Một văn bản Coptic viết bởi Kitô hữu tiên khởi trên một mảnh giấy cói cổ đại
đã được tiết lộ, ám chỉ Chúa Giêsu có một người vợ. Jeffrey Brown nói chuyện
với Ariel Sabar của tạp chí Smithsonian Magazine để biết thêm có phải đây là
một xác quyết tiểu sử về Chúa Giêsu hay một lời bình luận về niềm tin của một
số Kitô hữu đầu tiên về tình trạng hôn nhân của Chúa Giêsu (Xem video clip http://www.pbs.org/newshour/bb/religion/july-dec12/papyrus_09-20.html).
Bản viết từ băng ghi âm:
- MARGARET WARNER: Đêm nay, rốt lại một mảnh mới của một bản viết có thể rất
cũ bàn về việc Chúa Giêsu đã có vợ.
Jeffrey Brown đã ghi băng lại câu chuyện này ngày hôm qua.
- JEFFREY BROWN: Trên mảnh vụn giấy cói này không lớn hơn chiếc thẻ tín dụng
là những từ làm bùng lên cuộc tranh luận mới giữa các Kitô hữu trên toàn thế
giới.
- KAREN KING, Đại học Harvard: Chúa Giêsu nói với họ - "vợ
tôi" - sẽ
là đệ tử của Ngài.
Đó tất nhiên, là điều đáng chú ý nhất về mảnh giấy cói của chúng tôi. Nó là
mảnh tồn tại duy nhất của nền văn học Kitô Giáo ban sơ mà Chúa Giêsu nói về
việc có một người vợ.
- JEFFREY BROWN: Gs. Karen King là một giáo sư Harvard người dịch và nghiên
cứu các bản viết, ghi bằng lối chữ Coptic, một ngôn ngữ Ai Cập, và trình bày
những phát hiện của mình cho một hội nghị nghiên cứu Coptic tại Rome ngày hôm
qua.
Nếu chứng thực – chính Gs. King bảo nhiều việc còn cần phải làm – mảnh vụn
có thể đặt câu hỏi mới về niềm tin giữa các Kitô hữu tiên khởi về Chúa Giêsu
và mối quan hệ của mình với Mary Magdalene.
- KAREN KING: Chúng tôi đã có những bản viết khác, đặc biệt là một bản viết được
gọi là Phúc Âm về Philip, và, thêm vào đó, Phúc Âm về Mẹ Maria, đã nói về mối
quan hệ chặt chẽ này giữa Chúa Giêsu và Mary Magdalene.
Và các học giả chưa nhất quán và, tôi phải nói rằng, ngay cả bản thân mình
như ông đã biết, trong quá khứ đã từng lập luận rằng, ồ, không, ngôn từ đó
chỉ mang tính tâm linh.
- JEFFREY BROWN: Tuy nhiên, việc công bố đã gặp một số hoài nghi từ các học giả
đồng nghiệp.
- STEPHEN EMMEL, Đại học Munster: Có một cái gì đó về đoạn này trong sự xuất
hiện của nó và cũng có thể trong ngữ pháp của Coptic đã làm cho tôi một cách
nào đó, không hoàn toàn bị thuyết phục.
- JEFFREY BROWN: Gs. King và các học giả khác đã từng định thời đại của giấy
cói là ở thế kỷ thứ 4, nhưng vẫn có kế hoạch làm thử nghiệm hóa học về nó để
tiếp tục xác minh tuổi của nó.
Và tham gia với tôi để thảo luận các văn bản là tác giả và nhà báo Ariel Sabar.
Ông có một bài dài về những phát hiện trên số ra mắt sắp tới của tạp chí "Smithsonian".
Ông tham gia với chúng ta từ Rome và đang trực tuyến.
Vâng, đầu tiên tôi muốn hỏi ông về chính mảnh giấy cói. Có rất nhiều - thực
sự có rất nhiều điều không rõ về mảnh giấy cói này, chẳng hạn như, ngay cả
nó đến từ đâu? Vậy ông có thể cho chúng tôi biết?
- ARIEL SABAR "Smithsonian": Vâng, những gì chúng tôi biết là vào mùa
hè năm 2010, một nhà sưu tập tư nhân gửi qua email cho giáo sư Karen King tại
Đại học Harvard, nói rằng, tôi đã có mảnh giấy cói nhỏ này. Tôi không chắc
chắn chính xác nó nói những gì. Tôi có thể gửi cho bà một số hình ảnh để bà
xem qua không?
Và đại khái bà làm ông ta sửng sờ một chút, nhưng cuối cùng bà xem xét nó
và thấy nó là khá hấp dẫn, đại khái vì có cụm từ “bom tấn” giữa mảnh giấy cói
này trong dạng ngôn ngữ Ai Cập cổ đại Coptic nói rằng,"Chúa Giêsu nói
với họ, 'vợ tôi’."
Nhưng đó là một mảnh rất, rất nhỏ. Nếu bạn nhìn vào nó, nó thực sự nhỏ hơn
một thẻ ATM.
- JEFFREY BROWN: Vì vậy, nếu viết trong thế kỷ thứ tư, tất nhiên đã lâu – có
thể quá lâu sau cái chết của Chúa Giêsu. Vì vậy, giới học giả có thể xem xét
nó để cho chúng ta biết về ngài và cuộc đời của ngài như là một loại tiểu sử?
Hoặc là nhiều hơn nữa – đặt vào bối cảnh, thì đã có hướng suy nghĩ về các cộng
đồng Kitô hữu tiên khởi vốn có cái nhìn về Chúa Giêsu như thế nào?
- ARIEL SABAR: Vâng, đó là một câu hỏi lớn.
Gs. Karen King rất rõ ràng, và bà ấy đã lập lại nhiều lần, bởi vì có một sự
cám dỗ để làm tin giật gân nói về một cái gì đó về thực tế cuộc sống của Chúa
Giêsu - đó không phải là điều bà tuyên bố. Đơn giản là điều này đã đựơc viết
quá muộn để có bất kỳ dấu ấn nào về cuộc đời của Chúa Giêsu Kitô.
Điều thú vị về việc này, nếu chúng ta giả định cho thời điểm đó là xác thực,
là nó cho chúng ta biết rằng có một nhóm các Kitô hữu trong những năm đầu của
Kitô giáo tin rằng Chúa Kitô đã lập gia đình, họ nghĩ rằng có một cái gì đó
hệ trọng trong việc miêu tả Chúa Giêsu đã có vợ, và đó là sự nắm bắt lớn hơn
của Gs. King.
- JEFFREY BROWN: Và tất cả sự kiện tất nhiên phù hợp với rất nhiều giới học thuật
hiện đại và các cuộc tranh luận trong giới học thuật về những cộng đồng Kitô
hữu tiên khởi và niềm tin của họ, đặc biệt là đối với vai trò của phụ nữ.
- ARIEL SABAR: Chắc chắn rồi.
Tôi muốn nói là, một trong những điều mà chúng ta đang khám phá ra từ những
bản viết này là nó đã không có chỗ trong kinh Tân Ước.
Chúng được biết đến có thể như những bản viết thuộc phái Khả Tri - nếu bạn
là một tín hữu toàn tòng thì bạn gọi chúng là những phúc âm dị giáo. Tất cả
các điều này vẫn dang còn trong vòng tranh cãi.
Nhưng một trong những điều chúng ta đã có thể nhìn thấy là những phúc âm mới
này lộ ra trong thế kỷ vừa qua cho biết đã có các loại tranh luận ồn ào trong
buổi đầu của thần học Ki-tô về tất cả mọi thứ, bao gồm cả hôn nhân và tình
dục.
Và một trong những câu hỏi đang được tranh luận là, có cần bạn phải sống độc
thân là một Kitô hữu tốt?
Và biết rằng ít nhất một nhóm Kitô hữu miêu tả Chúa Giêsu như đã kết hôn, ở
đây chúng ta có một ví dụ điển hình là giáo chủ của đạo Kitô là người cũng
đã có một vợ, và không chỉ là một người vợ, nhưng nếu bạn đọc bản viết này
theo lối Gs. King đã đọc thì, một người vợ lại có thể còn là một đệ tử.
Vì vậy, theo lối Gs. King đọc, thì rất có thể Mary Magdalene, không chỉ được
miêu tả như là một người vợ, mà còn có thể là một đệ tử. Và chắc chắn những
câu hỏi về vai trò của phụ nữ trong giáo hội vẫn còn đang được tranh luận ngày
nay.
Và, bạn đã biết, Giáo hội Công giáo vẫn chỉ mở chức linh mục cho những người
đàn ông độc thân. Và do đó, điều này có thể vẫn còn đè nặng trong những cuộc
tranh luận.
- JEFFREY BROWN: Vâng, đến mức độ mà các chủ đề này vẫn còn rất nhạy cảm, vậy
đã có phản ứng nào hoặc phản ứng chính thức từ giáo hội? Ông đang có mặt ở
Rome, có ai từ Giáo Hội Công Giáo La Mã hoặc từ các học giả khác, tôi không
rõ - có thể giúp chúng ta nhìn thấy những điều ‘bật mí’ này có thể sẽ đi về
đâu?
- ARIEL SABAR: Có. Chắc chắn, một trong những điều mỉa mai và một trong những
điều mà báo chí La Mã và Ý nêu ra ngày hôm nay, như tôi đã theo Gs. King tại
cuộc hội nghị, như bạn biết, bạn đã chọn để thông báo điều này trực tiếp đến
Vatican từ bên kia đường.
Học viện nơi hội nghị đã được tổ chức đúng nghĩa là cách Đại Thánh Đường Thánh
Phêrô một lòng đường. Và, tất nhiên, đó chỉ là một vấn đề của hoàn cảnh. Sự
xuất hiện ở đó là, bạn biết, có một tuyên bố được đưa ra về cái gì đó là rất,
rất tâm huyết với Giáo Hội Công Giáo, dính líu đến đời sống độc thân của Chúa
Giêsu.
Và thực ra, hôm nay, tôi nhận biết rằng Vatican đã ban hành một tuyên bố chính
thức cho một tổ chức tin tức nói rằng điều này không thay đổi gì cả. Rõ ràng,
truyền thống lâu đời cho rằng Chúa Giêsu đã sống độc thân, và chỉ vì một vị
giáo sư quyết định nói rằng có một tài liệu còn nghi vấn có ý miêu tả một Chúa
Giêsu đã có vợ không thay đổi điều gì đối với chúng tôi.
Vì vậy, tôi nghĩ rằng phản ứng sẽ rất khác nhau cho các tín hữu và cho các
học giả. Có một câu hỏi về lịch sử, nhưng cũng có một câu hỏi về đức tin. Và
chính xác làm thế nào những điều đó hòa giải được vẫn còn chờ xem.
- JEFFREY BROWN: Và, rốt lại những gì xảy ra tiếp theo, đặc biệt là mảnh giấy
cói? Quá trình xác thực này vẫn còn tiếp tục, phải không?
- ARIEL SABAR: Chắc chắn rồi.
Ý tôi là, như Gs. King nói hôm nay, bà cho biết, thông báo của tôi là lời mở
đầu về điều này, chứ không phải là lời cuối. Và tôi nghĩ rằng một số người
sẽ chỉ trích quyết định của bà khi công bố điều này trước khi tất cả các chữ
i có dấy chấm và chữ t có dấu gạch.
Một cách khác để nhìn vào việc này là bà ấy đã được đám đông hổ trợ. Bà đã
có hai học giả rất, rất lớn, các chuyên gia trong các giấy cói và các chuyên
gia trong các ngôn ngữ Coptic, đã bảo mảnh giấy cói này là xác đáng, và không
giống như đồ giả mạo.
Tuy nhiên, các xét nghiệm khác vẫn được tiến hành, bao gồm một phân tích của
mực trên giấy cói, sẽ cho chúng ta biết thành phần hóa học của nó là tương
thích với các loại mực từ thời cổ đại. Vì vậy, tôi nghĩ rằng những gì bà ấy
làm ở đây, trong một cách nào đó là thuộc loại can đảm.
Bà ấy nói rằng, đây là những gì tôi nghĩ, đây là những gì các chuyên gia của
tôi cho tôi biết, nhưng bây giờ bạn có một cái nhìn. Và một trong những điều
mà bà ấy làm là - là - và rằng Harvard đang làm là cho phép các học giả uy
tín khác đến tự mình xem xét điều này và quyết định xem nó có đáng bàn đến
hay không.
Và tôi nghĩ rằng quá trình đó đang được tiếp tục. Khi tôi trở lại hội nghị
ngày hôm nay và đã nói chuyện với một số đồng nghiệp của bà, một số đã rất
nhiệt tình: Điều này thật thú vị. Điều này sẽ mở ra một luồng học thuật hoàn
toàn mới.
Những người khác đã có một số câu hỏi rất nghiêm túc không chỉ về tính xác
thực của nó, mà còn về lối chữ viết tay, có thể thực sự định được niên đại
vào thế kỷ thứ tư hay không. Và câu hỏi khác là liệu điều này thực sự là một
phần của phúc âm. Đó là một mảnh nhỏ. Ai mà biết nó đến từ đâu.
Thật khó để nói chính xác có phải nó đến từ một cuộn cổ thư, có nghĩa là của
một cuốn sách, hoặc đơn giản nó chỉ là một phế liệu, một người nào đó sáng
tác bản viết tại một thời điểm 1.600 năm trước.
Và nào ai biết nó có được nhiều người đọc hay không.
Vì vậy, có rất nhiều câu hỏi chưa được trả lời. Nhưng những gì chúng ta biết
bây giờ là nó là một tuyên bố đầy gợi hứng và có khả năng đòi hỏi nhiều năm
nghiên cứu và điều tra.
- JEFFREY BROWN: Tốt rồi, Ariel Sabar tại Rome, cảm ơn ông rất nhiều.
- ARIEL SABAR: Cảm ơn bạn rất nhiều vì đã mời tôi.
MARGARET WARNER: Qua phần của Jeff, bạn đã thấy trích đoạn từ một phim tài
liệu kéo dài một giờ nói về câu chuyện giấy cói. Nó sễ được trình chiếu trên
Kênh Smithsonian ngày 30 tháng 9 lúc 8:00 p.m. theo Múi giờ phía Đông và Thái
Bình Dương.
Ancient Papyrus Suggests Some Early Christians Thought Jesus Was Married
PBS-NewsHours Sept. 20, 2012
SUMMARY
A Coptic text by early Christians on a fragment of ancient papyrus has been
revealed, which makes reference to Jesus having a wife. Jeffrey Brown talks
to Smithsonian Magazine's Ariel Sabar for more on whether this is a biographical
statement on Jesus or a commentary on some early Christians' beliefs on Jesus'
marital status.
Transcript
- MARGARET WARNER: Finally tonight, A new piece of a possibly very old text
is raising questions about whether Jesus was married.
Jeffrey Brown recorded this story yesterday.
- JEFFREY BROWN: On this scrap of papyrus no bigger than a credit card are words
sure to ignite new debate among Christians the world over.
- KAREN KING, Harvard University: So, Jesus said to them -- that would be his
disciples -- "my wife."
This is, of course, the most remarkable thing about our papyrus. It is the
only extant piece of early Christian literature where Jesus talks about having
a wife.
- JEFFREY BROWN: Karen King is a Harvard professor who's translated and studied
the text, written in Coptic, an Egyptian language, and presented her findings
to a Coptic studies conference in Rome yesterday.
If authenticated -- and King herself said more work needs to be done -- the
fragment could raise new questions about beliefs among early Christians about
Jesus and his relationship with Mary Magdalene.
- KAREN KING: We have had these other texts, especially a text called the Gospel
of Philip, and, in addition to that, the Gospel of Mary, that have talked about
this close relationship between Jesus and Mary Magdalene.
And yet scholars have consistently -- and, I must say, myself included you
know, in the past -- have argued that, oh, no, that language is all spiritual.
- JEFFREY BROWN: Still, the announcement met with some skepticism from fellow
scholars.
- STEPHEN EMMEL, University of Munster: There is something about this fragment
in its appearance and also in the grammar of the Coptic that strikes me as
being not completely convincing somehow.
- JEFFREY BROWN: King and other scholars have dated the papyrus to the 4th century,
but still plan to chemically test it to further verify its age.
And joining me to discuss the text is author and journalist Ariel Sabar. He
has a long piece on the finding is an upcoming issue of "Smithsonian" magazine.
It's currently online. He joins us from Rome.
Well, first I want to ask you about the fragment itself. There's a lot -- there's
really a lot that isn't known about this papyrus fragment, right, such as even
where it came from? So what can you tell us?
- ARIEL SABAR, "Smithsonian": Well, what we know is that back in the
summer of 2010, a private collector emailed professor Karen King at Harvard,
saying, I have got this small papyrus fragment. I'm not sure exactly what it
says. Can I send you some photographs for you to take a look at?
And she sort of blows him off for a little while, but eventually she does take
a look at it and is quite intrigued, because there's this sort of bombshell
phrase in the middle of the papyrus in the ancient Egyptian language of Coptic
that says, "Jesus said to them, 'my wife.'"
But it's a very, very small fragment. If you look at it, it's actually smaller
than an ATM card.
- JEFFREY BROWN: So if written in the fourth century, of course long -- that
would be still long after the death of Jesus. So are scholars looking at
this as possibly telling us about him and his life as a sort of biography?
Or is it more -- just for context, is it more thinking about how the early
Christian communities thought about Jesus?
- ARIEL SABAR: Yes, that's a great question.
Karen King is very explicit, and she's said over and over again, because there
is sort of a temptation to sort of sensationalize this as sort of saying something
about the real-life Jesus -- that's not the claim she is making. This was simply
written too late to have any bearing on the life of Jesus Christ.
What is interesting about this, if we assume for the moment that it is authentic,
is that it tells us that there were a group of Christians in the early years
of Christianity who believed Christ was married, who thought that there was
something important about portraying Jesus as married, and that's sort of the
bigger takeaway for Professor King.
- JEFFREY BROWN: And all of that of course fits into a lot of modern-day scholarship
and debates within the scholarship about those early Christian communities
and their beliefs, particularly vis-a-vis the role of women.
- ARIEL SABAR: Absolutely.
I mean, one of the things that we're discovering from all of these kind of
-- these texts that didn't make it into the canonical New Testament.
They're known either as Gnostic texts -- if you're a true believer, you call
them heretical gospels. All of these terms are in dispute.
But one of the things we have been able to see as these new gospels have come
to light over the last century is that there were these kind of raucous debates
in early Christianity over all kinds of things, including marriage and sexuality.
And one of the questions being debated is, did you have to be celibate to be
a good Christian?
And in knowing that at least one group of Christians portrayed Jesus as married,
here we have an example of sort of the leading figure of Christianity who himself
has a wife, and not only a wife, but if you read this text the way Professor
King does, a wife who is able to actually be a disciple.
So you have sort of a woman, and in King's reading, very possibly Mary Magdalene,
who is not only portrayed as a wife, but also someone who's able to be a disciple.
And certainly the question of women's role in the church is one that's still
being debated today.
And, you know, the Catholic Church still only opens the priesthood to celibate
men. And so this could have some bearing on those debates.
- JEFFREY BROWN: Well, to the extent that these subjects are still very sensitive,
has there been an official reaction or reaction from the church? You're there
in Rome, from the Roman Catholic Church or from other scholars that might,
I don't know -- help us see where this might be going in terms of what it does
open up?
- ARIEL SABAR: Yes. Certainly, one of the ironic things and one of the things
that the Roman and Italian press raised today, as I was following Professor
King around at the conference, was, you know, you chose to announce this directly
across the street from the Vatican.
The institute where the conference was held was literally across the street
from St. Peter's Basilica. And, of course, that's just sort of a matter of
circumstance. But the appearance there is that, you know, there's a claim being
made about something that's held very, very dear to the Catholic Church, this
motion of Jesus' celibacy.
And, in fact, today, I noticed that the Vatican did issue an official statement
to one news organization saying that this changes nothing. There's clear, long
tradition stating that Jesus was celibate, and just because one professor decides
to say that there's a questionable document purporting to portray a married
Jesus changes nothing for us.
So, I think the reaction will be very, very different for believers and for
scholars. There's a question of history, but there's also a question of faith.
And how precisely those things are reconciled is -- remains to be seen.
- JEFFREY BROWN: And, finally, so what does happen next, particularly to the
fragment itself? This authentication process continues, right?
- ARIEL SABAR: Absolutely.
I mean, as Professor King said today, she said, my announcement is the first
word on this, not the last word. And I think some people will be critical of
her decision to sort of publicize this before all the I's have been dotted
and the T's crossed.
Another way to look at is that she's in a way kind of crowd-sourcing this.
She already has two very, very big scholars, experts in papyrus and experts
in the Coptic language, who have said this is legitimate, this doesn't look
like a forgery.
But there are other tests that remain to be conducted, including an analysis
of the ink on the papyrus, which will tell us whether its chemical composition
is compatible with inks from antiquity. So I think what she's doing here, in
a way, it's kind of courageous.
She is saying, here's what I think, here's what my experts tell me, but now
you have a look. And one of the things that she's doing is -- is -- and that
Harvard is doing is permitting other accredited scholars to come and have a
look at this thing for themselves and decide whether this meets the smell test,
if you will.
And I think that that process is very much continuing. When I went back to
the conference today and spoke to some of her colleagues, some were very enthusiastic:
This is exciting. This will open a whole new vein of scholarship.
Others had some very serious questions about not only its authenticity, but
also about the handwriting, whether it could truly be dated to the fourth century.
And another question is whether this was actually part of a gospel. It's a
tiny fragment. Who knows where it came from.
It's hard to say precisely whether it came out of a codex, which means sort
of a book, or whether it's quite simply just a scrap, someone doing creative
writing at some point 1,600 years ago.
And who knows how widely read it might have been.
So there are a lot of unanswered questions. But what we do know for now is
that it's a very provocative announcement and one that is likely to invite
years of research and inquiry.
- JEFFREY BROWN: All right, Ariel Sabar in Rome, thanks so much.
- ARIEL SABAR: Thank you so much for having me.
- MARGARET WARNER: In Jeff's piece, you saw excerpts from an hour-long documentary
examining the story of the papyrus. That premieres on The Smithsonian Channel
September 30 at 8:00 p.m. Eastern and Pacific time.
2024-10-02 - Linh mục ở San Jose, California biển thủ tiền quyên góp bị phạt tù, phạt 1,9 triệu đô la - Linh mục Nguyen đã bị kết án ba năm tù vì tội gian lận ngân hàng và phải bồi thường sau khi ông chuyển hơn 1,4 triệu đô la tiền quyên góp của nhà thờ vào tài khoản ngân hàng của mình.
Vào tháng 3, Nguyen bị tòa án liên bang kết tội về 14 tội danh gian lận ngân hàng. Nguyen đã từng là giám đốc của trung tâm từ năm 2001-2011,và từng là cha xứ của Nhà thờ St. Patrick, nay được gọi là Nhà thờ Đức Mẹ La Vang.
2024-09-29 - Thanh tra việc chấp hành pháp luật trong quản lý, sử dụng đất đai, xây dựng tại Dự án Trung tâm Đức mẹ Núi Cúi, - Ban Chỉ huy Quân sự huyện Thống Nhất thiếu trách nhiệm, để chủ đầu tư san lấp mất "Mốc khống chế pháo binh – số hiệu 7Q/41" trong quá trình thi công thuộc dự án
nhưng không phát hiện và xử lý kịp thời. Theo kết luận thanh tra, trong quá trình triển khai thực hiện dự án, chủ đầu tư đã nhiều lần có hành vi vi phạm về đất đai, xây dựng.