I am the LORD your God”.) (26.1).

“Nhưng nếu các người không nghe lời Ta, không tuân hành những lời răn dạy này” “(But if you do not obey Me, and do not observe all these commandements.) *(26.14).

Hai kế sách trên đây đã được giáo triều Vatican triệt để tiến hành từng bước một theo một lộ đồ hành động vô cùng tinh vi và  hết sức thâm độc qua:

1- Chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ - để vừa kìm hãm tín đồ và nhân dân dưới quyền mãi mãi ở trong tình trạng ngu dốt giống như người dân Do Thái trong thời ông Moses cách đây hơn ba ngàn năm và thời ông Jesus cách đây hơn hai ngàn năm. Có như vậy thì tín  đồ mới không nhìn ra

a) Trong kinh thánh đầy những tính cách hoang đường, phi lý, nhảm nhí, bịp bợm, lọan luân, dâm loan, gian tham, lấn lướt, và đặc tính khủng bố tinh thần những người ngu dốt và yếu bóng vía khiến cho họ khiếp sợ mà tin theo.

b) Những trò hề đóng kịch hàng ngày của các ông giáo hoàng, hồng Y, giám mục và linh mục trong Giáo Hội La Mã.

c) Những tính cách độc đoán, chuyên chính và áp bức trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã.

d) Bàn tay cướp đoạt tài nguyên, bốc hốt, bóc lột tín đồ, thu vơ và tích lũy tài sản của Giáo Hội La Mã.

2- Chính sách chia để trị, bằng cách:

a./ Xé nhỏ nước Việt Nam ra làm nhiều mảnh nhỏ để thành lập các tiểu quốc theo các lằn ranh địa lý (Nam Kỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ), sắc tộc (nước Tây Nguyên ở Cao Nguyên Trung Bộ, nước Thái ở Tây Bắc Bắc Bộ, nước Nùng ở Đông Bắc Bắc Bộ)  và tôn giáo (Giáo Khu Phát Diệm tự trị, Giáo Khu Bùi Chu trị, giáo phái Hòa Hảo ở miền Tây Nam Bộ, Giáo Phái Cao Đài ở Tây Ninh).

b./ Dùng người Việt đánh người Việt và dùng tín đồ Ca-tô cai trị những người Việt thuộc các thành phần tôn giáo khác.

c./ Thiết lập chế độ đạo phiệt Ca-tô bằng bộ máy đàn áp nhân dân với những tổ chức công an, mật vụ, cảnh sát chìm, cảnh sát nổi và an ninh quân đội như thiên la địa võng.

d./ Tiến hành kế họach Ki-tô hóa nhân dân bằng phương tiện của chính quyền với sự hỗ trợ của quân đội qua những chiến dịch “làm sáng danh Chúa” dưới danh nghĩa là những cuộc hành quân “diệt Cộng” để ổn định xã hội.

e./ Diệt tận gốc, trốc tận rễ dần dần hay ồ ạt (tùy theo hoàn cảnh của địa phương) tất cả những di sản tôn giáo cũng như văn hóa và công trình kiến trúc phi Ki-tô đúng như sách Leviticus trong Cựu Ước đã dạy. Họ đã làm làm vậy ở Châu Mỹ La-tinh, Phi Luật Tân và nhiều nơi khác.

III.-/ HỦY DIỆT LÒNG YÊU NƯỚC BẰNG CHÍNH SÁCH NGU DÂN VÀ GIÁO DỤC NHỒI SỌ

Ở đây, chúng tôi chỉ nói lướt qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ. Ở phần sau, chúng tôi sẽ dành ra hẳn 1 mục gồm nhiều chương để trình bày đầy đủ chính sách này.

Thực ra, bất kỳ đế quốc thực dân xâm lược hay chế độ độc tài chuyên chính nào cũng thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ để làm cho nhân dân dưới quyền trở thành ngu  dốt và kìm hãm họ mãi mãi ở trong tình trạng này. Là một đế quốc thực dân xâm lược với chủ trương thiết lập chế độ đạo phiệt Ca-tô để thực thi chủ thuyết “thần quyền chỉ đạo thế quyền”, dùng bạo lực của nhà nước để cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải theo đạo Ca-tô, tất nhiên là Vatican cũng phải thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ với mục đích làm cho nhân dân dưới quyền mãi mãi ở trong tình trạng ngu dốt. Ở vào tình trạng này, giáo dân được coi như đã bị điều kiện hóa hoàn toàn, chỉ còn biết phát ngôn và hành động giống như con chó trong phòng thí nghiệm cúa nhà bác học Pavlov, hay giống như đàn cừu trong trại chăn nuôi súc vật chỉ còn biết cúi đầu hành xử theo lệnh truyền của người chủ chăn mà thôi. Cũng vì thế mà các nhà sử học mới cho rằng chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Vatican  hết sức tinh vi, vô cùng thâm độc và cực kỳ nguy hiểm.

Đúng ra, trong bất kỳ chính sách nào của Giáo Hội La Mã cũng đều có những chính sách hết sức tinh vi, dã man và cực kỳ thâm độc như vậy, và đều nối kết chằng chịt vơi nhau.

Muốn thực hiện được kế sách trên, việc đầu tiên là các nhà truyền giáo  phải tìm kiếm những thành phần dân chúng nào dễ mua chuộc nhất, dễ dụ khị nhất để phỉnh gạt và mê hoặc, rồi lợi dụng những con mồi này như “cái nhân” ở địa phương để tiến tới những bước kế tiếp. Dưới đây là lộ đồ của các nhà truyền giáo xâm nhập vào xã hội Việt Nam ta:

III. A.- TÌM KIẾM THÀNH PHẦN DỄ MUA CHUỘC ĐỂ MÓC NỐI

Việc này được tiến hành tùy theo hoàn cảnh của người dân được cho là đối tượng mà tìm cách tiếp cận và dụ khị theo phương cách:

Kế Sách 1: “Thả tài hóa thu phục nhân tâm nhắm vào các đối tương (con mồi) là những gia đình cùng khổ.” Kế sách này được giáo triều Vatican điều nghiên rất kỹ lưỡng rồi đem ra  huấn luyện các cán bô truyền giáo học thuộc lòng. Theo kế sách này, họ (các nhà truyền giáo) phải lân la tiếp cận với những người dân cùng khổ hay những người đang ở trong hoàn cảnh khó khăn. Khi tiếp cận được với những con mồi, các ông truyền giáo đem chút ít vật chất hay thuôc men để lấy lòng, hay hứa hẹn giúp đỡ họ về chức vụ, việc làm,.... Ta gọi những tín đồ Ca-tô thuộc loại này là những người “đi đạo lấy gạo mà ăn”.

Kế Sách 2: Mua con cái của các gia đình nghèo khổ đem về nuôi dưỡng và dạy dỗ theo chính sách ngu dân của giáo triều Vatican. Để thuyết phục cha mẹ của các trẻ, các nhà truyền giáo (dụ đạo) hứa hẹn với họ rằng những em bé này sẽ được đào tạo thành những người có tương lai xán lạn.

Kế Sách 3: Tìm kiếm những đứa trẻ mồ côi, không cha, không mlượm đem về nuôi ở trong các viện mồ côi rồi đem chúng ra nhà thờ rửa tội.

Kế Sách 4: Móc nối với những thành phần chống đối chính quyền đương thời và hứa hẹn sẽ thỏa mãn những khát vọng chính trị của họ. Điển hình cho  kế sách này là trường hợp Lê Văn Khôi vào đầu thập niên 1830.

Có một điều chắc chắn là hầu như tất cả các nhà truyền giáo người Âu Châu đến Việt Nam hoạt động cho mục đích trên đây cũng đều áp dụng 4 kế sách này cả. Vĩ giới hạn của chương sách này, chúng tôi sẽ trình bầy đầy đủ 4 kế sách trên đây trong Chương 19 ở sau.

4 kế sách thâu người vào đạo nói trên được các nhà truyền giáo sử dụng thường xuyên từ hậu bán thế kỳ 16 cho đến khi Liên Minh Xâm  Lược Pháp cưỡng chiếm nước ta làm thuộc đia. Từ năm 1885 cho đến ngày nay, họ cũng vẫn còn dùng các kế sách 1, 2 và 3, nhưng không còn tích cực như trước nữa. Lý do là từ khi nước ta nằm dưới ách thống trị của Liên Minh Xâm Lược Pháp, Vatican, họ  có thể (1) sử dụng những của cải đã cướp đoạt được của dân ta  để câu nhử những người nghèo khổ có máu tham lợi chạy theo bắt mồi rồi theo đạo, và (2) dùng những  chức vụ  hay chỗ làm trong chính quyền để dụ khị những phường háo danh hay thèm khát quyền lực vào xin làm việc cho giặc để vừa có công ăn việc làm ngon lành vừa có thể lên mặt với bà con trong họ ngoài làng. Rút cuộc, những người này lọt vào cái tròng Ca-tô (Catholic loop) “làm tôi tớ hèn mọn cho Giáo Hội La Mã” được ghi lại trong sách sử như sau:

Chúng tôi chỉ có với mình”, Đô Đốc Rieunier sau này nói, “những giáo dân và bọn du thủ du thực”. “Bọn lang bạt bị trục xuất khỏi làng vì đói rét hoặc vì tội phạm,” Đại Tá Bernard viết, xô về đây với cái lưng mềm dễ uốn, họ tham sống sợ chết; họ hoàn toàn hững hờ với cuộc đấu tranh của dân tộc mình, sẵn sàng phụng sự bất cứ những ông chủ nào… Người ta sẽ tuyển dụng trong số họ tất cả nhân viên hành chính cần thiết cho nhà nước, hoặc những người giúp việc gia đình: làm đầy tớ, làm khuân vác, làm người chạy giấy và cả những tên phiên dịch, hoặc những người ghi chép được đào tạo thô sơ qua các nhà trường của Hội Truyền Giáo. Chính là qua sự tiếp xúc với những kẻ khốn nạn này mà bọn thực dân và công chức, vừa mới đổ bộ lên, làm quen với dân tộc Việt Nam …”

Nhà sử học Cultru kết luận:

“Hoàn toàn hời hợt về cái gọi là giáo dục phương Tây mà họ đã được tiếp thụ, những thanh niên Việt Nam này đã trở thành những ông thông, ông phán, ông ký, kiểm soát, phiên dịch.. ấy lập thành tại xứ sở thuộc địa một tầng lớp những người tha hóa, chuyên lợi dụng địa vị chính thức của chúng để nhân danh chính phủ Pháp, lúc này không đủ biện pháp cai quản họ, để áp bức, đục khoét dân chúng, buộc lòng phải nhờ đến sự trung gian cuả họ…” “… Tại Nam kỳ, chính là từ trong những người Công Giáo Annam mà người ta tuyển chọn những kẻ giúp việc cho chính phủ Pháp, Phạm Quỳnh đã viết, “Họ có tài cán gỉ? … Phần lớn là những tay dạy giáo lý Cơ Đốc, vì hạnh kiểm kém mà bị các giám mục đuổi về, và dưới một cái tên La Tinh (bởi vì họ nói lõm bõm tiếng La Tinh), là đại diện sơ lược của thủ đoạn, của sự vô trách nhiệm, và sự thoái hóa của Châu Á.” Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp Ở Việt Nam 1858-1897 (Saint Raphael, Pháp: Tự Xuất Bản, 1995), tr. 101-102.

III. B.- TIẾN HÀNH ĐỘC KẾ TẨY XÓA LÒNG YÊU NƯỚC TRONG LÒNG TÍN ĐỒ ĐỂ THAY THẾ BẰNG TÌNH YÊU THIÊN CHÚA

Sách sử cho biết rằng,  trước năm 1533, Việt Nam chưa có một người nào theo đạo Ki-tô. Theo thời gian, con số người Việt Nam theo đạo Ki-tô tăng lên theo quyền lực của Vatican  ở Việt Nam.  Để có thể dễ dàng nhận ra  thời kỳ nào, con số con chiên người Viêt tăng chậm hay tăng mau, chúng tôi dùng một số  thời điểm chia khoảng thời gian từ khi đạo Ki-tô được truyền vào Việt Nam cho đến ngày nay như sau:

- Năm 1533: Không có một tín đồ Ca-tô nào ở Việt Nam

- Năm 1800: có 320 ngàn giáo dân.(5)

- Năm  1892: Có vào khoảng 693  ngàn người.(6)

- Năm 1945: Có 1 triệu 700 ngàn giáo dân. (7)

- Năm 1975: có khoảng 4 triệu giáo dân. (Con số này là phỏng định theo sự hiểu biết của người viết).

Nhìn vào những con số giáo dân tăng lên theo thời gian ở trên đây chúng ta thấy:

1. Thời kỳ 1533 -1800: Đây là thời kỳ dài nhất (dài tới 267 năm) nếu so với  các thời kỳ sau đó. Vào thời kỳ này, Giáo Hội La Mã hoàn toàn chưa có quyền lực chính trị, chưa có nhiều nhà thờ và cũng chưa có những cơ sở  kinh doanh như sau này. Vì thế mà các nhà truyền giáo không thể sử dụng những chức vụ trong chính quyền cũng như ở trong đạo và ở ngoài xã hội để câu nhử những phường háo danh và thèm khát quyền lực vào đạo để tạo danh đời. Trong hoàn cảnh như vậy, họ chỉ có thể  trông cậy vào những thủ đoạn phỉnh gạt bằng cách dùng miếng mồi vật chất giúp đỡ  nhỏ giọt (vì nguồn tài nguyên cúa họ cũng rất giới hạn) những người cùng khổ ở những nơi có đông dân chài (đánh cá) ở các vùng ven biển mà họ dễ dàng có cơ hội tiếp vận để dụ khị những con mồi này vào đạo bằng những viên thuốc kí ninh để giúp đỡ trị bệnh những người bị bệnh sốt rét, hoặc là một chút ít tiền bạc. Các ông truyền giáo luôn luôn nhắc nhở họ phải cầu xin Chúa để được toại nguyện, và cám ơn Chúa khi được việc gì đó. Nếu không được thì họ cho rằng Chúa thử thách, hoặc chưa đủ đức tin!

Chúng ta biết rằng, càng về trước, trình độ dân trí càng thấp kém, càng ngây thơ chất phác hơn, càng dễ bị phỉnh gạt hơn và con số người dốt nát, nặng lòng mê tín cũng nhiều hơn. Tất nhiên là con số người hám lợi chạy theo bắt mồi rồi “theo dạo lấy gao để ăn” hẳn phải là nhiều lắm.

Thế nhưng, những năm này, các nhà truyền giáo không có quyền lực chính trị ở Việt Nam, nên phương cách sử dụng vật chất làm miếng mồi câu nhử những người theo đạo gạo cũng bị giới hạn tối đa. Đây là nguyên nhân TẠI SAO thời kỳ này dài tới 267 năm mà họ chỉ dụ khị được có 320 ngàn người “theo đạo lấy gạo để ăn” thôi.

2. Thời kỳ 1800-1892: Thời kỳ này chỉ có 50 năm, nhưng giáo triều Vatican đã liên kết được với Chúa Nguyễn Ánh, gài được nhiều người vào chính quyền nhà Nguyễn, thiết lập được nhiều cơ sở trên lãnh thổ Việt Nam, và tìm đủ mọi cách gây sức ép với triều đình Huế, và tích cực:

a.-/ Sử dụng miếng mồi vật chất để câu nhử những phường háo danh chạy theo bắt mồi rồi “theo đạo lấy gạo để ăn”

b.-/ Dựa vào chính quyền (khi Giám-muc Bá Đa Lộc là ân nhân của Nguyễn Ánh để dụ kị và loi cuốn những thành phần háo danh tham lời vào đạo để được giúp đỡ

d.-/  Xúi giục với những thành phần bất mãn với triều đình Huế (trong những năm 1820-1883) nổi lên chống lại nhà nước và dụ khị họ  theo đạo để dễ dàng vận động cầu viện giống như Nguyễn Ánh  trước đó.

Nhờ vậy mà trong thời kỳ này số người theo đạo tăng vọt từ 320 ngàn lên đến 683 ngàn, tính ra hơn gấp hai lần (hơn 100%) mà chi có một khoảng thời gian có 92 năm (bằng 1/3 khoảng thời gian của thời kỳ 1).

3. Thời kỳ: 1892-1945: Đây là thời kỳ Liên Minh Pháp - Vatican đã hoàn toàn chiếm trọn Việt Nam và đã thiết lập được bộ máy cai trị tại Việt Nam với đầy đủ quyền lực, triệt để khai thác tài nguyên của đất nước và kiểm soát hết tất cả mọi phạm vi sinh họat trong xã hội. Trong thời kỳ này, tất cả mọi quyền lực về chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa và xã hội đều nằm trong tay của người Pháp và của Vatican, dù rằng người Pháp cầm trịch về các vấn đề chính trị. Tình trạng này càng khiến cho người dân Việt Nam vốn đã nghèo khổ vì tình trạng chậm tiến  lại càng trở nên nghèo khổ và khốn cùng hơn vì vừa ở trong cành chậm tiến vừa bị bóc lột đến tận xương tận tủy, vùa bị áp bức hết sức dã man. Nhờ vậy mà Giáo Hội La Mã có thể (1)  sử dụng rộng rãi hơn về những miếng mồi vật chất để câu nhử những người nghèo đói tham lợi chạy theo bắt mồi theo đạo để lấy gao để ăn, và (2) sử dụng một số giới hạn những chức vụ trong chính quyền để dụ khị được một số lớn những phường háo danh và thèm khát quyền lực lao vào theo đạo để tạo danh đời. Vì thế mà trong thời kỳ này chỉ có 53 năm mà con số tín đồ Ca-tô tăng vọt  từ 693  ngàn người lên đến 1 triêu 700 ngàn người. Tình ra gấp hơn 2 lần  tức là hơn 100%.

4. Thời kỳ 1954-1975: Trong những năm này, tại miền Nam vĩ tuyên 17, quyền lực chính trị của Giáo Hội La Mã được coi như  lên đến tuyệt đỉnh, chỉ bị Hoa Kỳ theo dõi một cách lờ là nhưng vẫn để cho chính quyền Ngô Đình Diệm (tay sai của Vatican)  tự tung tự tác trong vấn đề nội chính. Nhờ vậy mà Giáo Hội La Mã đã có thể biến chính quyền Ngô Đình Diệm thành chính quyền đạo phiệt miễn là đừng quá lộ liễu và trắng trợn như các chính quyền đạo phiêt Catô Ante Pavelich ở Croatia trong những năm 1941-1945 và chính quyền đạo phiệt Catô của Giám-mục Misago ở Rwanda trong năm 1994. Vì làm như thế sẽ làm cho Hoa Kỳ mang tiếng đối với nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới. Đồng thời, chính quyền Ngô Đình Diêm cũng nắm quyền thao túng hầu hết tất cả các phạm vi sinh họat trong xã hội như hành chánh, an ninh, kinh tế, tài chánh, thương mại, văn hóa, xã hội và giáo dục. Nhờ thế mà Giáo Hội La Mã đã có thể  (1) sử dụng tối đa những miếng mồi vật chất  để   dụ khị những người nghèo khổ “theo đạo lấy gạo mà ăn”, và (2)  sử dụng gần như toàn bộ những chức vụ trong chính quyền để câu nhử những  phường háo danh và thèm khát quyền lực tình nguyện theo đạo để tạo danh đời. Đặc biệt hơn nữa là, giáo hội lại còn có thể sử dụng cả bạo lực của nhà nước để hoặc là thẳng tay tàn sát những người khác tôn giáo không chịu  theo đạo, hoặc là gần như công khai chèn ép hay dồn ép các con mồi vào đường cùng khiến cho họ phải theo đạo để giải thoát. Sự kiện này được Linh-mục Trần Tam Tình ghi lại rõ ràng như sau:

“Bên cạnh chủ nghĩa hiếu thắng bề ngoài đó, phải nói thêm một thứ hiếu thắng khác về "mục vụ" như là đặc điểm của Giáo Hội trong thời kỳ này, đó là việc đưa dân ngọai vào đạo. Giám-mục Ancel phụ tá địa phận Lyon (Pháp), đã nhắc lại lời Giám-mục Thục: "Có những làng nguyên vẹn xin chịu phép rửa. Người ta không làm sao dạy giáo lý kịp cho họ...!  Và ông kết luận: "Đây là nước duy nhất tại Viễn Đông (không kể Philippines) đang trên đà trở lại đạo cả nước". Những con số người lớn chịu rửa tội, nhất là tại địa phận Qui Nhơn xem ra phù hợp với cảm tưởng của vị giám mục Pháp: 16.323 năm 1956-1957, 27.385 năm 1958-1959, 37.429 năm 1960-1961, Năm 1959, tại Qui Nhơn, chỉ trong một tháng, 61.000 người xin chịu phép rửa. Ơn Chúa hình như đùng một phát  tuôn xuống như mưa trên địa phận của Giám-mục Chi, giám mục phụ trách di cư những năm 1954-1955, ông đã nhận được từ cơ quan Viện Trợ Công Giáo Hoa Kỳ 38 triệu đô la, và của tổ chức viện trợ Pháp cũng như Caritas quốc tế còn nhiều triệu khác nữa.

Phong trào trở lại đạo hàng loạt như thế vừa là kỳ diệu vừa gây khó chịu, bởi vì dân chúng các vùng đó đã sống dưới quyền kiểm sóat của Việt Minh trong thời chiến tranh Pháp - Việt. Giám-mục Chi đã cho chúng tôi biết rằng phép lạ đó, một phần đã nhờ có việc tuyên truyền "thuyết nhân vị" của chính phủ, dọn đường cho quần chúng tại đây tìm gặp được đạo Công Giáo và đàng khác là nhờ các việc từ thiện Công Giáo, các trường học, cô nhi viện, nhà thương, điểm phát quần áo, bánh mì và lương thực. Có người cho rằng việc theo đạo hàng lọat đó chỉ là lặp lại theo ngụ ngôn "đi đạo lấy gạo mà ăn" thôi. Quả thế, viện trợ Công Giáo từ ngòai vào đều do các linh mục tự tiện thao túng và thường chỉ dành để phân phát cho người Công Giáo. Dân chúng miền Trung này, là vùng nghèo nhất miền Nam, chẳng qua đã tìm nơi việc theo đạo Công Giáo một phương thế kiếm ăn.

Có những người cũng cho rằng họ vào đạo để khỏi bị sách nhiễu về chính trị. Quần chúng ở đây, vì đã từng sống lâu năm dưới chế độ Việt Minh, nên bị tình nghi có liên hệ với "kẻ địch", bây giờ vào đạo là gặp được con đường để tỏ lòng trung thành với chế độ, hoặc ít ra cũng tránh được những quấy nhiễu của cảnh sát. Đó là ơn Chúa hay chỉ do động cơ khác của con người? Có thể nói là cả hai phía vậy. Điều chắc chắn là phong trào trở lại đạo đó đã chấm dứt với năm 1963, ngay khi tổng thống công giáo Diệm bị lật đổ. (8)

Vì vậy mà trong thời kỳ này chỉ vỏn vẹn có 20 năm mà con số tín đồ tăng vọt từ 1 triệu lên đến 3 hay 4 triệu hoặc nhiều hơn.  Tính theo tỉ lệ thời gian, thì mức độ gia tăng của thời kỳ này tăng gấp từ 4 lần đến 8 lần nếu so với các thời kỳ trước đó.

Đây là lý do TẠI SAO ông Ngô Đình Nhu tuyên bố rằng, “Chúng ta chỉ cầm quyền mười năm thôi là cả miền Nam phải theo công giáo hết.(9)

Những đặc tính ghê tởm của đa số tín đồ Ki-tô người Việt:

Những sự kiện trên đây cho thấy rằng (1) con số tín đồ theo đạo ở Việt Nam tỉ lê thuận với quyền lực của Vatican tại các địa phương cũng như trên sân khấu chính trị, và (2) đại đa số những con chiên người Việt là những kẻ tham lợi “theo đạo lấy gạo để ăn”, những kẻ xu thời, háo danh và thèm khát quyền lực, “theo đạo để tạo danh đời”, ngọai trừ những người bị cưỡng ép phải theo đạo [vì lý do hôn nhân, những người đạo gốc (con cháu những người đã theo đạo), và những người bị chèn ép hay bị cưỡng bách phải theo đạo].

Kinh nghiệm cho thấy rằng những người tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực hay xu thời là những người hết sức gian tham và cực kỳ ích kỷ. Đối với họ, tất cả những quan nỉệm cao đẹp như công bằng, công lý, lẽ phải, lương tâm, nhân quyền, nhân nghĩa và liêm sỉ chỉ là những thứ yếu và không có giá trị gì, ngoài giá trị lợi dụng đề lừa gạt người đời. Ở bất kỳ xã hội hay nền văn hóa nào, Đông cũng như Tây, từ ngàn xưa, những hạng người này đều có thể làm những chuyện đại nghịch bất đạo như giết cha, giết mẹ, giết anh em, đối xử tàn tệ với vợ con, phản thày, phản bạn, phản quốc, phản dân tộc, phản giống nòi để chiếm đọat cho bằng được những thứ lợi lộc vật chất, danh vọng và quyền lực mà họ đang theo đuổi. Bên Á Đông cũng có những cái gương lưu xú vạn niên của những người xu thời, tham lợi, háo danh như: Thương Thần đã nhẫn tâm giết cả cha ruột là Sở Thành Vương để có thể sớm nhẩy lên ngai vàng cai trị nước Sở; Ngô Khởi giết vợ là Điền Thị (con quan Tướng Quốc Điền Hòa của nước Tề) để cầu danh, mong được  làm Đại Tướng ở nước Lỗ; Dương Quảng giết cả cha là Dương Kiên Tùy Văn Đế, giết cả cha và mẹ và giết cả anh ruột là Dương Dũng để nhẩy lên ngai vàng, lấy đế hiệu là Tùy Dạng Đế (605-618); vân vân ... Còn sau đây là vài chuyện của những người con Chúa.

Chuyện thứ nhất - Vì lòng háo danh và thèm khát quyền lực mà Tổng Giám-mục Charles Maurice de Talleyrand (1754-1838) trở thành vua trở cờ với những thành tích:

a.-/ Khi thấy nhân dân Pháp bừng bừng căm thù vùng lên làm Cách Mạng đạp đổ bạo quyền của cả chế độ giáo hoàng (papacy) lẫn chế độ đạo phiệt Ca-tô Louis XVI, thì ông ta phản lại Vatican đi theo Cách Mạng Pháp 1789. Đặc biệt là trong phiên họp Quốc Hội vào đêm 4/8/1789, khi thấy rằng “các quý tộc trong Quốc Hội đã đồng thanh tuyên bố hủy bỏ những ưu quyền của mình” và  “Quốc Hội đã bỏ thăm chuẩn nhận sự hủy bỏ các  đặc quyền phong kiến”, thì  chính ông ta “là người đầu tiên  đề nghị với Quốc Hội nên tịch thâu tài sản của Giáo Hội La Mã. Lời đề nghị này được chuyển thành sắc lệnh.”(10)

b.-/ Khi được chính quyền Cách Mạng trong thời Quốc Ước Hội Nghị (9/1792 – 9/1794) cử sang London vận động chính quyền Anh ủng hộ chính quyền Cách Mạng Pháp, thấy rằng Liên Minh Thánh (Holy Alliance) của Vatican mạnh thế, ông lại trở cờ, phản lại Cách Mạng Pháp đi theo Liên Minh Thánh, nhưng vẫn bị Liên Minh Thánh truy cứu tội phản lại Giáo Hội La Mã trong những ngày đầu của Cách Mạng Pháp 1789, nên ông ta phải trốn chạy sang Hoa Kỳ sống lưu vong và được chính quyền Hoa Kỳ dung dưỡng.

c.-/ Khi thấy Tướng Napoléon Bonaparte lên nắm chính quyền ở Pháp và đang ở thế mạnh, ông  tìm cách trở về Pháp xin Tổng Tài Napoleon được phục vụ tân chính quyền và được cho giữ chức vụ Bộ Trưởng Ngọai Giao trong suốt thời kỳ từ cuối thập niên 1790  cho đến đầu thập niên 1810. Cuối thập niên 1790, vì  còn đang ở thế yếu, lại đang phải đối phó với Anh quốc, Hoa Kỳ gửi một phái đoàn sang Thủ Đô Paris với mục đích kết thân với Pháp trong ý đồ chuẩn bị đương đầu với nước Anh. Lúc đó,  Charles Maurice de Talleyrand đang nắm giữ chức vụ Bộ Trưởng Ngọai Giao của chính quyền Pháp. Thấy rằng Hoa Kỳ đang ở thế yếu và muốn cầu cạnh làm thân với  Pháp để chống lại Anh quốc, ông vua trở cờ này quay ra bắt chẹt Hoa Kỳ đòi phải nộp tiền hối lộ cho Pháp rồi mới bằng lòng nói chuyện. Vì phải giữ gìn quốc thể, phái đoàn Hoa Kỳ tức giận tuyên bố: “Thà mất bạc triệu để phòng thủ còn hơn mất một xu để hối lộ”, rồi bỏ ra về.(11)

d.-/ Sau này, vào đầu năm 1814, chính quyền của Hoàng Đế Napoléon suy yếu và Liên Minh Thánh của Vatican đang trên đà thắng thế, ông lại phản lại Hoàng Đế Napoléon để đi với Liên Minh Thánh. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 16 với nhan đề là Nhân Vật Tiêu Biểu Cho Nền Đạo Lý Gia Tô: Talleyrand, Một Ông Vua Trờ Cờ”, sách Thực Chất Của Giáo Hội La Mã - Quyển Hai (Tacoma, WA: TXB, 1999), tr.517-568.

Chuyện thứ hai - Cũng chỉ vì lòng thèm khát quyền lực, mà Ngô Đình Diệm đã trở thành một nhân vật lưu xú vạn niên trong lịch sử Việt Nam thời hiện đại với những thành tích vừa là một tên Việt gian ác ôn (dùng phương cách tra tấn “đốt đèn cầy sấy hậu môn các tù nhân yêu nước” để lấy khẩu cung), vừa là ông vua phản phé còn siêu hơn cả Talleyrand. Cũng vì lòng háo danh và thèm khát quyền lực, Ngô Đình Diệm không những phản trắc mà còn phạm những tội ác chống lại tổ quốc, dân tộc Việt Nam. Ông đã nhúng tay tàn sát hơn 300 ngàn dân lương để “làm sáng danh Chúa” trong những năm 1955-1963, và tội đồng lõa với quân đội Mỹ trong việc sử dụng chất độc da cam rải xuống đồng ruộng và rừng cây trong lãnh thổ miền Nam Việt Nam. Sự kiện này được sách sử ghi lại như sau:

Ngày 30/11/1961, Tông Thống John F. Kennedy phê chuẩn cho quân đội Mỹ tiến hành chiến dịch khai quang đồng cỏ Việt Nam. Quyết định này được Ngô Đình Diệm, lúc đó là Tổng Thống Nam Việt Nam ủng hộ nhiệt liệt.  Diệm cho rằng ông ta “biết cộng sản ở đâu” và tin rằng chiến dịch này sẽ thành công mĩ mãn.”(12)

Vì thế mà chiến dịch khai quang này được quân đội Mỹ cho tiến hành trên đất nước Việt Nam và hậu qủa ghê gớm:

Quân đội Mỷ rải 77 triệu lít chất độc da cam xuống miền Nam  và Trung Việt Nam, gây ảnh hưởng và tác hại đến môi truờng của 2,630,000 mẫu Tây và gần 5 triệu người sống trong 35,585 thôn ấp.(13)

Do những hành động bạo ngược và cực kỳ dã man trên đây, sách Tyrants History’100 Most Evil Despots & Dictators mới khẳng định tên phản thần tam đại Việt gian Da-tô họ Ngô này là một trong số môt trăm tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại.(14)

Thật ra, tất cả những giáo dân bước vào học nghề làm linh mục bất kể là thuộc thành phần nào trong xã hội Ca-tô đều  là những người cực kỳ tham lợi, hết sức háo danh, vô cùng thèm khát quyền lực và siêu gian dối. Đây là sự thực và đã được chính những người trong giới người này là ông nhà văn Ca-tô J. Ngọc (tu xuất) kể lại trong cuốn Cõi Phúc và Giây Oan như sau:

Những người  con trai thơ dại mong được đào tạo trở thành linh mục sau này.  Tôi mồn một nhớ  về tâm trạng thơ dại qua những ngô nghê tuổi khờ. Mẹ tôi dắt tôi, bàn tay người không rời, nắm chặt như một quả quyết toàn vẹn. Tôi biết, và ngay lúc đó tôi hiểu rằng bố mẹ tôi đã nắm một phần rất quan trọng trong lần chuyển đời này của tôi, vì với tôi , ý nghĩ đi tu chỉ  vấn vương qua những hình ảnh vật chất và uy quyền hàng ngày. Tôi đã so sánh và nhìn sự cả nể của các linh mục, sự tôn kính từ giáo dân, nhất là với tôi, các linh mục, tu sĩ  đã như những tuyệt đối nhất của bất kỳ phương diện nào. Giáo dân tùng phục, giáo dân khiếp sợ, giáo dân cầu lụy và muôn ngàn hình ảnh khác." (15)  

Vì mang sẵn cái bản chất háo danh và thèm khát quyền lực mà họ mới theo học cái nghề làm linh mục. Cũng vì thế mà hầu hết các linh mục (sau đó trở thành giám mục, tổng giám mục, hồng y và giáo hoàng), nói chung là giới tu sĩ Ca-tô đều là những phường siêu lưu manh, vô cùng xảo trá và cực kỳ gian ác.

Sự khác biệt giữa tín đồ Ca-tô Âu Châu và tín đồ Ca-tô Việt Nam:

Thiết tưởng chúng ta cũng nên biết rằng có sự khác biệt về việc trở thành tín đồ Ca-tô giữa một bên là người Âu Châu, người Châu Mỹ La-tinh, người Phi Luật Tân và một bên là người  Việt Nam.

Sách sử cho biết rằng các dân tộc Âu Châu, Châu Mỹ La-tinh, Phi Luật Tân bị các chính quyền đạo phiệt Ca-tô bản địa và Liên Minh Đế Quốc thực dân xâm lược Tây Ban Nha- Vatican dùng bạo lực dể cưỡng bách phải theo đạo Ca-tô, người nào không theo bị sát hại thẳng tay.

Trong khi đó, tại Việt Nam, cho mãi tới thời kỳ 1954-1975, ở miền Nam, chính quyền đạo phiệt Ca-tô mới thực sự thành hình và còn nằm dưới sự kiềm chế của Hoa Kỳ. Vì thế mà con số người bị tàn sát trong những năm 1954-1963 mới chỉ giới hạn có hơn 300 ngàn người thôi. Nếu không có sử kìm kẹp của Hoa Kỳ, thì chắc chắn là con số nạn nhân bị các chính quyền đạo phiệt Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu sát hại  phải lên đến  hang triệu người, chứ không ít.

Cứ xem con số nạn nhận bị chính quyền đạo phiệt Ante Pavelich ở Croatia tàn sát  trong nhữn g năm 1941-1945 lên tới hơn 700 ngàn dân thuộc Do Thái Giáo, Chính Thống Giáo và Hồi Giáo trong một quốc gia chỉ vỏn vẹn độ ba (3) triệu dân và con số nạn nhaah bị chính quyền Ca-tô Augstin Misago ở Rwanda, chỉ có trong vòng chưa đầy 100 ngày trong mùa hè năm 1994, mà con số nạn nhân người Tutsis bị chính quyền đạo phiệt của tên bạo chúa giám mục Ca-tô này cũng đã lên đến gần 800 ngàn người trong một quốc gia mà dân số chỉ vỏn vẹn có hơn 8 triệu người. Từ đó mà suy ra, chúng ta có thể nhìn thấy rõ cái bản chất đa sát khát máu và thành tích tàn sát những người khác tôn giáo của bọn “Kiêu Dân Công Giáo Thời Ngô Đình Diệm:” (sachhiem.net/LICHSU/TR/TranLam3.php). Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 8, sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã, và Phần 3, Chương 13, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Các chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net và sachhiem.org.

Chúng ta biết rằng khi sử dụng bạo lực để cưỡng bách người ta phải theo đạo, tất nhiên là  người ta phải có phản ứng tùy theo tâm lý và hòan cảnh từng cá nhân. Phản ứng của nạn nhân có thể là chống lại, nếu không chống lại được, thì họ chỉ theo đạo một cách miễn cữong cho xong nợ rồi đến khi nào có cơ hội, họ sẽ từ bỏ đạo một cái rụp hoặc sẽ vùng lên chống lại. Các dân tộc Âu Châu cũng như các dân tộc Châu Mỹ La-tinh và Phi Luật Tân đều là những dân tộc bị cữong bách phải theo đạo, cho nên họ đều có tâm trạng và phản ứng như đã nói ở trên.

Trong khi đó, ở Việt Nam, ngọai trừ những người bị cưỡng bách phải theo đạo như ở vùng Liên Khu V (các tỉnh Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Nghĩa, Bình Định và Tuy Hòa) và những người bị chèn ép phải theo đạo vì những lý do đã nói trên, đại đa số những con chiên còn lại là những người xu thời, hoặc là tham lợi. Những hạng người này gần như là mất hết nhân tính, chỉ biết có lợi lộc, danh vọng và quyền lực cho cá nhân của họ, chứ không biết gì đến tình yêu đối với tổ quốc và dân tộc.

Những trường hợp tín đồ biến thành dân phản quốc.

Biết rõ tâm lý của hạng người tham lợi là như trên, cho nên Giáo Hội La Mã rất dễ dàng dùng chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ để biến họ thành những người bị điều kiện hóa, không còn biết đến tổ quốc và dân tộc là gì nữa, mà chỉ biết đến Vatican và Chúa của họ thôi. Bằng chứng bất khả phủ bác cho sự kiện này là:

1.-/ Ông Ngô Đình Diệm đã từng tuyên bố với các nhà chính khách Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1950 tại Khách Sạn Mayflower ở Washington D.C. rằng, ông “tin tưởng vào quyền lực của Vatican” (Lê Hữu Dản, Sự Thật  - Đặc San Xuân Đinh Sửu 1997 (Fremont, CA: TXB, 1997), tr. 23.

2.-/ Linh-mục Hoàng Quỳnh hô hào giáo dân rằng “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”.

3.-/ Con chiên Ki-tô dân thường bảo, “giữ đạo, chứ không giữ nước”.  

4.-/ Giám-mục Ngô Quang Kiệt đã công khai nói trắng ra rằng “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam. Đi đâu cũng bị soi xét chúng tôi buồn lắm chứ…”  (16)

5.-/ Hầu hết con chiên người Việt đi theo giặc Âu Mỹ để chống lại tổ quốc và dân tộc ta, không những từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày 30/4/1975, mà còn ra hải ngoại tiếp tục đánh phá dân tộc, đất nước và chính quyền ta từ năm 1975 cho đến ngày nay.

Tất cả đã chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng một khi đã trở thành tín đồ Ca-tô, thì tình cảm hay tình yêu đối với tổ quốc và dân tộc không còn chỗ đứng trong lòng họ nữa.

III. C.- KẾ SÁCH HỦY DIỆT LÒNG YÊU NƯỚC TRONG LÒNG TÍN ĐỒ

Ai cũng biết rằng quốc gia là mảnh đất hay vùng lãnh thổ dung thân của một dân tộc. Khi một quốc gia khác xâm chiếm biến thành một thuộc địa hay sáp nhập vào quốc gia chiến thắng, tất nhiên là dân tộc của quốc gia nạn bị chinh phục nếu không bị diệt vong thì cũng rơi vào tình trạng trăm bề  lầm than, điêu linh, khốn khổ. Tình trạng của các dân tộc Chàm, dân tộc Do Thái và dân tộc Việt Nam ta trong thời Bắc thuộc và gần một trăm năm nằm dưới ách thống trị của Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican là bằng chứng rõ ràng nhất. Cũng vì thế, nếu không muốn rơi vào thảm cảnh của những dân tộc ở vào trường hợp trên đây, thì phải có đủ sức mạnh về quân sự để đề phòng và đối phó với các thế lực ngoại xâm bất kỳ từ đâu tới. Muốn được như vậy, các nhà lãnh đạo chính quyền phải huy động toàn dân ý thức được tâm mức quan trọng của việc phòng thủ và bảo vệ quốc gia, phải làm cho họ thấu hiểu rằng “mất nước là mất tất cả”,  ngay cả vợ con cũng có thể bị cướp đoạt và bản thân nếu không bị sát hai, nếu cũng bị bắt làm nô lệ cho kẻ thù xâm lược.

Muốn làm cho người dân ý thức được như vậy là phải khơi động và hun đúc tinh thần yêu nước của người dân ngay từ thuở họ còn là thanh thiếu niên miệt mài ở học đường, giúp cho thanh thiếu niên thấu hiểu rõ quốc sử, lịch sử thế giới và lịch sử tội ác của Giáo Hội La Mã. Có như vậy thì các em mới:

- Hiểu rõ được những công lao khổ cực trong các cuộc chiến dựng nước, mở nước và giữ nước  của bậc tiền nhân từ lập quốc cho đến ngày nay, từ đó biết ơn những người có công với đất nước và dân tộc,

- Biết ơn những người đã đóng góp tài năng và công lao làm cho nền văn minh của nhân loại ngày tiến bộ hơn,

- Thù ghét và lên án những kẻ nào phản quốc hay có tội với tổ quốc, với dân tộc, và

- Thù ghét những cá nhân và thế lực nào đã tìm đủ mọi thủ đoạn và phương tiện chống lại những bước đường tiến hóa của nhân loại.

Tất cả những điều chúng tôi nêu lên trên đây đều đi ngược  với chính sách ngu dân do Giáo Hội La Mã chủ trương để phục vụ cho tham vọng bá quyền thống trị toàn cầu của họ. Tham vọng bất chính và đại gian đại ác này của giáo hội được chứng thực bằng Sắc Chỉ Romanus Pontifex ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455). Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho giáo hội thù ghét môn học lịch sử thế giới.

Môn lịch sử là cái gai của GHLM

Môn lịch sử lại giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc khơi động và hun đúc tinh thần yêu nước trong lòng người dân trong một quốc gia. Vì vậy khi nắm được thế lực trong chính quyền, Giáo Hội cương quyết ngăn chặn, không để cho môn học này được đưa vào trong chương trình học ở bậc trung học.

Kế sách này nằm trong chính sách ngu dân và nhồi sọ của Vatican. Giáo Hội La Mã luôn xem giáo dục là: “một mội trường thiết yếu, không những để truyền bá giáo lý mà còn để đào tạo thánh thiếu niên theo tinh thần công giáo.” (17)

Để có thể thi hành chính sách ngu dân trên đây được hữu hiệu, tại các quốc gia mà Giáo Hội La Mã có chân đứng, Vatican đều sử dụng những kế sách phản tiến hóa, chống lại lại bước tiến của nhân loại bằng những thủ đoạn:

1.- Lên án nặng nề những người đòi quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do báo chí, lên án cả những khám phá khoa học nếu không được giáo hội chấp thuận, và lên án các trường công lập.

Đức Giáo Hoàng Grégore XVI (1831-1846) đã gọi tự do báo chí là “thứ tự do tai hại nhứt, đáng ghét nhứt, kinh tởm nhứt mà một số người dám đòi hỏi một cách ồn ào cuồng nhiệt và quảng bá khắp nơi…” (18)

Giáo Hoàng Pius XI (1922-1939) lên án các trường công lập.” (Public Schools condemned by Pius XI.” (19)

2.- Giáo hội La Mã chủ trương không đưa môn sử thế giới vào trong chương trình giáo dục vì rằng trong môn học này, có ít nhất một chương nói về Buổi Bình Minh Của Nền Văn Minh Nhân Lọai (The Dawn of Civilization), trong đó chắc chắn là phải có một biểu đồ kê ra dòng thời gian từ Thời Thạch Khí (The Stone Age) và Thời Băng Tuyết (The Ice Age) cũng gọi là thời Cổ Thạch (The Old Stone Age) cách đây hơn 2 triệu năm, xuyên suốt qua các Thời Trung Thạch (The  Middle Stone Age), cách đây khoảng 10 ngàn năm (hay 8 ngàn năm trước Tây Lich), Thời Tân Thạch (The New Stone Age) cách đây khoảng từ  8 ngàn tới 6 ngàn trước Tây Lịch, Thời Đồ Đồng (The Bronze Age)  và Thời Đồ Sắt (The Iron Age) khởi đầu vào khoảng cách đây khoảng 6 ngàn năm hay 4 ngàn trước Tây Lịch.

Ảnh nguồn: pinterest.com

Ngoài ra, lại còn có nhiều biểu đồ khác nói rõ về sự xuất hiện các nền văn minh cổ và các tôn giáo lớn trên thế giới xuất hiện vào thời điểm nào. Theo biểu đồ này thì:

2.1.- Nền văn minh Ai Cập xuất hiện vào 5 ngàn  năm TTL (cách đây vào khỏang 7 ngàn năm),  tàn lụi vào khoảng năm 3100 trước Tây Lịch).

2.2.- Nền văn minh Ấn Độ xuất hiện vào khoảng năm 4 ngàn  năm TTL, tàn lụi vào khoảng năm 2500 TTL

2.3.- Nền văn minh Lưỡng Hà Châu xuất hiện  cách đây vào khoảng năm 4 ngàn năm  trưỡc Tây Lịch) tàn lụi vào năm 1759 TTL.

2.4.- Nền văn minh Trung Hoa xuất hiện vào khoảng năm 1500 TTL từ đời Nhà Thang (1776-1122 TTL). Có sách cho rằng nền văn minh Trung Hoa xuất hiện từ đời Nhà Hạ (2205 TTL-1766 TTL)

2.5.- Nền văn minh Hy Lạp xuất hiện vào khoảng 3200 TTL và tàn lụi khỏang năm 1400 TTL, 

2.6.- Nền văn minh La Mã xuất hiện hiện vào năm 30 TTL và tàn lụi vào năm  170 TTL. v.v…

Ảnh pinterest.com

Các biểu đồ này cho thấy rõ những thời điểm mà loài người và các nền văn minh của nhân loại xuất hiện  hoàn toàn trái ngược với thời điểm nói về sự xuất hiện của loài người (ông Adam và bà Eva) được ghi trong Cựu Ước trong kinh thánh Ki-tô. Hơn thế nữa, sách sử thế giới cũng nói đến những sự hình thành cũng như và những việc làm tội ác chống lại nhân loại của Giáo Hội La Mã cùng với  đời sống bê bối thối tha vô đạo đức, loạn luân  phi luân, phi nhân, bạo ngược, gian dối, tham tàn và dã man của (1)  giáo hội, (2) các giáo hoàng và (3) giới tu sĩ áo đen trong gần hai ngàn năm qua. Đây là một trong lý do TẠI SAO Giáo Hội La Mã nghiêm cấm, không cho đưa môn lịch sử thế giới vào trong chương trình giáo dục tại các quốc gia nằm dưới quyền kiểm soát của giáo hội, và nếu có, thì phải qua cái sàng lọc của giáo hội rồi mới được cho in ấn, phát hành và lưu hành. Bằng chứng cho sự kiện này là chuyện bộ lịch sử thế giới do hai tác giả Nguyễn Hiên Lê và Thiên Giang biên sọan và đã phát hành vào năm 1955 bị một linh mục yêu cầu Bộ Giáo Dục “cấm bán và tịch thu” chỉ vì trong đó có nới tới thuyết tiến hóa của nhà bác học Charles Robert Darwin (1809-1882) và nói đến”sự bê bối của một vài giáo hoàng”, tác giả Nguyễn Hiến Lê  bị “mạt sát là đầu óc đầy rác rưởi”. Hơn thế nữa, chính quyền Ngô Đình Diệm còn sai phái mật vụ đến canh chừng và rình mò ở nơi gia đình ông cư trú. (20)

3.- Gắt gao hơn nữa, giáo hội còn nghiêm cấm, triệt để không cho giáo dân và nhân dân dưới quyền được đọc hay biết gì về:

3.1.- Tất cả những tư tưởng cao đẹp của các tôn giáo hay nền văn hóa khác,

3.2.- Tất cả những tư tưởng tiến bộ về triết học, xã hội học, chính trị học, văn chương, giáo dục, khoa học xã hội, và những  phát minh khoa học,

3.3.- Tất cả những tài liệu để lộ ra cho thấy tính cách hoang đường, phi lý, lọan luân, phi luân, phi nhân, chuyên chính, võ đoán, bất công, bạo ngược, tham tàn và dã man trong kinh thánh, trong giáo luật cũng như trong lời dạy của giáo hội, và

3.4.- Đời sống bê bối thối tha, hiếp dâm trẻ em vị thành niến, làm tình bậy bạ với nữ tín đồ của các giáo hoàng và mọi thành phần trong giới tu sĩ. Mấy bản văn sử dưới đây cho chúng ta thấy rõ được một phần nào của sự thực tồi tệ này:

Bị đóng khung và được đoàn ngũ hóa bởi hàng giáo sĩ, họ trở thành một lực lượng quần chúng, một lực lượng đáng ghê sợ khi cha xứ kêu gọi họ đứng lên bảo vệ đức tin, bảo vệ nhà thờ. Hệ thống ốc đảo đó tách biệt và cô lập phần lớn giáo dân khỏi liên hệ với đồng bào, thúc đẩy họ từ khước, tẩy chay bất cứ điều gì không được Giáo Hội chánh thức phê chuẩn, chẳng hạn sách Truyện Kiều, một kiệt tác văn thơ cổ điển Việt Nam, hoặc các tài liệu cách mang đều bị cho là ngược với đạo. Các sách của Voltaire, Montesquieu, khỏi nói tới Karl Marx vừa bị nhà nước thuộc địa cấm, vừa bị giáo luật khai trừ…”(21)

Danh sách những điều sai lầm: Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) lên án những phong trào đòi tự do tôn giáo, tự do hành động theo lương tâm, tự do ngôn luận, tự do báo chí, lên án cả những khám phá về khoa học nếu không được sự chấp thuận của Giáo Hội La Mã và khẳng định quyền lực của Giáo Hoàng phải bao trùm lên trên quyền lực của các nhà cầm quyền thế tục… Giáo Hoàng XI (1922-1939) lên án các trường công lập .” Nguyên văn: “Syllabus of Errors, proclaimed by pope Pius IX, and ratified by the Vatican council, condemned freedom of religion, conscience, speech, press, and scientific discoveries which are disapproved by the Roman Church, asserted the pope’s temporal authority over all civil rulers….”(22)

4.- Song song với các thủ đoạn nêu lên trong 3 đoạn trên đây, môn học quốc sử cũng bị giáo hội kiểm soát chặt chẽ, không để cho một bài học nào nói về:

4.1.- Những hành động của Giáo Hội La Mã vận động các chính quyền Pháp liên kết với giáo hội xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng chia chác quyền lực, cùng khai thác tài nguyên, cùng nô lệ hóa dân ta, cùng tận tình vơ vét và tích lũy của cải cho đầy túi tham. Vấn đề này sẽ được trình bày đầy đủ trong:

a.-/ Các Chương 4  “Chủ Trương Và Kế Hoạch Của Vatican Đánh Viêt Nam”  (http://sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_04.php),  Chương 5 có tựa  đề là “Vatican Trong Nỗ lực Thuyết Phục Pháp Đánh Chiếm Việt Nam” (http://sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_05.php), sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam.

b.-/ Mục X với nhan đề là “Vatican Bóc Lột Nhân Dân  Và Cướp Đoạt Tài Sản Tại Việt Nam Trong Thời Kỳ 1862-1945” (http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/MucX.php) và các Chương Chương 26, 27, 28, 29, 30, 31 (nằm trong Mục X này), sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã.

4.2.- Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958) nỗ lực vận động chính quyền Tổng Thóng Mỹ Eisenhower dùng bom nguyên tử giải vây cho hơn mười ngàn quân lính Liên Minh Pháp Vatican tại các cứ điểm Điện Biên Phủ trong mấy tháng mùa xuân năm 1954. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong bài viết có nhan đề là “ Giáo Hoàng Píu XII (1939-1958) Dưới Mắt Một Người Dân Việt”. (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ46_Pius12.php).

4.3.- Giáo triều Vatican cho một cán bộ cao cấp trong giáo hội là Giám-mục Ngô Đình Thục dẫn con chiên Ngô Đình Diệm sang Mỹ giao cho Hồng Y Francis Spellman để ông này chạy chọt lo lót với chính khách có thế lực và chính quyền Hoa Kỳ đưa ông ta (ông Diệm) về Việt Nam cầm quyền làm tay sai cho cả Vatican và Hoa Kỳ. Vấn đề này sẽ được trình bày đầy đủ trong Chương 60 có nhan đề là “Những Tính Toán Của Vatican Trong Năm 1950” (http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH60-1.php)

 Ngòai những thủ đoạn cấm đoán trên đây, giáo hội còn cho tiến hành chính sách cấy vào đầu óc giáo dân và thanh thiếu niên những lời dạy lưu manh (nặng tính cách phỉnh gạt) và ngược ngạo (trái ngược với lẽ thường), nghe  rất trái tai. Dưới đây là một số những lời này.

- “Mọi sự ở trên cõi đời này đều do Chúa an bài.”

- “Kẻ nào không tin có Chúa thì sẽ bị đày xuống hỏa ngục đời đời.”

- “Những người tin có Chúa, siêng đến nhà thờ, dâng cúng và cầu nguyện Chúa thì sẽ được Chúa “quan phòng” và giúp đỡ." Các con chiên người Ái Nhĩ Lan có  câu tục ngữ: "Tiền nhiều lễ lớn, tiền ít lễ nhỏ, không tiền không lễ" (High money high mass, low money low mass, no money no mass).”(23)

- Niềm tin tôn giáo không cần đến lý trí, Phúc cho ai không thấy mà tin.

- Vâng lời quý hơn của lễ. Ngoài Giáo Hội, không có cứu rỗi.

- Chỉ cần có một niềm tin bằng hạt cải thì có thể bê cả trái núi quăng xuống biển.

- Phải tuyệt đối tin tưởng và trung thành với Tòa Thánh Vatican và các đấng bề trên.

- Không ai có quyền xét đoán các hàng giáo phẩm trong Giáo Hội La Mã (linh mục, giám mục,... Giáo Hoàng).

- Các nhà truyền giáo dạy giáo dân đừng thừa nhận quyền lực Nhà Vua và luật pháp nước họ. Họ nói với các con chiên: “Đức Giáo Hoàng ở La Mã (Rome) mới là vị vua tối cao duy nhất của họ, họ chỉ tuân phục quyền lực Tòa Thánh Vatican.(24) Giáo Hoàng có thể giải trừ cho nhân dân khỏi phải làm bổn phận đối với các ác quyền bất công, tức là xúi giục nhân dân chống lại các chính quyền nào không chịu thần phục Vatican.

Nhà Thờ Vatican đã và đang làm như vậy đối với chính quyền Việt Nam. Những hành động của Giám mục Ngô Quang Kiệt và những linh mục xúi xục giáo dân (đàn cừu non) Hà Nội chống phá chính quyền, từ cuối năm 2007 và Giám Mục Nguyễn Thái Hợp và các Linh Mục Đặng Hữu Nam, Nguyễn Đình Thục xúi con chiên Nghệ An đánh phá chính quyền ta trong mấy năm gần đây là bằng chứng rõ ràng nhất mà ai cũng biết.

Thực ra còn nhiều lắm! Lấy lý trí và phân tách, chúng ta thấy bất kỳ lời dạy nào trên đây của Vatican đều nặng tính cách lưu manh, hàm chứa một hay nhiều hơn ý đồ bất chính.

Đạo đức của nhà thờ hoàn toàn khác với nền tảng đạo đức cổ truyền của dân tộc Á Đông.

Vì các con chiên ngoan đạo đã bị chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của giáo hội làm cho thui chột hết tất cả những tế bào lý trí trong não bộ, cho nên họ không còn có khả năng nhìn ra dã tâm bịp bợm lưu manh trong những lời dạy trên đây của Vatican.

Những lời dạy bịp bợm, bốc hốt chộp giật và vơ vào trên đây của Vatican hoàn toàn  trái ngược với những lời dạy của các đạo giáo Á Đông,... với chủ tâm chỉ muốn rèn luyện cho con người để họ biết sử dụng lý trí hầu có thể hành xử sao cho "vừa mắt ta ra mắt người" và cũng là để khỏi bị người đời lừa gạt. Khổng tử, được người đời phong tặng Vạn Thế Sư Biểu, không hề có lời nào dành riêng để ca tụng ông (xem thí dụ ở link). Phật giáo cũng thế, tuy mục đích giáo dục có khác, nhưng đều là vô tư, vô vị lợi. Thí dụ mười lời khuyên dạy về sự "Tin" của Nhà Phật:

1.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết.

2.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống.

3.-/ Chớ vội tin vào điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền.

4.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được ghi lại trong kinh điển hay trong sách vở.

5.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó thuộc lý luận siêu hình.

6.- /Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình

7.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được căn cứ trên những dữ kiện hời hợt.

8.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với định kiến của mình.

9.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được sức mạnh và quyền uy ủng hộ.

10.-/ Chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình truyền thuyết.” (25)

III.D.- KẾ SÁCH XÓA BỎ CÔNG NGHIỆP CỨU NƯỚC VÀ TRUYỀN THỐNG TÔN THỞ  ANH HÙNG DÂN TỘC

Tại sao phải tôn vinh và thờ cúng các vị anh hùng dân tộc?

Không phải chỉ có dận tộc Việt Nam mới có nếp sống văn hóa tôn vinh và thờ cúng các vị anh hùng dân tộc. Hình thức, phương cách tôn vinh và thờ cúng các vị anh hùng dân tộc của mỗi quốc gia có thể khác nhau theo truyền thống của từng vùng văn hóa, nhưng cái cốt lõi của vấn đề vẫn là lòng thành kính và tôn vinh những người đã liều chết hy sinh thân thế cho đại cuộc cứu dân cứu nước dù thành công hay thất bại.

a.-/ Dân tộc Hoa Kỳ lập đài kỷ niệm, đặt tên đường, phố, công viên theo tên các Tổng Thống Washington, Jefferson, Abraham Lincoln, John F. Kennedy, v.v.. và các danh nhân như Albert Einstein, Benjamin Franklin,  Martin Luther King , v.v.. cũng là để tôn vinh cá nhân họ vì họ đã có công nghiệp cứu nước, cứu dân hay đã có công đóng góp vào những việc làm hữu ích cho đất nước hay nhân loại.

b.-/ Người dân Pháp cũng lập đài kỷ niệm, đặt tên đường, đặt tên trường học theo tên Bà Jeanne D’Arc, Hoàng Đế Napoleon I, Tổng Thống Charles De Gaulle, văn hào Voltaire, và nhiều anh hùng dân tộc cùng các danh nhân khác cũng là để vinh danh cá nhân họ vì họ đã có công lớn hay làm vẻ vang cho đất nước và dân tộc Pháp.

c.-/ Tương tự như vậy, các dân tộc như Đức, Anh, Hòa Lan, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi, Ý Đại Lợi,Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các quốc gia Hồi Giáo, các quốc gia Phi Châu, các quốc gia Mỹ Châu, Ấn Độ, Nam Dương, Tích Lan, Thái Lan, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Miến Điện và rất nhiều quốc gia có văn hiến khác cũng đều có nếp sống văn hóa này. Có thể nói đây là quy luật văn hóa của tất cả các quốc gia có văn hiến trong cộng đồng nhân lọai.

Riêng đối với dân tộc Việt Nam, trong mấy ngàn năm lịch sử, tiền nhân ta luôn luôn phải liều chết chiến đấu không biết bao nhiêu cuộc chiến để chống lại các đợt xâm lăng từ phía Bắc tràn xuống (người Hán), các thế lực ngoại nhập tiến vào quấy phá từ Phương Nam (Chiếm Thành và Cao Mên) tiến vào quấy phá, các thế lực xâm lăng từ Âu Châu tiến đến (Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican) cưỡng chiếm làm thuộc địa, quân xâm lănh Nhật Bản từ Thái Bình Dương tến vào, đánh đuổi Liên Minh Xâm lược Mỹ-Vatican tiến sang trong những năm 1954-1975 để đòi lai miền Nam Việt Nam (từ Vĩ Tuyến 17 đến Mũi Cà Mâu) cho tổ quốc và đem lại thống nhất cho đất nước.

Ngoài ra còn phải khổ công gấp bội để đánh dẹp các thế lực nội thù, tức là những quân Việt gian thổ phỉ dựa vào thế lực của nguời ngọai bang. Những người này mượn danh tôn giáo, dùng cái vỏ bọc « chính quyền nghĩa quốc gia » để che đậy cho cái bán chất vong thân, vong bản, phản dân tộc, phản quốc. Họ là (a) nhóm thiểu số con chiên người Việt, và (b)  bọn phong kiến phản động muốn bơi ngược dòng lịch sử để sống lại những ngày tháng huy hoàng vàng son đè đầu cới cổ nhân dân của các thời trước ngày 19/8/1945.

Vì phải liên tục chiến đấu chống lại quá nhiều kẻ thù như vậy để bảo vệ giang sơn và sự thống nhất cho tổ quốc, cho nên Việt Nam có rất nhiều anh hùng dân tộc. Cũng vì thế mà ở bất kỳ địa phương nào, dân ta cũng có đền thờ các vị anh hùng dân tộc xuất thân từ địa phương và có cả đền thờ của những anh hùng ở các địa phương khác có đại công đối với đất nước.

Anh hùng dân tộc càng có công lớn đối với đất nước thì càng được toàn dân kính mến và càng có nhiều địa phương lập đền thờ. Ngay cả những vị anh dân tộc liều mình vì nước chiến đấu chống giặc nhưng không thành công cũng có đền thờ và danh tính của họ cũng được đặt tên cho các đường phố, công viên, trường học và công sở. Đây là trường hợp của Bà Trưng, Bà Triệu, Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Lâm Quang Ky, Thiên Hộ Dương, Nguyễn Hữu Huân, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn, Nguyễn Thái Học, v.v...

Đền thờ Hai Bà Trưng ỏ quận Hai Bà Trưng, Hà Nội​ - Đền thờ cụ Nguyễn Trung Trực ở Kiên Giang

Những vị anh hùng dân tộc không thành công trong đại cuộc đánh đuổi quân xâm lăng mà dân ta còn tôn vinh và lập đền thờ như vậy, thì tất nhiên là đối với những vị đại anh hùng đã thành công trong đại cuộc đành đuổi quân thù xâm lược ra khỏi lãnh thổ, giành lại chủ quyền độc lập  cho đất nước, đem lại thống nhất cho tổ quốc, đem lại vinh quang vẻ vang cho dân tộc, tất nhiên là dân ta càng phải tôn vinh nhiều hơn, lập đền thờ lớn hơn để tôn vinh,  thờ cúng các Ngài và đời đời ghi ơn các Ngài. Đây là nếp sống văn hóa của dân tộc Việt Nam và cũng là những bài học lịch sử để cho con cháu hay các thế hệ kế tiếp nhớ đến công ơn của các Ngài. Câu nói “uống nước nhớ nguồn” có mục đích nhắc nhở mọi người phải ghi lòng tạc dạ nhớ đến công ơn các vị anh hùng đã xả thân vì nước cũng nằm trong ý nghĩa này.

Theo sự tìm hiểu của chúng tôi, giới tu sĩ áo đen và con chiên ngoan đạo người Việt của Giáo Hội La Mã đều có những suy tư, ngôn từ và hành động khinh thường, gièm pha, phỉ báng và sỉ nhục nếp sống văn hóa tôn vinh các vị anh hùng đất nước của tất cả các nhóm dân thuộc các tôn giáo khác với họ.

Suốt trong chiều dài lịch sừ, từ hậu bán thế kỷ 16 cho đến nay, bọn con chiên người Việt luôn luôn triệt để tuân hành lệnh truyền các đấng bề trên của họ mà đành lòng gục mặt làm những việc làm phản quốc, làm tay sai cho giặc chống lại tổ quốc và dân tộc ta. Kinh tởm hơn nữa, con chiên Nguyễn Gia Kiểng còn trổ tài đòi tổ quốc ta phải ăn năn (trong quyển "Tổ Quốc Ăn Năn"), đòi chính quyền Việt Nam phải xin lỗi Giáo Hội La Mã về việc đã trừng trị những tên tội đồ của dân tộc. 

Tìm hiểu những bản văn trong các tác phẩm của họ dưới bất kỳ hình thức nào, chúng ta thấy rằng họ làm chỉ điểm cho giặc, gia nhập quân đội của giặc, chỉ huy những đội quân đội bản địa đánh thuê cho giặc, cầm đầu các toán lính đạo trong các làng đạo được giặc vũ trang trong các cuộc hành quân truy lùng và tiêu diệt các lực lượng kháng chiến của nhân dân ta.

Trong Kế Sách « Xóa Bỏ Công Nghiệp  Cứu Nước Và Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc », họ chiếu cố rất kỹ đến hai vị đại anh hùng dân tộc là (1) Vua Quang Trung (kẻ thù bất cộng đái thiên của Gia Long và Bá Đa Lộc), và (2) Cụ Hồ Chí Minh, người lãnh đạo cuộc Kháng Chiến (1945-1954) đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican, giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc, và cuộc chiến (1954-1975) đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican, đòi lại miền Nam cho tổ quốc.

Họ đánh phá các vị anh hùng dân tộc ta như thế nào?

Trong khi viết chương này, ngoài diễn đàn thư tín đang có chiến dịch "xóa bỏ thần tượng Hồ Chí Minh". Điều này chứng tỏ cái thế lực đứng đàng sau các phong trào chống Cộng này luôn tìm mọi cách để đổi ngược các giá trị lịch sử nước nhà. Mục đích đã rõ như trình bày trong tập sách này.

Thông thường nhất, họ đánh phá các vị anh hùng của dân tộc ta bằng hai kế sách:

1.-/  Kế sách thứ nhất là bới móc đời tư cá nhân của đối tượng. Trong kế sách này, họ dồn nỗ lực vào việc tìm kiếm những điểm tiêu cực và bịa đặt ra những điều xấu xa để phỉ báng và miệt thị nạn nhân bằng những ngôn từ đê tiên hạ cấp và thiếu văn hóa nhất và họ đã tiếp nhận được từ :

- Sách Phép Giảng Tám Ngày (Roma Bộ Truyền Giáo Rô Ma, 1651) của Linh-mục Dòng Tên Alexandre de Rhodes. Những ngôn từ thiếu văn hóa, những xảo ngôn những thủ đoạn lưu manh đểu cáng của Dòng Tên mà sách sử đã ghi nhận như sau :

«“Mọi tự điển trên thế giới đều có chung một định nghĩa về danh từ Jesuit (tu sĩ dòng Tên) là: người ngụy biện, giả nhân giả nghĩa, kẻ xảo trá phản phúc. Ngoài ra, trong tác phẩm "German Thesaurus" xuất bản năm 1954, tác giả Đức Dornseif đã viết: "Jesuit contains a long list of synonyms, including: two faced, false, insidious, dissembling perfidious, mendacious, sanctimonious, dishonarable, incincere, dishonest, untruthful..." (Danh từ Jesuit - tu sĩ dòng Tên - bao gồm một danh sách dài của những tiếng đồng nghĩa: hai mặt phản trắc, gian trá, gieo rắc độc hại, gây chia rẽ, lừa lọc, nói dối, thương xót giả tạo, không biết trọng danh dự, thiếu thành thật, bất lương, chẳng bao giờ nói thật...) Người Pháp có câu cách ngôn rất hay: "Khi nào có hai tu sĩ dòng Tên đi với nhau, luôn luôn tạo thành ba thằng quỉ sứ" (Where two Jesuits come together, the devil always makes three).” Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), tr. 299.

2.-/ Đồng thời, họ cổ xúy việc nhớ ơn hoặc vinh danh tất cả các nhân vật có tiếng trong lịch sử theo Thiên Chúa giáo, giấu đi các hành động làm lợi cho giặc xâm lăng. Trong số này có thể kể tới: Alexandre De Rhodes, Pestrus Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trường Tộ, Ngô Đình Diệm. Hàng năm những gia nô của chế độ nhà Ngô tổ chức lễ giỗ rất long trọng ở hải ngoại. Sinh hoạt mấy năm gần đây ở Việt Nam là một số linh mục và con chiên kéo nhau ra nghĩa trang ở Lái Thiêu thăm mộ không tên của ông Diệm và ông Nhu vào ngày kỷ niệm 2 tháng 11.

3.-/ Kế sách thứ ba là triệt hạ uy tín, hoặc làm giảm giá trị đại chiến công của các anh hùng dân tộc đánh Pháp, đánh Mỹ (là quân giặc đã liên minh với Vatican trong việc xâm chiếm nước ta). Một trong những thủ đoạn trong kế sách này là họ đưa ra luận điệu cho rằng, « Không cần phải phát động cuộc chiến đánh đưởi Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican thì sớm muộn, Pháp cũng theo gương nước Anh, tra trả độc lập cho Việt Nam ». Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá rõ ràng trong bài viết có tựa đề là «Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc» (Trường Hợp Cụ Hồ Chí Minh, Phần 2 với tựa đề là «Sách Lược Làm Giảm Thiểu Công Nghiệp Của Cụ Hồ Chí Minh». Phần 2 này có thể đọc online trên sachhiem.net và sachhiem.org (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ026a.php)

Trong loạt bài có tựa đề là « Vatican và Chủ Trương Hủy Diệt Tôn Giáo Và Nếp Sống Văn Hóa Việt Nam » trong đó có các bài viết  « Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc » gồm có 5 bài): (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ024.php http://sachhiem.net/NMQ/NMQ025.php, http://sachhiem.net/NMQ/NMQ026.php), http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ038.php,  và http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ053.php)

4.-/ Triệt tiêu văn hóa phi- Ki-tô. Những kế sách « diệt tận gốc trốc tận rễ » nếp sống văn hóa của các dân tộc phi Ki-tô giáo được Vatican triệt để thi hành. Bước đầu là biên sọan thành văn bản. Mục đích của các tác phẩm này là nhắm vào việc bới móc đời tư cá nhân của các nạn nhân bị chiếu cố, và đưa ra những luận cứ làm giảm giá trị những đại công nghiêp cứu nước của họ.  Dưới đây là một số  tác giả và các phẩm  của họ :

a. Nguyễn Gia Kiểng với các tác phẩm (1) Tổ Quốc Ăn Năn (Paris, TXB, 2001), (2) Bài viết “Nhân Đọc Hồi Ký Chính Trị Mặt Thật Của Bùi Tín Nói Chuyện Với Trí Thức: Mặt Thật Của Ai?” , và (3) 35 Năm Sau Ngày 30/4/1975 Vài Khẳng Định Cần Thiết”. Cả 3 tác phẩm này  đã được chúng tôi phản biện bằng bài viết “Lời Khẳng Định Của Một Con Cừu” http://sachhiem.net/NMQ/NGGKG/NGK1.phphttp://sachhiem.net/NMQ/NGGKG/NGK2.php).

b. Hoàng Ngọc Thành với cuốn Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006 (San Jose, CA : Nghĩa Phú, 2009). Cuốn gian thư này đã được chúng tôi phản biện bằng bài viết «Một Số Điều Gian Dối Trong Cuố Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN Của Tác Giả Hoàng Ngọc Thành» (http://sachhiem.net/NMQ/HGNGTH/NMQ00.php).

c. Lưu Nguyên Đạt với bài viết “Cộng Sản Việt Nam Có Phải Là Một Chính Quyền Chính Thức, Có Chính Danh Hay Không?” (http://www.vietthuc.org/t%E1%BB%95-ch%E1%BB%A9c/). Bài viết này đã được chúng tôi phản biện bằng bài viết “Vài Điểm Sai Lầm Trong Bài Viết: “CSVN Có Phải Là Một Chính Quyền Chính Thống Có Chính Danh Hay Không?” Của LS Lưu Nguyên Đạt” (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ54_VTh.php).

d. Ông Mai Quế Lâm Với Bài Viết « Hải Ngoại Tâm Thư Gửi Đồng Bào » (http://giaodiemonline.com/2011/10/nhanxet.htm). Bài viết này đã được chúng tôi phản biện bằng bài viết “Vài Nhận Xét Về “Hải Ngoại Tâm Thư Gửi Đồng Bào” Của Ông Mai Quế Lâm (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ64.php).

e. Giáo-sư TS Sử Học Phạm Cao Dương với loạt bài:

- “Từ Bài Ca “Đáp Lời Sông Núi” Của Trúc Hồ: Nhìn Lại Hai Bài 'Tiếng Gọi Sinh Viên' Của Lưu Hữu Phước và 'Tiến Quân Ca' của Văn Cao (http://www.vietthuc.org/2011/11/17/t%e1%bb%ab-bai-ca%e2%80%9cdap-l%e1%bb%9di-song-nui%e2%80%9d-c%e1%bb%a7a-truc-h%e1%bb%93/),

- “Một Vài Ghi Chú Về Đại Tướng VC Võ Nguyên Giáp…” (http://www.rfa.org/vietnamese/news/ReadersOpinions/Some-notes-on-General-Vo-Nguyen-Giap-PCDuong-07082010221335.html),

- “Một Vài Câu Hỏi Về Tướng  Giáp” (http://son-trung.blogspot.com/2010/07/tin-tuc-binh-luan-ve-viet-trung.html),

- Nhân Dịp Đầu Năm Ất Mùi – 2015, Một Chút Lịch Sử Gửi Tuổi Trẻ Việt Nam: Lẽ ra Ngay Từ Năm 1945 Dân Tộc Ta Đã Có Dân Chủ - Tự Do Rồi”. Bài này đang trên Diễn Đàn Việt Thức (http://www.vietthuc.org/nhan-dip-dau-nam-at-mui-2015-mot-chut-lich-su-gui-tuoi-tre-viet-nam-le-ra-ngay-tu-nam-1945-dan-toc-ta-da-co-dan-chu-tu-do-roi/),

- Tập sách Trước Khi Bão Lụt Tràn Tới Bảo Đại – Trần Trọng Kim Và Đế Quốc Việt Nam (Hoa Kỳ: Truyền Thống Việt, 2010), trong đó nơi các trang 290-292, GS  Dương tuyên bố “Biến cố 19/8/1945 và “Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2/9/1945 của cụ Hồ Chí Minh” là không cần thiết cho dân tộc Việt Namvì đã có Bản Tuyên Ngôn Độc Lập 11/3/1945” tr 290-292.

Cả 5 tác phẩm trên đây của GS Dương đã được chúng tôi phản biện bằng những bài viết:

- "Đánh Lận Danh Nhân" (http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ038.php), "Việt Nam Có Độc Lập Từ Chính Quyền Trần Trọng Kim Hay Không?” (http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ053.php), và

- Loạt bài nói chuyện trực tuyến (youtube) với tựa đề là (1) Nếu Không Có Biến Cố 19/8/1945, Việt Nam Đã Có Tự Do Dân Chủ?” (https://www.youtube.com/watch?v=i9n4mK9tJLo&t=34s), (2) “Có Cần Thiết Phải Có Tuyên Ngôn Độc Lập Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh?” (https://www.youtube.com/watch?v=MTIeZTGmjH4&t=496s).

f. Ngoài các tác phẩm trên đây, bộ máy tuyên truyền của giáo triều Vatican còn cho phổ biến theo kế sách «Tăng Sâm Giết Người » luận điệu «Không Cần Phải Phát Động Chiến Tranh, Pháp Cũng Phải Trao Tả Độc Lập Cho Việt Nam » với dã tâm phủ nhân giá trị và tầm quan trọng của công nghiệp đánh đuổi  Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican để giành lại chủ quyền độc Lập cho dân tộc và  công nghiệp đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược  Mỹ - Vatican để đòi lại miền Nam Việt Nam cho đất nước, đem lại thống lấy lại miền Nam tổ quốc.

Đối với luận điệu phản dân tộc này, chúng tôi đã phản biện bằng bài viết « Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta: Trường Hợp Cụ Hồ Chí Minh» [http://sachhiem.net/NMQ/NMQ026.php, và http://sachhiem.net/NMQ/NMQ026a.php.]

III. E.- TÁC HẠI CỦA CHÍNH SÁCH NGU DÂN VÀ GIÁO DỤC NHỒI SỌ CỦA VATICAN

Vấn đề chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Vatican được thi hành ở trên toàn cõi Đông Dương trong những năm 1885-1954 và ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 sẽ được trình bày trong mục XXII với tựa đề là “Thi Hành Chính Sách Ngu Dân và Nhồi Sọ”. Mục này gồm có 9 chương sách (phần VI, ở sau) trình bày đầy đủ tất cả nguyên nhân khiến cho Vatican phải thi hành chính sách này cùng những biện pháp làm cho việc học của học sinh trở thành khó khăn. Những biện pháp như sau:

1.-/ những nút chặn,

2.-/ giảm thiểu thời lượng của môn sử và công dân giáo dục xuống chỉ có 1 giờ 1 tuần, trong ở Hoa Kỳ, môn Sử Ký, Địa Lý và Công Dân bậc trung học (Cấp 2 và Cấp 3) có tới 5 giờ một tuần.

3.-/ hạ giá các môn sử, địa và công dân xuống hàng môn học phụ với hệ số 1,  trong khi đó thì các môn học như Việt Văn, toán, lý hóa, sinh ngữ (ngoại ngữ),  được coi là môn học chính với hệ số từ 3 đến 4 hay 5 (giá trị của mn học sử, địa và công dân chỉ bằng 1/3, 1/4 hay 1/5 của các môn học khác). Trong khi đó, ở Hoa Kỳ,  chương trình học ở  bậc trung học, môn học Sử Ký, Địa Lý và Công Dân được coi là một môn học chính, được tính điểm và có gia trị ngang hàng với môn học khác như  Anh, Văn và các môn khoa học.

4.-/ dùng phương pháp độc thoại để giảng bài và không dạy cho học sinh sử dụng lý trí để phân biệt đúng và sai, phải và trái, thuận lý và nghịch lý, giữa công bằng và bất công, giữa chính nghĩa và bất chính hay phi chính nghĩa, giữa hành động yêu người và hành động phản quốc, giữa nhân đạo và tàn ác dã man, giữa chính quyền và tôn giáo, giữa luật pháp quốc gia và giáo luật.

Tác hại chung.

Chương trình các trường học công lập cũng như tư thục do giáo hội làm chủ và cả các trường tư thục khác không phải do Giáo Hội La Mã hay tín đô Ca-tô làm chủ đã ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả những người ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975. Lý do là trong những năm này, giới tu sĩ áo đen ở hậu trường các chính quyền miền Nam Việt Nam nắm quyền kiểm soát chặt chẽ chương trình giáo dục ở các  bậc tiểu và trung học.

Đọc các trang 99-101, sách Đời Viết Văn Của Tôi (Westminster, CA: Văn Nghệ, 1986) của tác giả Nguyễn Hiến Lê, hay các trang 354-356, sách Hồi Kí Nguyễn Hiến Lê (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Văn Học, 1993) của tác giả Nguyễn Hiến Lê, độc giả sẽ thấy rõ sự thực là như vậy!

Tất cả những người nào đã tiếp nhận sở học ở bậc tiểu và trung học qua chính sách ngu dân như vậy đều chỉ biết nhắm mắt tin rằng bất kỳ cái gì của hay thuộc về Giáo Hội La Mã hay đạo Ca-tô của họ là tốt đẹp, là cao cả là tuyệt vời và phải tôn vinh và tôn thờ, còn ngoài ra thì là tội ác, là xấu xa, là quỷ Satan,... và cần phải hủy diệt bằng mọi giá và bằng bất cứ phương tiện nào.

Tác hại này được biểu lộ ra qua những suy tư, ngôn từ, lời nói và hành động hết sức ngu xuẩn và vô liêm sỉ. Dưới đây là một số trong những trường hợp tiêu biểu:

1.-/ Ông Ngô Đình Diệm tuyên bố với các chính khách Hoa Kỳ một cách rất tự nhiên rằng “Tôi tin tưởng vào quyền lực của Vatican và tôi chống Cộng tích cực” trong một bữa cơm chiều được tổ chức ở  Khách Sạn Mayflower tại thủ đô Washington D.C. vào tháng 10 năm 1950.   Lời tuyên bố trên đây đã làm cho hội đồng chính phủ Hoa Kỳ đặt vấn đề là TẠI SAO lại sử dụng một người vừa ngu dốt vừa vong bản như vậy làm thủ tướng Việt Nam. Việc này khiến cho Tổng Thống Eisenhower lúng túng, phải nói “Trong đám mù, thằng chột sẽ làm vua” để biện minh cho việc đưa tên con chiên vô văn hóa họ Ngô này về Việt Nam cầm quyền. (26)

2.-/ Linh-mục Hoàng Quỳnh đưa ra khẩu hiệu "Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa" vào ngày 27/8/1964 để hô hào và kêu gọi giáo dân trong các họ đạo định cư ở Sàigòn, Chợ Lớn, Gia Định và các trại định cư trong các vùng Hố Nai, Tam Hà, Tam Hiệp, Gia Kiệm, Dốc Mơ, Bùi Phát , v.v… phải quyết tâm chiến đấu cho quyền lợi của Giáo Hội La Mã. (27)

3.-/ Con chiên Nguyễn Văn Chức, một người đã từng hành nghề luật sư nhiều năm ở Sàigòn và đã từng được cho làm thượng nghị sĩ trong cái quốc hội bù nhìn ở miền Nam Việt Nam trước ngày 30/4/1975, đã viết ra những lời lẽ siêu quái đản dưới đây:

Vì vậy, nếu trong công cuộc loại trừ bạo quyền cộng sản, tôn giáo tại Việt Nam là động lực vận hành và thúc đẩy, thì trong công cuộc phục hưng con người sau khi xóa bỏ chế độ cộng sản, tôn giáo tại Việt Nam sẽ là nhân tố chủ đạo, chỉ đạo và quyết định. Riêng về phía Thiên Chúa Giáo, quyển Thánh Kinh sẽ là cẩm nang trong sứ mạng phục hưng con người và đạo lý tại Việt Nam.”.(28) Thật không biết xấu hổ!

4.-/ Con chiên Nguyễn Mậu cũng viết những ngôn từ ngoài sức tưởng tượng của một người bình thường:

Vấn đề được nêu lên ở đây với tất cả mạo muội và run sợ vì có thể bị xem  như là vô lễ phạm thượng. Chúng tôi trông vào sự độ lượng của hàng giáo  phẩm cũng như hy vọng rằng sự trưởng thành của giáo dân ở thời đại này  sẽ giúp thật nhiều cho sự thể hiện lý tưởng Ki tô hữu”. (29)

5.-/ Giám-mục Nguyễn Văn Thuận lớn tiếng tuyên bố với đám con chiên người Việt ở Giáo Phận Orange County vào ngày 15/3/2001 rằng “Vatican không nói, mà làm. Làm ra sao thì cứ nhớ lại biến cố Đông Âu thì rõ.(30)

Giám-mục Nguyễn Văn Thuận có biết rằng ông đã phơi bày cái bản chất vong bản, phản dân tộc, phản quốc của tập thể những con chiên cuồng đạo người Việt?

6.-/  Ông Linh-mục Trịnh Văn Phát viết:

“Trong suốt thời gian ở Việt Nam tôi đã suy nghĩ và tự hỏi mình phải làm gì cho quê hương và Giáo Hội. Giúp quê hương không phải là bổn phận trực tiếp của tôi, nhưng tôi có bổn phận với giáo hội vì tôi là người của giáo hội và được đào tạo để sau này phục vụ cho giáo hội. Có nhiều anh em yêu cầu tôi về giúp cho địa phận, tôi thẳng thắn trả lời tôi không có tự do  chọn lựa, tôi được huấn luyện để phục vụ theo nhu cầu của giáo hội.” (31)

Đoạn văn trên đây cho chúng ta thấy rằng, tất cả các linh mục được huấn luyện là để phục vụ Giáo Hội. Trong thời cận và hiện đại, Giáo Hội cấu kết với đế quốc thực dân xâm lược Pháp đánh chiếm và thống trị Việt Nam, các ông linh mục Việt Nam vì “phải phục vụ giáo hội”, cho nên không những chính bản thân họ đã triệt để tuân hành lệnh truyền của Giáo Hội chống lại tổ quốc Việt Nam, mà còn đem cả xóm đạo dưới quyền quản nhiệm của họ đi đánh phá các lực lượng kháng chiến của nhân dân ta “để phục vụ theo nhu cầu của Giáo Hội.” Trường hợp ông Linh-mục Trần Lục (đã được trình bày ở trong Mục IX (Phần II) và ở đoạn sau) là một trong hàng ngàn trường hợp đã xẩy ra ở Việt Nam từ năm 1858 cho đến ngày 30/4/1975.

7.-/ Con chiên Pétrus Trương Vĩnh Ký viết thư thỉnh cầu vị chỉ huy đạo quân thập ác của nước Pháp còn nằm ở ngoài khơi Việt Nam gấp rút tiến đánh Việt Nam. Lá thư này được ghi lại trong sách Các Vua Cuối Nhà Nguyễn 1883-1945 -Tập 1 với nguyên văn như sau:

"Tháng 3/1859, Petrus Key viết "Grand Chef et Vous Tous, très honorables officers de la flotte francaise": Ayez pitié de nous; Ayez pitié de nous. Vous êtes nos libérateurs et la main des ennemis nous a touchés! Hala! The wearer knows very well where the shoe pincheth. Nous savons aussi que qui trop embrasse mal étreint; Et cependant nos souffrances nous poussent à invoquer votre puissance et à vous exposer du fond du coeur tout ce que je vient de soumettre à votre prudence et à votre sagesse."(32)

8.-/ Các con chiên Nguyễn Bá Cẩn, Nguyễn Văn Canh, Lý Tòng Bá, v.v...,  hùa nhau thành lập cái gọi là Việt Nam Cộng Hòa Foundation, viết thư gửi Liên Hiệp Quốc yêu cầu cơ quan này dùng quyền lực tái lập tình trạng chia đôi đất nước Việt Nam. Mục đích đen tối của họ là để thành lập chế độ đạo phiệt Ca-tô làm tay sai cho Giáo Hội La Mã  với danh xưng tàng hình là Việt Nam Cộng Hòa giống như thời "chế độ Diệm" (1954--1963) và "chế độ Diệm không Diệm" Nguyễn Văn Thiệu (1967-1975).(33)

9.-/ Ngày 5/3/2012, bọn con chiên Trúc Hồ, Việt Dzũng, Nguyễn Đình Thắng mở chiến dịch  vận động lấy chữ ký của hơn 100 ngàn người đồng đạo và đồng minh của chúng rồi kéo nhau tới Tòa Bạch Ốc với ý định thỉnh cầu Tổng Thống Obama phải « làm áp lực với chính quyền Việt Nam, phải phóng thích mấy tên Ca-tô tội đồ trong đó có tên nhạc sĩ Việt Khang, Linh-mục Nguyễn Văn Lý, v.v… ». Vì  tính cách cực kỳ phi lý trong yêu sách này, cho nên Tòa Bạch Ốc đã làm ngơ trong sự khinh bỉ. Chính con chiên Việt Dzũng than phiền như sau:

Chúng tôi có cảm tưởng rằng Tòa Bạch Ốc đã cho chúng ta một cái buổi họp, phải nói là buổi hội thảo thì đúng hơn. Và trong buổi hội thảo đó họ đã đưa ra những nhân vật mà chúng ta thấy rõ là một văn phòng mới, những người chưa có kinh nghiệm và những nhân vật phải nói là cấp thấp trong Tòa Bạch Ốc để tiếp xúc với cộng đồng của chúng ta.

Với 100 ngàn chữ ký của người Việt Nam, họ tiếp đón chúng ta như vậy thì chúng tôi cho là đó là một sự vô lễ (vỗ tay). Đó là lý do tại sao anh em chúng tôi rời khỏi phòng họp như là một sự phản đối.

Thứ hai,  đây là mùa bầu cử mà chúng tôi tin rằng là 100 ngàn lá phiếu và còn cao hơn nữa, 150 ngàn, 170 ngàn, 200 ngàn, 300 ngàn, thì nếu Tổng Thống  Obama không muốn nhận cái số phiếu đó, chúng ta sẽ dem đó cho những người khác. (Vỗ tay).” (34)

Không ai có thể phủ nhận được những lời nói trên đây của tên con chiên Việt Dzũng thể hiện ra tình trạng thiếu văn hóa của một thứ người thuộc loại “ếch ngồi đáy giếng” của bọn một con chiên cuồng đạo. 

10.-/ Thực ra, tín đồ Ca-tô ngoan đạo của bất kỳ quốc gia nào cũng đều  sẵn sàng hành động phản quốc và phản lại dân tộc của họ một khi Vatican đòi hỏi. Bằng chứng là tập thể con chiên Ca-tô người Nhật cũng đã hành động  chống lại tổ quốc và dân tộc họ dưới quyền chỉ đạo của các giáo sĩ người Bồ Đào Nha để phục vụ cho quyền lợi của Vatican. Sự kiện này được sách Công Giáo Và Huyền Thoại viết rõ ràng như sau:

"Vào năm 1638, tại Nagazaki (Nhật Bản) có khoảng 100,000 (100 ngàn) giáo dân Công Giáo làm nội ứng cho quân Bồ Đào Nha tấn công xâm chiếm Nhật Bản. Triều đình Nhật cử Tướng Iemitsu mang đại quân tới Nagazaki để "Bình Tây Sát Tả". Kết quả là bọn xâm lược Bồ Đào Nha bị đánh bật ra khỏi lãnh thổ Nhật Bản. Tất cả các cha cố thừa sai bị bắt và đều bị đóng đinh vào thập giá với những chiếc áo dòng của loài quạ, chứ chúng không bị lột truồng nhục nhã như Chúa của họ ở trên đồi Golgotha. Còn đạo quân thứ 5 cúa địch là tập đoàn giáo dân Công Giáo ở Nagazaki bị diệt gọn 37,000 (37 ngàn) người. Một số giáo dân sống sót nhẩy lên tầu Bồ Đào Nha trốn sang Hội An, Việt Nam. Sau biến cố quyết liệt này, nước Nhât sạch bóng thù trong giặc ngoài và tiến lên địa vị siêu cường kinh tế và văn hóa như ngày nay khiến cho cả thế giới phải kính phục."(35)

Y hệt như con chiên người Nhật, cuối thế kỷ 18, trong thời Cách Mạng Pháp 1789,  con chiên cuồng tín người Pháp cũng hành động chống lại dân tộc và tổ quốc Pháp để phục vụ cho quyền lợi của Vatican. Sự thực này được sách Cách Mạng và Hành Động ghi nhận như sau:

« Sau cuộc lẩn trốn của nhà vua tới Varennes, các nước Âu Châu lại sôi nổi. Lần này, Louis XVI cam tâm chấp nhận những điều kiện can thiệp của các nước Âu Châu. Do đó nước Áo và Phổ bắt đầu động binh tới biên giới Pháp - Ở trong nước, nhiều địa phương trung thành với Giáo Hội và nhà vua, cũng bắt đầu nổi loạn. Nhất là miền Bretagne, Normandie, Vendée vốn là những miền sùng đạo, cũng võ tráng bênh vực các tu sĩ không chịu tuyên thệ với cách mạng. – Tình trạng Pháp quốc lúc đó thực hết sức lung lay.” (36)

Tác hại đối với giới trí thức bị ảnh hưởng chính sách giáo dục hạn chế.

Nguy hiểm hơn cả là những người được gọi là trí thức (giới người có bằng cấp từ Tú Tài II cho đến có bằng tiến sĩ, bác sĩ y khoa, luật sư, và các giáo sư đại học) như trên mà lại hứng chí hăm hở lao vào công việc viết sử. Thật vậy, từ mấy thập niên vừa qua (từ  giữa thập niên 1960 cho đến ngày nay), đã có rất nhiều người Việt viết sử Việt Nam về thời cận và hiện đại. Đọc các tác phẩm của họ, người viết nhận thấy rằng, thành phần các tác giả viết sử người Việt rất phức tạp. Hầu hết các tác giả thuộc loại này khi viết sử đều có chủ đích riêng của họ. Người viết xin tạm chia những người Việt viết sử  như vậy ra làm nhiều loại như sau:

1.-/ Loại viết sử có chủ đích lấp liếm và chạy tội cho Giáo Hội La Mã, phe đảng đã từng cấu kết với Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican hay Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thế kỷ 19 cho đến ngày 30/4/1975. Ngòai chủ đích bất chính trên đây, loại người này còn là những người chịu ảnh hưởng sâu nặng của chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã. Vì thế, họ mới có những nhược điểm như sau:

a.-/ Không có kiến thức về lịch sử thế giới.

b.-/ Không biết gì tới lịch sử Giáo Hội La Mã, củng cố quyền lực ở Âu Châu và đánh chiếm các đất đai ở ngòai lục địa Âu Châu làm thuộc địa. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 6 (http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH6_0.php)

c.-/ Không biết gì hay không đả động tới những hành động của Giáo Hội La Mã đã cấu kết và dựa hơi đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ can thiệp vào nội tình Việt Nam hết sức thô bạo từ cuối thế kỷ 18, với ý đồ thi hành các bước xâm lăng. Đó là các kế sách luồn lách, lấn lướt và tiếm đoạt chính quyền, rồi tiến tới thiết lập “chế độ cha cố” (papacy) hay độc tài tôn giáo, sau đó sẽ sử dụng quyền lực nhà nước để (a) hủy diệt các tôn giáo cổ truyền của dân tộc và văn hóa bản địa, (b) cướp đoạt tài sản thiên nhiên của đất nước, (c) bóc lột và nô lệ hóa dân ta.

d.-/ Giấu nhẹm những sự kiện lịch sử sau đây liên quan đến nguồn gốc của chính phủ miền Nam Việt Nam:

(1) Viên khâm sứ đại diện giáo Triều Vatican là Tổng Giám-Mục Antoni Drapier đề nghị đưa Bảo Đại lên thành lập chính phủ là bung xung cho Liên Minh Xâm Lược Pháp đem quân tái chiếm Việt Nam,

(2) Giáo triều Vatican cho người dẫn ông Ngô Đình Diệm sang Mỹ trao cho Hồng Y Francis Spellman để ông này chạy chọt, lo lót với các nhà chính khách có thế lực và chính quyền Hoa Kỳ để đưa con chiên họ Ngô này về Việt Nam cầm quyền, làm tay sai cho cả Mỹ và Vatican; và

(3)  quá khứ đầy những tiền án đối với dân tộc của những người mà chúng tôn vinh là người Việt Quốc Gia, chiến đấu cho chính nghĩa quốc gia.   

e.-/ Tệ hại hơn nữa, những người viết sử thuộc loại này cố ý đảo lộn giá trị của các nhân vật lịch sử. Họ gọi những tên tội đồ của dân tộc đã từng làm tay sai bán nước cho Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược và những người trong đạo quân đánh thuê cho liên minh xâm lược này là “các nhà ái quốc”, là “người Việt Quốc Gia chân chính yêu nước”. Trong lúc đó, họ gọi những nhà ái quốc đã liều minh hy sinh cả đời cho đại cuộc đánh đuổi liên minh giặc xâm lăng giặc trên đây để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc là “Việt gian”.

Họ bất chấp cả lương tâm và lẽ phải, ưa thích “cưỡng từ đoạt lý”, triệt để thi hành chính sách tuyền truyền của Vatican với những kế sách “Tăng Sâm giết người”, hoặc là “hoang ngôn thiên lập thành chân” và “cả vú lấp miệng em” để “lộng giả thành chân”, hoặc là tung hỏa mù với dã tâm làm cho người dân và thế hệ mai sau bị lẫn lộn không biết đầu là sự thật, đâu là giả dối.

Hầu hết những tác giả thuộc loại này là tu sĩ và tín đồ Ca-tô. Điển hình cho  các tác giả này là các ông Lữ Giang (bút hiệu của ông cựu thẩm phán Nguyễn Cần), Cao Thế Dung, Nguyễn Văn Chức, Phan Thiết (Nguyễn Kim Khách), Minh Võ, Nguyễn Văn Trung, Linh-mục Vũ Đình Họat, Phạm Văn Lưu, Nguyễn Văn Lực, Nguyễn Vy Khanh, v.v… 

Ngòai ra, còn có một số tác giả tuy không phải là tín đồ Ca-tô, nhưng vì được hưởng những đặc quyền đặc lợi của các chính quyền đạo phiệt Ca-tô Ngô Đình Diệm hay quân phiệt Ca-tô Nguyễn Văn Thiệu nên cũng có chung những đặc tính kể trên.  [Trần Gia Phụng, Hoàng Ngọc Thành với các tác phẩm Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đình Diệm (San Jose, CA: Quang Vinh & Kim Loan & Quang Hiếu, 1994) và cuốn Công Và Tội Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 (San Jose, CA: Nghĩa Phú,  2009),  Hà Mai Việt viêt chung với con chiên Hoàng Lạc cuốn  Nam Việt Nam 1954-1975 (Alief, TX: TXB, 1990), Phạm Cao Dương với Cuốn Trước Khi Bão Lụt Tàn Tới Bảo Đại – Trần Trọng Kim Và Đế Quốc Việt Nam 9/3/1945 – 30/8/1945 (Hoa Kỳ : Truyền Thống Việt, 2017) và một số bài viết như (1) Một Vài Ghi Chú Về Đại Tướng VC Võ Nguyên Giáp, (2) Một Vài Câu Hội về Tướng Giáp, (3) Từ Bảo Đại Đến Hồ Chí Minh Hai Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, (4) Từ  Bài Ca « Đáp Lời Sông Núi » Của Trúc Hồ: Nhìn lại Hai Bài « Tiến Gọi Sinh Viên » Của Lưu Hữu Phước và « Tiến Quân Ca » của Văn Cao, (5) Những Nỗ Lực Của Cựu Hoàng Bảo Đại – Nhìn Lại Những Nỗ Lực Của Cựu Hoàng Đế Bảo Đại Đấu Tranh Giành Độc Lập Thống Nhất Cho Đất Nước Và Dân Tộc, (6) Nhân Dịp Đầu Năm Ất Mùi 2015, Một Chút Lịch ử Gửi Tuổi Trẻ Việt Nam : Lẽ Ra Ngay Từ Năm 1945 Dân Tộc Ta Đã Có Dân Chủ  - Tự Do Rồi.]

2.-/ Những thành phần viết sử tài tử để khoe khoang có khả năng về sử học. Trong thực tế, những người  viết sử thuộc loại này cũng có các nhược điểm của các tác giả thuộc loại 1 ở trên, và họ đã bị thiên lệch trong những nhận xét của họ.

Không những thế, nhiều khi vô tình hay cố ý tỏ ra bênh vực và bào chữa cho những việc làm tội ác của Giáo Hội La Mã và của các chính quyền bù nhìn tay sai cho Vatican ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975. Điển hình cho những tác phẩm này là bộ Việt Sử Khảo Luận của tác giả Hoàng Cơ Thụy (Paris: Nam Á, 2002), cuốn Việt Nam 1945-1995 – Tập I (Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004), của tác giả Lê Xuân Khoa, cuốn Việt Nam: Cuộc Chiến Tranh Quốc Gia- Cộng Sản… - Tập I (San Jose, CA: TXB,2002) của Nghiên Cứu Lịch Sử Cận và Hiện Đại gồm các ông Dương Diên Nghị, Nguyễn Châu, Lương Văn Toàn, Lê Văn Phú và Hoàng Đức Phương, v.v…

Các tác giả không bị ảnh hưởng bởi chính sách giáo dục hạn chế.

1.-/ Những tác giả vốn là chứng nhân của lịch sử có mục đích nói lên những sự thật của lịch sử đã bị bưng bít bởi các chính quyền Liên Minh Pháp – Vatican trong những năm 1858-1954 và các chính quyền đạo phiệt Ca-tô ở miền Nam trong những năm 1954-1975. Những tác giả này đã bỏ ra nhiều năm trời tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu để đúc kết thành các tác phẩm của họ. Đây là các tác giả như Nguyễn Thế Anh, Phan Khoang, Nguyễn Hiến Lê, Phạm Văn Sơn, Ngô Văn với cuốn Việt Nam 1920-1945 (Amarillo, TX: TXB, 2000), v.v…

Có những nhà trí thức này đã bỏ ra nhiều năm nghiên cứu kinh thánh Ki-tô, những lời dạy cũng như những việc làm bất minh, bất chính, đại gian đại ác và vô cùng thâm độc của Giáo Hội La Mã từ  thuở cái giáo hội này mới ra đời. Đây là các tác giả như cựu thẩm phán Bùi Văn Chấn với bút hiệu là Charile Nguyễn, Tiến-sĩ Trần Chung Ngọc, Bác-sĩ Nguyễn Văn Thọ, Chu Văn Trình, Bùi Kha, Trần Văn Kha, Lê Trọng Văn, Chu Bằng Lĩnh (với cuốn Đảng Cần Lao, San Dỉego, CA: Mẹ Việt Nam, 1993), v.v… Những tác phẩm của họ là những công trình biên sọan và được hệ thống hóa những việc làm tội ác của Giáo Hội La Mã chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua.

2.-/ Những thành phần có kiến thức, có học vị đại học về sử học, có kinh nghiệm trong công việc biên khảo sách sử và dạy sử ở Việt Nam hiện nay. Đây là một số các tác giả mà người viết được đọc qua như: Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê, Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư của tác phẩm Bộ Lịch Sử Đại Cương gồm 3 tập (Hà Nội: Bộ Giáo Dục Việt Nam, 2008 và 2009), các tác giả của cuốn Một Số Vấn Đề Lịch Sử Đạo Thiên Chúa Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam (TP Hồ Chí Minh: Viện Khoa Học Xã Hội và Tôn Giáo, 1988), của cuốn Những Họat Động Của Bọn Phản Động Đội Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kỳ Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965), v.v…

Chúng tôi không nói đến những tác giả biên soan những tác phẩm lịch sử từ giữa thập niên 1950 trở về trước (thời Việt Nam nằm dưới ách thống trị của Liên Minh Xâm Lược Pháp Vatican). Đó là những tác giả như các học giả Đào Duy Anh, Trần Trọng Kim, vì hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, dân ta không có cơ hội tiếp cận với các nguồn sử liệu trong các văn khố ở các nước Âu Mỹ.

3.-/ Riêng về người viết: Bản thân đã từng chìm nổi với quê hương và dân tộc ngay từ khi đất nước vừa mới trở mình vào mùa thu năm 1945, được huấn luyện trong ngành dạy lịch  sử, đã liên tục vật lộn với nghề dạy sử tại các trường trung học ở miền Nam Việt Nam (từ năm 1964) cho đến tháng 4/1975, và ở Hoa Kỳ từ tháng 9 năm 1975 cho đến khi về hưu vào năm 1998. Trong suốt thời gian ở Hoa Kỳ, người viết liên tục đọc rất nhiều sách vỡ, quan sát biết bao hành động của những người "Con Chúa" ở hải ngoại, nghe ngóng những vụ quậy phá của các nhà thờ ở Việt Nam,... Nhờ vậy mà người viết đã nhìn thấy rõ:

a.-/ Giáo Hội La Mã với bản chất là một thế lực chính trị có tham vọng bá quyền, theo đuổi chính sách đế quốc thực dân xâm lược bằng những kế họach cũng như kế sách vô cùng thâm độc, cực kỳ quỷ quyệt và hết sức tinh vi.

b.-/ Vai trò của Giáo Hội La Mã trong dòng lịch sử thế giới qua chính sách cấu kết với cường quyền địa phương và các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ  để củng cố quyền lực và bành trướng ảnh hưởng ra ngoài lục địa Âu Châu để “mở mang nước Chúa”.

c.-/ Những họat động của Vatican tích cực can thiệp trực tiếp vào nội tình Việt Nam một cách vô cùng thô bạo từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày nay.

...

Tóm lại, có rất nhiều  việc làm tội ác mà Giáo Hội La Mã đã liên tục chống lại nhân loại từ giữa thập niên 320 và chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam từ giữa thập niên 1620. Tất cả những sự kiện và những rặng núi tội ác trên đây của Giáo Hội La Mã đề chính quyền miền Nam bưng bít, không được đưa vào trong các chương trình học. Vì thế mà các thế hệ người sinh trưởng và theo học các trường tiểu và trung học ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1862-1975 hầu như không biết gì hay biết rất lơ mơ về những sự kiện lịch sử trên đã xẩy ra ở ngay trên đất nước Việt Nam, và hoàn toàn không biết rằng trong gần hai ngàn năm qua, Giáo Hội La Mã đã gây nên hàng chục rặng núi tội ác chống lại nhân loại.

© sachhiem.net

_____________

Ghi chú:

(1)   Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Quyển II (Sàigòn: Bộ Giáo Dục: 1973,), tr 25.

(2) Võ Nguyên Giáp, Sđd., trang 168 nói về truờng  hợp của chiến si Hoàng Van Nô, trang 217 nói về trường hợp chiến sĩ Phan Thành Giót, trang 112 nói về trường hợp của hai chiến si Tô Vinh Diện và Nguyễn Văn Chức.

(3) Nghiêm Kế Tổ, Việt Nam Máu Lửa (Los Alamitos, CA: Xuân Thu, 1978 (?), tr. 206. 

(4) Võ Nguyên Giáp, Sđd, tr. 240-241.

(5) Trần Tam Tỉnh, Thập Giá và Lưỡi Gươm (Paris: Nhà Xuất Bản Trẻ, 1978), tr.32.

(6) Bùi Đức Sinh, Giáo Hội Công Giáo (Sàigon: Chân Lý,1972), tr. 280.

(7) Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 50.

(8) Trần Tam Tỉnh, Sđd., trang 128-130.

(9) Hoàng Trọng Miên, Đệ Nhất Phu Nhân – Tập I (Los Alamitos, CA: Nhà Xuất Bản Việt Nam, 1989), tr. 428.

(10) Nghiêm Xuân Hồng, Cách Mạng và Hành Động (Sàigòn: Quan Điểm, 1964), tr. 35 và 37.

Jack Abramowitz,. American History. Chicago (Illinois: Follett Publishing Company, 1979), p 210. "In 1797, President Adams sent representatives to France to work out a treaty. They reported  back that French officials were demanding bribes and a loan to France. These officials were identified only as X,Y and Z. American feelings now rose against the French because of the XYZ affair. The whole nation supported the president in refusing to pay any bribes. A popular cry was "millions for defense, but not one cent for tribute." Congress repealed the former treaties with France and the United States. So, in 1798, an undeclared naval war began between France and the United States." Muốn biết rõ nhân vật này, xin đọc Chương 16 Thực Chất Của Giáo Hội La Mã (Tacoma, WA, 1999).y

(12) Nguyễn Văn Tuấn, Chất Độc Màu Da Cam và Cuộc Chiến Việt Nam (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2005), tr. 35.

(13) Nguyễn Văn Tuấn, Sđd., tr 171.

(14) Nigel Cawthorn, Tyrants History’100 Most Evil Despots & Dictators (London, Arcturus, 2004), pp. 167-168.

(15)   J. Ngọc, Cõi Phúc Và Giây Oan – Tập Một (Houston, Texas: Văn Hóa, 1995) tr 9-10

(16) Xem bài viết Thư Ngỏ Gửi Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, Tổng Giáo Phận Hà Nôi của tác giả Nguyễn Mạnh Quang. Bài viết này có thể đọc online trên sachhiem.net: http://sachhiem.net/NMQ/NMQ009.php

(17) Lý Chánh Trung, Tôn Giáo và Dân Tộc (Sàigòn: Lửa Thiêng, 1973), tr. 66.

(18) Lý Chánh Trung, Sđ d., tr. 76.

(19) Loraine Boettner, Roman Catholicism, (Phillipsburg, New Jersey: The Presbyterian and Reformed Publishing Company, 1962), p.-9.

(20) Nguyễn Hiến Lê, Đời Viết Văn Của Tôi (Wesminster, CA: Văn Nghệ,1986), tr 99-101.

Trần Tam Tỉnh, Sđ d,  tr. 54.

(22) Loraine Boettner,Ibid., p. 8.

(23) Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), tr.116.

(24) Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Thuộc Địa Pháp ở Việt Nam 1858–1897 (Saint Raphael, Pháp: TXB, 1995), tr.17.

(25) Thích Nhật Từ, Kinh Tụng Hàng Ngày (New Delhi, Ấn Độ: Đạo Phật Ngày Nay, 2002), tr. 98-99.

(26) Lê Hữu Dản, Sự Thật – Đặc San Xuân Đinh Sửu 1997 (Frempont, CA: TXB, 1997), tr. 23-24.

(27) Chu Văn Trinh, Văn Sử Địa (Tavares,, Florrida, 1989), tr 80.

(28) Chu Văn Trinh, Thái Vân & Trần Quang Anh, Việt Nam Với Cuộc Dấy Loạn Hòa Bình Của Giáo Chủ John Paul II (Mt. Dora, FL: Ban Tu Thu Tự Lực, 1994), tr 10

(29) Nguyễn Mậu: "Thời Sự Trong Tuần"  Chính Nghĩa - Bộ Mới Số 251 [San Jose, California] ngày  03/12/1994.

(30) Vi Anh,  “Vatican làm, không nói.” Việt Báo Miền Nam số 305, Ngày 14/7/2001: A1 + A6.

(31) Trịnh Văn Phát. “Cảm Nghĩ Một Chuyến Đi.”  Liên Lạc Số 2- (Nhóm Úc Châu thực hiện), tháng 7/1995: tr. 72.

(32) Vũ Ngự Chiêu, Các Vua Cuối Nhà Nguyễn 1883-1945 - Tập 1 (Houston, Texas: Van Hóa, 1999), tr 130.

(33) Nguyễn Mạnh Quang, Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston, TX: Đa Nguyên, 2004), tr. 21-24.

(34) Nga Phan “Việt Dzũng cầm nhầm chữ ký của đồng bào để đe dọa TT Barack Obama”

Ngày 6/3/2012 http://sachhiem.net/index.php?content=showemail&id=72

(35) Charlie Nguyễn, Công Giáo Huyền Thoại Và Tội Ác (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), trang 25-28.

(36) Nghiêm Xuân Hồng, Cách Mạng Và Hành Động (Sàigòn: Quan Điểm, 1964), tr. 46.