●   Bản rời    

Tại Sao Đạo Ki-tô Nguyên Thủy Của Do Thái Không Bị Ghét (Nguyễn Mạnh Quang)

Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới

Đối Với Giáo Hội La Mã

Nguyễn Mạnh Quang

http://sachhiem.net/NMQ/MOIACCAM/NMQ_02.php

bản rời | toàn tập | 02 tháng 4, 2010

 

CHƯƠNG 3

QUYỀN LỰC LÀM CHO GIÁO HỘI LA MÃ LAO VÀO HỐ SÂU VỰC THẲM TỘI ÁC

Muốn biết rõ Giáo Hội La Mã đã làm những hành động tham tàn, bạo ngược và man rợ như thế nào khiến cho nhân dân thế giới có mối ác cảm mãnh liệt đối với đạo Kitô đến nỗi Giáo Hoàng Benedict XVI phải lên tiếng chê bai, gièm pha và phỉ báng những người có ác cảm như trên, thiết tưởng chúng ta phải tìm hiểu lịch sử Giáo Hội La Mã rồi phân tích, xếp loại và sắp đặt những việc làm tội ác của “cái tôn giáo ác ôn” này theo thứ tự thời gian từ khi nó mới ra đời cho đến ngày nay. Có như vậy thì mới có hy vọng giúp cho độc giả dễ dàng nhìn thấy rõ ràng vấn đề này.

Phần trình bày dưới đây sẽ được trình bày theo phương cách này để giúp cho độc giả nhìn thấy rõ một bức tranh toàn diện với đầy đủ những nguyên nhân (việc làm tội ác của Giáo Hội La Mã) khiến cho nhân dân nhiều nơi trên thế giới thù ghét hay có mối ác cảm với đạo Kitô và TẠI SAO mối ác cảm này ngày càng trở nên mãnh liệt hơn.

Sau khi thống thuộc vào chính quyền Đế Quốc La Mã, đạo Kitô Do Thái mới (The new Jewish Christianity)  được sử dụng quyền lực của nhà nước để tung tác làm mưa làm gió trên sân khấu chính trị: Sự kiện này được sách The Decline And Fall Of The Roman Church ghi lại như sau:

Cấp tiến nhiều hơn và việc ban cấp quyền hành là tổ chức mới của giáo hoàng. Kinh thành Rome được chia ra thành 7 giáo khu, mỗi giáo khu do một viên chức của Tòa Thánh Vatican quản nhiệm. Hoàng Đế Constantine đã chia toàn thể các vùng có ảnh hưởng của của Giáo Hội ra làm 3 vùng:. Kinh thành La Mã (territory) hay địa phận Tông Đồ là Rome, Alexelandria (Ai Cập) và Antioch (một thành phồ nằm trên sông Orontes ở miên Nam nước Thổ Nhĩ Kỳ, ngày xưa là thủ đô của nước Syria). Sau này, lại có thêm hai địa phận phi Tông Đồ nữa là Jerusalem và Constantinople (một thành phố lớn thuộc lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ, có tên mới là Istanbul, nằm trên thủy lộ nối liền Hắc Hải vớ Địa Trung Hải). Thẩm quyền của vị giám mục cai quản địa phận Rome bao trùm cả Rome, Ý Đại Lợi, vùng Balkan (Ba Nhĩ Cán) Châu Phi, Sicily (miền Nam Ý Đại Lợi ngày nay) Pháp, Đức và Anh. Với thần quyền bao trùm như vậy, vị giám mục cai quản địa phận Rome có ưu thế quyền lực trong các phạm vi chính trị, dân sự và ngay cả quân sự nữa. Uy tín của ông ta lan rộng ra toàn cầu. Giáo hội được sử dụng các phương tiện của chính quyền đế quốc (như đường xá, trạm xe, xe cộ, quân binh hộ tống, trại lính, đồn binh, luật sư, quan toà, tòa án, công thự và ngân khố) cho các công việc truyền giáo. Giáo hội đã có chứng từ bằng khoán của những bất động sản ở ngoài kinh thành Rome. như ở Campagna, ở Ostia (hải cảng Rome), về phía đông trên bở biển Adriatic, xuống phiá nam ỏ Calabria và Sicily. Tất cả những thứ này đã có trong thời Giáo Hoàng Silvester I (314-335).” [7]

1.- Nhờ có quyền lực trong tay, tân giáo hội tìm đủ mọi thủ đoạn để vơ vét thêm quyền lực và lao đầu vào hố sâu vực thẳm của tội ác. Tội ác đầu tiên của giáo hội là quyết tâm tiêu diệt tận gốc, trốc tận rễ đạo Ki-tô Do Thái và những thành phần bất khuất của hệ phái tôn giáo này. Vấn đề này được sách sử ghi lại rõ ràng như sau:

"Trong 3 thế kỷ đầu Công Nguyên, Ki-tô Giáo không có nhà thờ mà chỉ có phòng hội (synagogue), không biết Thiên Chúa Ba Ngôi là gì, không thờ ảnh tượng, không tin và không thờ bà Maria đồng trinh. Thậm chí họ cũng không thờ Jesus mà chỉ coi ngài như một bậc thầy khôn ngoan mà thôi, do đó không có thánh lễ Misa, không có phép Mình Thánh Chúa.. Cuối thế kỷ 3, vị giám mục nổi tiếng nhất thời đó là Arius, người Hy Lạp, đã sáng tác ra những bài thơ tóm tắt giáo lý của Ki-tô Giáo nguyên thủy: "Thiên Chúa là đấng duy nhất không được sinh ra bởi ai, đấng duy nhất vĩnh cửu, duy nhất thật, duy nhất khôn ngoan. Jesus là một tạo vật giống như chúng ta". Năm 325, Arius cũng được Constantine mời họp công đồng Nicaea cùng với các giám mục Ki-tô khác như Athanasus và Marcellus. Các vị giám mục này giữ vững niềm tin Ki-tô nguyên thủy nên không chịu ký tên công nhận kinh Tin Kính của Constantine. Kết quả là Arius bị Constantine giết chết năm 336, Athanasus và Marcellus bị bắt đưa đi đày. Hàng ngàn tín đồ Ki-tô bị đế quốc sát hại. Mười bốn năm sau, Marcellus được thả ra. Ông viết sách lên án Công Giáo là tà đạo "Tritheism" có nghĩa là đạo thờ ba Thiên Chúa ám chỉ là một thứ Đa thần giáo (Paganism) với những tín điều bịa đặt và hoàn toàn trái ngược với Ki-tô Giáo nguyên thủy là một độc thần giáo chân chính (The Real Monotheism). Năm 340, đế quốc La Mã chính thức đưa tôn giáo do chúng thành lập lên thành đạo chính thức của toàn đế quốc và đặt tên cho nó là Công Giáo (Cattolica). Tất cả những gì là đặc trưng của Công Giáo ngày nay đều do đế quốc La Mã bày đặt ra sau năm 325. Từ đó chẳng có hoàng đế La Mã nào muốn tiêu diệt người Công Giáo vì Công Giáo và đế quốc La Mã là một." [8]

Theo học giả Charlie Nguyễn, con số những người theo phe Giám-mục Arius bị sát hại là 3 ngàn người:

"Năm 340, Đế Quốc La Mã tiêu diệt hết các giáo phái Kitô đi ngược lại các giáo điều của Hội Nghị Nicaea do Hòang Đế Constantine triệu tập vào năm 325 và chính thức đặt tên cho Giáo Hội Kitô mới của toàn đế quốc là Công Giáo (tiếng La-tinh là Catholica, tiếng Hy Lạp là Katholicos, có nghĩa là tôn giáo của hoàn câu). Saint Cyril of Jerusalem đã viết như sau: "Tất cả mọi người thờ Chúa đều phải qui tụ trong một hệ thống thiêng liêng đặt dưới quyền cai trị của Giáo Hoàng La Mã. Bất cứ ai không phải là thành viên của Giáo Hội đều bị vứt bỏ ra khỏi cuộc đời này và điều quan trọng hơn là bị vứt bỏ ra đời sau". (All who worshiped God were united in one sacramental system under the government of the Roman Pontiff. Anyone not a member of the Church must be cast out of this life and more important, out of next). Đây là một lệnh cưỡng bức toàn dân thuộc đế quốc phải theo đạo Công Giáo. Mọi người chống đối đều bị giết. Riêng những người Kitô thuộc giáo phái Arius (Arian Christians) bị giết trên 3.000 người."[9]

Sau vụ tàn sát những tín đồ Ki-tô theo phe Giám-mục Arius, Giáo Hội La Mã dồn nỗ lực vào tiệu diệt tận gốc tất cả những tín đồ Ki-tô Do Thái cũ còn lại nếu không chịu thần phục và không tín theo đạo Ki-tô mới (có thêm tín lý Chúa Ba Ngôi, chưa có tín lý Đức Mẹ Đồng Trinh), Không ai biết rõ con số nạn nhân này là bao nhiêu, những chắc chắn là nhiều lắm vì chỉ sau một thời gian ngắn, hệ phái tôn giáo này bị tiêu diệt hoàn toàn. Sử gia cựu giáo-sĩ Martin Malachi nói về thảm cảnh của họ như sau:

“Họ cố gắng để tồn tại cho đến mấy chục năm đầu của thế kỷ thứ 5. Rồi thì họ biến mất từng người một. Một số thì nhập vào Giáo Hội La Mã – luôn luôn là tư cách cá nhân, không bao giờ có trường hợp cả cộng đồng hay toàn thể các nhà thờ Kitô Do Thái. Một số khác lẩn vào trong khối người theo nghi lễ mới của Giáo Hội Đông Phương - người Syriac, người Assyrian, người Hy Lạp, người Armenian. Nhưng rất nhiều ngươi đã chết, chết vì lưỡi gươm (của quân lính La Mã truy lùng họ như những hạng người sống ngoài vòng pháp luật), chết đói (vì bị tước đoạt mất ruộng đất để sinh nhai và không thích nghi được với cuộc sống ở các nơi đô thị). Một yếu tố khác nữa là sinh suất của họ lại giảm xuống tới số không. Vào khi tiu sử của ông Jesus (khác hẳn với Phúc Âm) được viết bằng tiếng Trung Hoa và lưu hành ở Trung Hoa vào đầu thế kỷ thứ 7 thì không còn tín đồ Kitô Do Thái tồn tại nữa và “dòng dõi bà con của Chúa” cũng không còn nữa. Khắp mọi nơi, Giáo Hoàng La Mã đều ra lệnh phải tôn trọng và hành sử quyền hành.”  [10]

Kể từ đây, người Do Thái bị gán cho tội giết hại ông Jesus rồi bị trù ẻm và trả thù một cách vô cùng man rợ.

2 .- Ra khẩu lệnh lên án và khử diệt tất cả những kẻ nào làm trái với ý muôn của giáo hội và khởi xướng ra tục lệ “Chỉ có Giáo Hoàng mới được quyền đưa bàn chân cho các ông hoàng đế, hay vua chúa hoặc các nhà lãnh đạo quốc gia qùy mọp xuống hôn hít. Sự kiện này được sử gia Paul L. Williams ghi lại với nguyên văn như sau:

“Giáo Hoàng Miiades qua đời trên giường bệnh của một bậc đế vương. Sylveste lên nối ngôi và tai vị gần 22 năm trời. Trong thời gian này, Giáo Hoàng bắt đầu nắm quyền thế tục. Lên án tà giáo có nghĩa là những lời dạy trái với lời dạy của Giáo Hội La Mã sẽ bị trừng phạt bao gồm cả bị bỏ tù, bị phát vãng lưu đày và bị hành hình. Bao quanh là tất cả những gì huy hoàng và lộng lẫy với những quan hầu sẵn sàng cung ứng cho những cơn thích tùy hứng, Giáo Hoàng tự nhiên trở thành vênh vang và độc đoán thái quá. Không ai có thể tới gần Giáo Hoang mà không phủ phục gục mặt xuống ôm hôn bàn chân của ông ta.” [11]

3.- Lập ra băng đảng gọi là Giáo Hội Công Giáo La Mã (The Roman Catholic Church): Sau đó, vào năm 383, tôn giáo này sử dụng danh xưng mới là “Cattolica” hay Catholicism (tôn giáo của toàn cầu) và còn gọi là đạo Ki-tô La Mã (Roman Christianity) hay Giáo Hội La Mã (The Roman Church). Kể từ đó, nó đi sâu vào con đường tội ác chống lại nhân loại bằng những thủ đoạn hết sức gian manh và vô cùng quỷ quyệt, chúng biến cái tôn giáo này thành một băng đảng cướp ngày. Những thủ đoạn này là (1) dùng tín lý có sẵn trong thánh kinh và bịa đặt thêm nhiều tín lý láo khoét khác để phỉnh gạt, lừa bịp nhân dân dưới quyền, (2) dụng bạo lực của nhà nước để cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải khuất phục và tuân thủ những tín lý ki-tô láo khóet trên đây cùng những giáo luật chuyên chế và những lời dạy lưu manh của nó ngoài việc tự phong là “tôn giáo của toàn cầu” hay “công giáo”, (3) sử dụng một danh xưng khác nặng tính cách vơ vào nhiều hơn nữa như là “Hội Thánh duy nhất thánh thiện, công giáo và tông truyền”, rao truyền rằng “ngoài giáo hội (của chúng), không thể có sự cứu rỗi”, (4) nhận vơ là đại diện duy nhất của bố con tên ác thần Jehovah + Jesus, và tự cho là được Chúa ban cho độc quyền quản lý nhân dân ở trên trái đất này. Đây là một sự thật bất khả phủ bác và đã được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Đạo Thiên Chúa và Chủ Nghĩa Thực Dân tại Việt Nam viết:

“… rằng đất thuộc về Chúa Ki-tô và người đại diện Chúa Ki-tô có quyền sử dụng tất cả những gì không do tín đồ của Chúa chiếm hữu, những kẻ ngoại đạo không thể là kẻ chiếm hữu hợp lý bất ký một mảnh đất nào…”[12]

Đồng thời, nó còn bịa đặt thêm không biết bao nhiêu là chuyện hoang đường khác cùng rất nhiều điều phi lý rồi cưỡng bách người dân dưới quyền phải triệt để tuân hành. Một số trong những chuyện láo khoét này là những chuyện như Chúa Ba Ngôi, Đức Mẹ Đồng Trinh, Lò Luyện Ngục, giáo hoàng không lầm lẫn, vân vân. Thử hỏi từ ngàn xưa, từ Đông sang Tây, có cá nhân hay tổ chức nào lưu manh, quỷ quyệt và gian ác như Giáo Hội La Mã không?

Vấn đề này đã được trình bày đầy đủ nơi Chương 4 (Mục II, Phần I) trong sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net

4.- Càng ngày càng dùng những thủ đoạn quỷ quyệt hơn để tóm thâu và tập trung quyền lực vào trong tay: Theo thời gian, càng về sau, Giáo Hội La Mã càng dùng những thủ đọan quỷ quyệt để theo đuổi chủ trương thần quyền chỉ đạo thế quyền mà Giáo Hoàng Leo I (440-461) đã công khai tuyên bố vào năm 451. Sau đó, Giáo Hội lại còn ban hành Bản Tuyên Cáo “Dictatus papae” vào năm 1075 trong thời Giáo Hoàng Gregory VII (1073-1085) gồm 27 điều coi như là luật, trong đó có những điều cực kỳ ngang ngược như (1) không ai có quyền phán xét giáo hoàng, (2) giáo hoàng có quyền truất phế ngôi vua hay truất bỏ chính quyền nào (nằm trong vùng ảnh hưởng) không chịu khuất phục Giáo Hội, (3) giáo hoàng có quyền ra lệnh cho nhân dân nổi loạn chống lại chính quyền nào không chiu khuất phục hay không chịu thỏa mãn những yêu sách của Giáo Hội, (4) chỉ có một mình giáo hoàng mới có quyền đưa bàn chân ra cho các vua chúa và vương hầu các nước (đến thăm) ôm hôn, (5) chỉ có giáo hoàng mới được quyền bổ nhậm và thuyên chuyển các giám mục ở các quốc gia địa phương, vân vân.

Với bản tuyên cáo này, Giáo Hội La Mã đã trở thành một chế độ siêu độc tài, siêu chuyên chính, chuyên chính hơn tất cả các chế độ độc tài chuyên chính từ ngàn xưa cho đến ngày nay, và vị giáo chủ của của cái tôn giáo này đã trở thành hoàng đế của các hoàng đế, một thứ siêu bạo chúa mà trong lịch sử loài người không có một tên bạo chúa nào có thể sánh bằng. Vấn đề giáo hội phóng tay thu vơ quyền lực,  vơ vét và tích lũy tài sản cho đầy túi tham, lao đầu vào làm những việc làm vô cùng tàn ngược và cực kỳ dã man đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 13, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

5.- Thiết lập Các Tòa Án Dị Giáo (Inquistions) để thi hành chính sách bất khoan dung đối với nhân dân dưới quyền thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác: Sau khi ban hành quyết định thành lập các tòa án quái đản này vào năm 1232, thì tất cả các nhà thờ trở thành nơi đầu não của cơ quan mật vụ của giáo hội tại các địa phương. Kể từ đó, nhân dân của các quốc gia Âu Châu nằm dưới quyền sinh sát của giáo hội đều sống trong tình trạng ngày đêm bị khủng bố thường trực. Họ luôn luôn phập phòng ngay ngáy lo sợ, có thể vào một lúc nào đó sẽ bị bọn mật vụ chó săn làm tay sai cho nhà thờ đến túm cổ đem đi nộp cho cái tòa án khốn nạn này. Với tình trạng như vậy, nhà thờ đã dễ dàng đòi hỏi hay cưỡng bách họ phải tuyệt đối tin theo tín lý Ki-tô láo khoét và phải triệt để làm theo những gì mà giáo hội ra lệnh hay mong muốn. Ai thuận và cúi đầu khuất phục giáo hội, thì sống. Ai chống lại hay nghi ngờ tin lý Ki-tô hay nghi ngờ những lời dạy, hoặc là làm gì khác với ý muốn của giáo hội thì bị gọi là tà đạo. Tất cả những người bị nghi là tà đạo đều bị truy lùng và bị túm cổ giao cho Tòa Án Dị Giáo xét xử và bị thiêu sống cho đến chết, giống như trường hợp các nạn nhân như ông John Huss (1373-1415), bà Jeanne d’ Arc (1412-1431), Linh-mục Savonarola Girolamo (1452-1498) Linh-muc Bruno Giorrdano (1548-1600), hoặc là bị tù chung thân như nhà bác học Galileo Galilei (1564-1642), v.v… Con số nạn nhân bị các tòa án khốn nạn này sát hại thật là kinh khủng, lên đến trên dưới một trăm triệu người. Sách sử ghi lại rằng, chỉ riêng ở Tây Ban Nha và các thuộc địa của đế quốc này, con số nạn nhân bị Vatican giết hại cũng đã lên đến 68 triệu người:

"Chỉ nội trong thời kỳ thi hành chương trình Inquisition ở Tây Ban Nha, Giáo Hội La Mã đã tra tấn, gây thương tật và sát hại là 68 triệu, và nhiều nạn nhân này cũng là những người Thiên Chúa Giáo tin tưởng vào Thánh Kinh." [“The Roman Catholic Institution tortured, maimed and murdered 68 million people during the Spanish Inquisition alone, and many these were Bible-believing Christians.”] [13]

Khủng khiếp hơn nữa là giáo hội còn sử dụng cả những người thân thương ruột thịt trong gia đình để rình mò dò xét lẫn nhau, rồi báo cáo cho nhà thờ. Chính Giáo Hòang Paul IV (1555-1559) còn tuyên bố rằng: "Nếu bố tôi là dị giáo đồ, tôi sẽ chụm củi thiêu sống ông ta luôn". Trong bản “Tuyên Cáo 6” ngày 15/6/1999 của tác giả Phan Đình Diệm cho chúng ta thấy rõ sự thật phi luân khốn nạn này:

Công Đồng Chung thứ 19 Tridentinô (Trentô 1545-1564), Giáo Hội đã ra tay củng cố "quyền giáo huấn" là một "chân lý tuyệt đối". Công Đồng đưa ra tín lý và giáo điều vào canon hình luật (thánh luật), một lời nói phạm vào điều cấm của một canon (thánh luật) là thụ án hỏa thiêu sống dễ như chơi. Cha con tố cáo nhau, vợ chồng tố cáo nhau, anh em tố cáo nhau, bạn hữu tố cáo nhau, hàng xóm láng giềng tố cáo nhau, v.v... trước tòa án của Giáo Hội. Giáo Hòang Paul IV (1555-1559) tuyên bố: "Nếu bố tôi là dị giáo đồ, tôi sẽ chụm củi thiêu sống ông ta luôn" v.v... Ví dụ canon thứ nhất nói về tội bị thiếu sống, viết: "Nếu bất cứ ai nói rằng, con người có thể tự biện minh trước Thiên Chúa bằng việc làm của chính nó, bất kể việc làm qua giáo huấn nhân bản tự nhiên, hay giáo huấn của luật, nhưng không qua ân sủng của Thiên Chúa, (không) thông qua Đức Jesus Kitô, nó phải tuyệt thông (let him be anathema)...Hàng trăm "canon anathema chi li vụn vặt như thế", giáo điều được "huấn quyền tuyệt đối của Giáo Hội" đưa vào hình luật, giết hại cơ man nào là người trong 8 thế kỷ (năm 1232, Giáo Hòang Gregory IX (1227-1241) thiết lập tòa án xử bọn dị giáo, gọi là Inquisition). Một phương ngôn của khoa thần học Roma là: "Khi Giáo Hội Roma nói, mọi tiếng nói khác phải câm đi". Một Giáo Hội tự "tuyệt đối hóa" mình nắm cực quyền trên sinh mạng sống đồng loại như thế, người ta không thể nói đến dân chủ." [14]

Lời tuyên bố trên đây của Giáo Hoàng Paul IV (1555-1559) khiến cho chúng ta nhớ lại lời phán dạy của Jesus:

“Ta đến đây không phải mang lại sự bình an, mà là mang gươm dáo. Ta đến để con trai chống lại cha, con gái chống lại mẹ, con dâu chống lại mẹ chồng và làm cho người trong nhà trở thành thù địch chống lại nhau. Kẻ nào yêu kính cha mẹ hơn ta thì không đáng gì đối với Ta, và kẻ nào yêu thương con cái hơn Ta cũng không đáng gì đối với Ta.” (Matthew 10:37).

Không ai có thể phủ nhận được đó là một phương cách khốn nạn nhất, vì nó sẽ làm cho cha mẹ, vợ chồng, con cái và anh em ruột thịt nghi ngờ và đề phòng lẫn nhau. Một khi đã nghi ngờ và đề phòng lẫn nhau như vậy, thì người ta không còn tha thiết thương yêu nhau nữa, nếu không muốn nói là lạnh nhạt, luôn luôn phải “thủ thế” để khỏi bị báo cáo và mang vạ với nhà thờ. Nói chung là tình yêu thiêng liêng thiên bẩm trong mối liên hệ giữa con người trong thân tộc đã bị giáo hội làm cho phôi pha, nhạt nhòa, phai nhạt. Như vậy, là CÁI CHẤT KEO SƠN KẾT DÍNH những người trong gia đình gắn bó với nhau đã BỊ GÁO HỘI LA MÃ LÀM CHO HƯ RỮA. Ở vào tình trạng này con người trở nên cảm thấy cô đơn và phải tìm một điểm tựa tinh thần. Lúc đó, nhà thờ lại trở thành điểm tựa cho người tín đồ trung thành đang tìm đến để được an ủi. Như vậy là tình yêu thương giữa những người thân thương ruột thịt đã bị giáo hội hay Vatican phá vỡ để nhường chỗ cho “lòng yêu thương” của họ đối với Vatican và được ngụy trang là “tình yêu đối với Chúa” hay “đức tin Kitô”. Cái nham hiểm, độc ác và khốn nạn của Tòa Thánh Vatican là ở chỗ đó.

Phương cách giáo dục và quản lý, biến tín đồ thành hạng người mất hết tình cảm thiêng liêng đối với những người thân thương ruột thịt trong gia đình như vậy, quả thật là Giáso Hội La Mã đã biến bọn , con chiên của giáo hội đã trở thành loài súc sinh.

Tính cách súc sinh này của tín đồ Ki-tô La Mã được thể hiện ra rõ rệt hơn nữa qua cách tra tấn, hành hạ và sát hại những nạn nhân của họ trong các cuộc chiến thập tự chiến trong Thời Trung Cổ (1095-1291), trong các cuộc chiến tranh tôn giáo giữa một bên là Ki-tô La Mã và một bên là Ki-tô Tin lành ở Âu Châu trong các thế kỷ 16 và 17, trong các cuộc tiến quân đánh chiếm đất đai ở Phi Châu, Mỹ Châu La-tinh và ở Phi Luật Tân làm thuộc địa từ hậu bán thế kỷ 15 cho đến cuối thế kỷ 16, trong việc bách hại và tàn sát những thành phần thuộc các tôn giáo khác ở Croatia trong những năm 1941-1945, ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975, và ở Rwanda trong năm 1994. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá đầy đủ với nhiều chi tiết trong, Chương 13, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net..

Theo sự hiểu biết của chúng tôi, riêng về phương cách mà nhà thờ và tín đồ Ki-tô thường sử dụng để tra tấn và hành hạ nạn nhân có thể được tóm lược như sau:

 

Đi tàu thủy: Nhốt nạn nhân vào thùng phuy đầy nước rồi dùng gậy đánh vào thùng cho tù nhân vỡ bụng

Đi tàu bay: Treo tù nhân lên rồi đánh hội đồng như tập võ

Treo ngược chân tù nhân lên hàng giờ,

Tra điện: Dí nguồn điện hàng ngàn vôn vào tù nhân cho đến ngất xỉu rồi thẩm vấn

Tàu Bò: Bắt tù nhân nằm ngửa, hai thằng đè hai bên rồi một thẳng đổ nước xà phòng vào mũi tù nhân cho đến ngất để thẩm vấn, lấy lời khai

Đốt lửa vào hậu môn.

Dí dùi lửa vào chân, tay tù nhân

Cắm kim vào mười đầu ngón tay tù nhân.

Đánh vào dương vật và dịch hoàn

Bắt rắn cho vào quần tù nhân nữ.

Cắt vú tù nhân nữ

Chọc rách âm hộ tù nhân nữ

Rải vôi bột xuống đầu tù nhân khi nhốt trong "chuồng cọp"

Không cho tù nhân tắm giặt

Không cho tù nhân ăn muối

Bỏ cát, sạn vào cơm tù nhân

Không cho tù nhân ắn rau xanh.

Cho tù nhân nằm trên cứt đái,

Không cho tù nhân thấy ánh mặt trời...

Gây tiếng động mạnh để khủng bố tù nhân.(Chế Trung Hiếu. “Người Iraq phẫn nộ… Bọn Ngụy còn độc ác, dã man hơn thế.” [15]

Về tính cách dã man và dụng cụ tra tấn nạn nhân của Ki-tô giáo, xin độc giả đọc các trang 102-117 trong sách Công Giáo Chính Sử (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1999) của Giáo-sư Trần Chung Ngọc.

Bản chất súc sinh của tín đồ Ki-tô La Mã cũng được thể hiện ra qua mấy câu thơ dưới đây của môt con chiên người Việt:

Nếu cha tôi mà theo Cộng Sản,

Tình cha con đứt đoạn không thương.

Một mai đây giữa chốn sa trường,

Tôi sẽ nhắm thẳng ngực người mà bắn.[16]

Cái bản chất súc sinh này của họ cũng được thể hiện ra qua các trường hợp dưới đây:

Thứ nhất, đời sống loạn luân cũng như cung cách hành sử và những việc làm phản đạo đức, phản nhân luân và cực kỳ man rợ của các giáo hoàng như John XII (955-963), John XXIII (1410-1415), Sixtus IV (1471-1481), Alexander VI (1492-1503), và nhiều giáo hoàng khác. Riêng về Giáo Hoàng Sixtus IV, sách Vicars of Christ viết:

"Giáo Hoàng Sixtus IV (1471-1484) can tội loạn luân (incest) ăn ở với chị (em) gái sinh ra đứa con trai tên là Pietro Riario và cũng là giáo hoàng đầu tiên cấp giấy hành nghề mở "nhà chứa" (nhà thổ)) tại Kinh Thành La Mã. Nhờ vậy mà mỗi năm, ông thu hoạch được 30 ngàn tiền ducats. Ông cũng thâu hoạch được những khoản tiền khá lớn bằng cách đánh thuế các tu sĩ nào muốn công khai sống với tình nhân (bạn gái). Tệ hơn nữa, ông còn làm tiền bằng cách bán giấy phép cho các ông nhà giầu được quyền "an ủi" các bà có chồng xa nhà, v.v..." [17]

Thứ hai, thời gian từ vào tháng 9 năm 1996 cho đến tháng 2 năm 1998, học giả Ki-tô Charlie Nguyễn cho phổ biến một vài bài viết nói lên những sự thật về những hành động tội ác của Giáo Hội La Mã chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua. Khi biết được chuyện này, vợ con ông liền lôi ông ra xử lý, đối xử với ông như là một tội nhân trước Tòa Á Dị Giáo của Giáo Hội La Mã trong thời Trung Cổ: “Vợ tôi trở thành một thứ phán quan Spanish Iquistion, chỉ còn thiếu giàn hỏa thiêu mà thôi!” Tình trạng phi luân, bất nghĩa và bất hiếu này khiến ông buồn khổ quá và phải bỏ nhà ra đi sống lang thang như một người không nhà.[18]

Thứ ba, cũng vì nền tảng gia đình bị phá vỡ đến tận gốc và tín đồ được nhồi sọ phải đặt tình yêu đối với giáo hội hay Vatican lên trên tình yêu thương gia đình, lên trên tình yêu tổ quốc hay đất nước, cho nên mới có tình trạng bọn tu sĩ và con chiên người Việt bảo nhau rằng “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”, “Giữ đạo, chứ không giữ nước”, “Nhất Chúa, nhì Cha, thứ ba Ngô Tổng Thống”, và Giám-mục Ngô Quang Kiệt mới ngang nhiên tuyên bố rằng, “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam.” Đồng thời, còn có rất nhiều trường hợp tín đồ Ki-tô sẵn sàng bỏ chồng (hay bỏ vợ) và các con cái nếu người phối ngẫu là người thuộc các tôn giáo khác, không chịu theo đạo. Cách đây mấy năm, người viết được biết, tại Vancouver B.C, đã có một trường hợp như vậy.

Thứ tư, cái bản chất và tính cách súc sinh của tín đồ Ki-tô cũng được Vatican hay Giáo Hội La Mã công khai nhìn nhận qua cung cách gọi họ là “con chiên” tức là “cừu non”, một loài thú ăn cỏ, ngu nhất nếu đem so sánh với loài thú khác. Họ phải sống dưới sự trông nom hay chăn dắt của một người mà gíao hội gọi là người chủ chăn. Như vậy, một xóm đạo hay họ đạo có thể được coi như là một “trại chăn nuôi cừu non” dưới quyền chỉ huy của một anh chăn cừu, giống y hệt như “một trai nuôi bò” dưới quyền của một tên chăn bò (cowboy) trong mấy thế kỷ 18 và 19 ở Hoa Kỳ, và cũng giống như những đàn súc vật (súc sinh) dưới quyền trông nom hay chăn dắt của những người dân du mục ở các vùng ven biên phía Tây và phía Bắc Trung Hoa trong suốt chiều dài lịch sử từ thời thượng cổ cho đến những năm gần đây, chỉ khác có một điểm là đàn súc sinh này đi bằng hai chân và còn đeo lủng lẳng cái hình “chữ thập” thòng lòng ở trước ngực.

Một điểm đặc bit khác nữa là “đàn súc sinh” này dù được giáo hội gọi là “con chiên”, nhưng thực sự chúng đã bị nhà thờ biến thành những tên sát nhân cuồng nhiệt. Sự kiện này được Linh-mục xác nhân với nguyên văn như sau:

Nếu những năm 1949-1953, các linh mục đã thể biến giáo dân hiền lành vô tội đó thành những tên sát nhân cuồng nhiệt, nhờ khẩu hiệu “tiêu diệt cộng sản để làm vinh danh Chúa”, thì họ cũng chẳng khó khăn gì trong việc tạo ra cuộc “Xuất hành vĩ đại”, năm 1953-1955.” [19]

Trong khi đó thì nhà viết sử Loraine Boettner cho chúng ta biết loài súc sinh “con chiên” này khi thì làm ra vẻ hiền lành như con cừu, khi thì hành xử như một thứ cáo già, và khi hoàn cảnh cho phép, thì chúng sẽ trở thành một thứ cọp dữ và bất cứ sinh vật nào cũng có thể trở thành nạn nhân của nó.

Rome in the minority is a lamb (Khi là thiểu số, Giáo Hội La Mã là con cừu).

Rome as an equal is a fox (khi ngang số, Giáo Hội La Mã La Mã là con cáo).

Rome in the majority is a tiger (khi chiếm đa số, Giáo Hội La Mã là con cọp.)”[20]

Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy rõ là Vatican đã thành công trong việc biến tín đồ thành hạng người súc sinh, đúng như nhà báo Long Ân đã nhận xét:

Con người đã nhân danh tôn giáo để làm những chuyện điên cuồng nhất, đã nhân danh tôn giáo để biện minh cho quyền lực phi nhân áp đặt lên đầu kẻ khác. Con người đã phản lại tôn giáo, đã chặt đứt cây cầu đưa đến cuộc tìm kiếm chính mình, đã cúi đầu đi trên bốn chân để từ con người trở về với nguồn gốc của con người súc sinh.”[21]

6.- Phát động chiến tranh tôn giáo: Năm 1096 Giáo Hoàng Urban II (1088-1099), phát động cuộc chiến đem quân thập tự (lính đạo) đi tấn công và chiếm đóng các vùng đất của các dân tộc thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác để cướp đoạt tài nguyên, vơ vét của cải, cưỡng bách cásc dân tộc nạn nhân phải theo đạo làm nô lệ cho Giáo Hội, và tàn sát tất cả những người không chịu khuất phục. Sách sử gọi các cuộc chiến này là “thập tự chiến” (crusades), nhưng giáo hội lại gọi là các cuộc “Thánh Chiến” (Holy Wars) (Bất cứ cái gì thuộc về hay của giáo hội đều gọi là “thánh” cả!). Các cuộc chiến này hết sức dã man, dã man không phải vì chiến tranh mà vì những hành động ác độc và dã man của những tín hữu Kitô trong các đoàn quân thập ác này. Dưới đây là một trong rất nhiều bằng chứng về sự kiện này:

Vị tướng chỉ huy chiến dịch tiêu diệt dân tà giáo Albigences tuyên bố: "Bất kể nam hay nữ, già hay trẻ, chức vụ lớn hay nhỏ, trước lưỡi gươm, họ đều như nhau." Hiệp sĩ ngoan đạo Ca-tô tên là Roland, khi chỉ huy đạo quân tiêu diệt người Moors (Hồi Giáo) đã hô lớn khẩu hiệu "Tà giáo là những người xấu xa. Tín đồ Ca-tô là những người công chính ngay thẳng." Khi tiến tới bao vây kinh thành Jerusalem, những người lính thập ác trong cuộc chiến Thập Ác Thứ Nhất hăng say với niềm tin rằng thiên thần đại diện cho Chúa đang chiến đấu bên cạnh họ. Thành tích của họ là 17 ngàn dân Hồi Giáo bị tàn sát dưới lưỡi gươm của họ ở ngay nơi đền thờ Solomon và tất những người Do Thái ở trong các giáo đường đều bị thiêu sống."  [22]

Một vụ tàn sát người tập thể tương tự như vậy cũng xẩy ra ở Ái Nhĩ Lan vào năm 1641. Bọn tín đồ Da-tô chủ mưu chọn ngày 23 tháng 10 là ngày lễ kỷ niệm Ignatius Loyola, người sáng lập ra Dòng Tên: Chúng dự trù một cuộc tổng nổi dậy trong toàn quốc. Tất cả những người theo đạo Tin Lành đều phải bị giết ngay tức thì. Để làm cho những người Tin Lành không chú ý đến việc làm của chúng, chúng tỏ ra rất là tử tế với họ. Sáng sớm ngày vùng dậy, bọn chủ mưu đều có võ trang đi lùng bắt những người Tin lành. Gặp người nào là chúng giết người đó, không một chút thương xót. Những người Tin Lành này chưng hửng trong kinh hoàng. Họ đã sống trong yên bình từ nhiều năm. Giờ đây, gặp cảnh ngộ như vậy, họ không biết phải chạy trốn đi đâu. Những kẻ tàn sát họ lại là những người láng giềng, bạn bè và bà con của họ. Phụ nữ bị trói vào cọc (cột) lột trần đến thắt lưng, vú bị cắt đứt ra để máu chẩy cho đến chết. Những đàn bà mang thai thì bị trói và treo vào cành cây. Chúng mổ bụng nạn nhân lấy thai nhi ra để cho chó ăn. Trong khi đó thì những ông chồng của nạn nhân bị cưỡng bách phải đứng nhìn những cảnh dã man như vậy.[23].

Xin đọc thêm Chương 13, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam để biết thêm và tính cách và cường độ dã man của đạo Ki-tô và những tín đồ ngoan đạo của tôn giáo này. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

7.- Ban hành một loạt thánh lệnh hay sắc chỉ ăn cướp (trong thế kỷ 15) trong đó có hai sắc lệnh hay sắc chỉ được sách sử ghi nhận với nguyên văn như sau:

5/1.- “Năm 1452, giáo hoàng xứ Y Pha Nho ký sắc lệnh cho Henri le Navigateur bắt thổ dân những đất khám phá được là nô lệ. Ngày ký sắc lệnh là ngày ảm đạm nhất trong lịch sử chế độ thực dân.” [24]

Theo sự hiểu biết của người viết, người ngồi trong ngôi vi giáo hoàng trong những năm 1447-1455 là Giáo Hoàng Nicholas V và Giáo Hoàng Callistus là người kế ngôi Giáo Hoàng Nicholas tại vị trong những năm 1455-1458. Như vậy, sắc lệnh dã man trên đây hoặc là nếu được ban hành trong thời Giáo Hoàng Callistus III (1455-1458), thì phải là Sắc Lệnh Inter Caetera được ban hành vào năm 1456, hoặc là nếu được ban hành vào năm 1452 thì phải là Sắc Lệnh Divino Amore Communiti do Giáo Hoang Nicholas V ban hành, chứ không phải Giáo Hoàng Callistus III. Không biết cụ Nguyễn Hiến Lê đã ghi lộn hay tài liệu mà cụ Lê tham khảo đã ghi lộn.

5/2.- "Quyền lợi cuủa Bồ Đào Nha đã được phân định rõ ràng trong sắc chỉ Romanus Pontifex do Đức Nicholas V (1447-1455) ra ngày 8 tháng Giêng năm 1454. Theo quyền lực Chúa ban và quyền lực của Tòa Thánh, Đức Giáo Hoàng ban cho triều đình Lisbon (Bồ Đào Nha) "toàn quyền tự do xâm lăng, chinh phục, chiến đấu, đánh giặc và khuất phục tất cả các quân Sarrasins (tức người Ả Rập), các dân ngoại đạo và các kẻ thù khác của Giáo Hội, gặp bất cứ nơi nào: được toàn quyền chiếm cứ tất cả các vương quốc, lãnh địa, vương hầu, đất đô hộ và tài sản của chúng; toàn quyền chiếm đoạt tất cả của nổi và của chìm của chúng và bắt tất cả chúng nó làm nô lệ vĩnh viễn." [25]

Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ nơi Chưng 3, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

8.- Cấu kết với các cường quyền địa phương và các đế quốc thực dân xâm lược để củng cố quyền lực và bành trướng thế lực. Sự kiện này được sử gia Avro Manhattan ghi nhận như sau:

"Nghiên cứu các tiêu chuẩn lich sử cho thấy rằng trong nhiều thế kỷ, Giáo Hội La Mã liên kết (đồng hóa) các mục tiêu tôn giáo với các mục tiêu của các cường quốc đương thời. Như chúng ta đã thấy, Giáo Hội đã dùng sách lược (công thức) này ở Á Châu khi Giáo Hội liên kết với các cường quốc Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Pháp trong một thời kỳ.

Ở Âu Châu, sách lược trên đây cũng được áp dụng nhiều lần trong thế kỷ 20 này. Có lúc, Giáo Hội đã liên kết với nước Pháp, liên kết với Đế Quốc Gia-tô Áo - Hung trong thời Đệ Nhất Thế Chiến, rồi trước và trong thời Đệ Nhị Thế Chiến thì Giáo Hội lại liên kết với các chế độ độc tài Ý và Đức của phe hữu. Bằng cách đồng hóa với các cường quốc trên đây vào thời đang lên về các quyền lợi kinh tế, chính trị và chiến tranh, Giáo Hội đã thâu tóm được rất nhiều quyền lợi.

Vì rằng không còn một siêu cường Da-tô nào kể từ khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt mang theo sự hủy diệt của chế độ phát xít ở Âu Châu, Giáo Hội La Mã quay ra chọn Hoa Kỳ để liên kết thành một liên minh chính trị. Đây là hành động để đối phó với sự bành trướng của nghĩa Cộng Sản Bôn-sê-vích và siêu cường Nga Sô sau thời Đệ Nhị Thế Chiến. Tình trạng này khiến cho cả Giáo Hội La Mã lẫn Hoa Kỳ cùng lo sợ và bắt buộc hai thế lực này liên kết với nhau thành một liên minh thực sự trong thời Chiến Tranh Lạnh.” [26]

9.- Tóm thâu tất cả quyền lực vào trong tay rồi kiểm soát tất cả các phạm vi sinh hoạt và phương tiện sản xuất trong xã hội, biến Giáo Hội thành một chủ nhân ông độc nhất của quốc gia. Sự kiện này đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Rich Church Poor Church viết:

“Về các vấn đề tôn giáo, trước khi Kitô giáo ra đời, các tôn giáo trên thế giới đều có đặc tính khoan dung. Một trong những thông điệp của Delphic Oracle là “Mọi người đều đúng cả. Chẳng có ai quấy.” Nguyên tắc của người La Mã thời bấy giờ là “Tôn giáo ở trong vùng (nơi bạn cư ngụ) là tôn giáo của bạn.” Trong tâm trí và trong cách ứng xử của người đời thời bấy giờ là không có sự liên hệ gì giữa tôn giáo và chân lý. Tôn giáo không được coi như là một sự vật có thật. Vì thế cho nên, trước khi có đạo Kitô, không có chiến tranh tôn giáo, không có chuyện bách hại tôn giáo, và cũng không có người nào gọi là tử đạo cho niềm tin tôn giáo của họ cả. Lúc bấy giờ, không có ai cố gắng áp đặt tôn giáo hay cưỡng bách bắt buộc người khác phải theo tôn giáo của mình. Chỉ có những người Kitô giáo mới sản xuất ra chiến tranh tôn giáo, gây nên những vụ bách hại tôn giáo và tạo nên những người tử đạo.

Ngay từ lúc đầu, người Kitô giáo khăng khăng cho rằng tôn giáo của họ là chân lý, rằng tôn giáo của họ nói về thực tế. Họ đưa ra lập luận rằng tôn giáo của họ là một chân lý toàn cầu, rằng chỉ có Kitô giáo mới là tôn giáo đích thực. Vì thế cho nên mọi hệ thống triết lý khác và mọi hệ thống kiến thức khác - bất kỳ ngành họat động nào của con người có liên hệ với chân lý – đều phải hài hòa với tôn giáo đích thực là Kitô giáo. Trái lại, đó chỉ là một hệ thống triết lý giả, một kiến thức giả. Tất nhiên là mọi tính cách đạo đức đều từ Kitô giáo mà ra.. Kitô giáo thấm nhập vào tất cả mọi lãnh vực trong đời sống thế tục từ kinh tế, chính trị, tài chánh, nghệ thuật, giáo dục cho đến các cơ cấu khác trong xã hội. Tôn giáo và chính trị, tôn giáo và tài sản, tôn giáo và chính quyền, tôn giáo và nghệ thuật, tôn giáo và sự học hỏi – giữa những liên hệ cơ cấu này, không có sự chống đối nào mà không hòa giải được. Những cơ cấu này không thể tách rời được và cũng không thể giữ nó ở trong tình trạng tách rời nhau.. Các vấn đề như quân sự chính trị, tài sản, nghệ thuật và chính quyền, tất cả đều phải bị tôn giáo thống trị tuốt luốt.” [27]

10.- Phóng tay cướp đoạt tài nguyên quốc gia, tận tình bóc lột nhân dân dưới quyền và tích lũy của cải cho đầy túi tham. Tội ác này đêu được sách sử ghi lại rõ ràng như sau:

“Giáo Hội tự định nghĩa mình là “Một Mầu Nhiệm”, tự gọi mình là “Hiền Thê của Thiên Chúa Làm Người”...Nhưng tài sản của Giáo Hội trước thời cải cách Luther – Erasmus, tại Đức là 1/5 cả nước, tại Pháp là 1/7 cả nước, tại Tây Ban Nha là 1/6 cả nước, tại Ý là 1/4 cả nước... Đó là quyền lực của mammon (mamona) mà Đức Giêsu Kitô giảng dạy trong Tin Mừng: “Người là tôi tớ cho mamon (của cải) vào nước Trời khó hơn lạc đà chui qua lỗ chôn kim”, thế mà “hiền thê của Đức Kitô” liên tiếp trong mười mấy thế kỷ giầu nhất thiên hạ Đông Tây.” [28]

"Vào thế kỷ 15 và 16, không kể đất đai cát cứ, chỉ nguyên bất động sản thuộc loại kiến trúc của Giáo Hội trên khắp cõi Âu Châu và Địa Trung Hải, nếu đặt gần nhau, chiều dài bằng (hay) dài hơn "Vạn Lý Trường Thành" của nhà Tần bên Trung Quốc, nhưng bề dầy thì dầy hơn kiến trúc của nhà Tần gấp nhiều lần. Nông nô hay tá điền, lao nô hay công nhân phục vụ cho Giáo Hội có thời, có nơi lên đến 1/3 dân số đất nước của các vua chúa thời phong kiến. Ngoài ra, Giáo Hội còn thiết lập một hệ thống thuế vụ riêng, một hệ thống pháp đình riêng, cả hai độc lập, ngoài quyền kiểm soát của các ông hoàng đế và các ông vua. Khối lượng "mammom" (tài sản) của Giáo Hội là khối tài sản thủ đắc khổng lồ, vô địch thiên hạ cổ kim. Một Giáo Hội "kinh bang tế thế" thành công vẻ vang huy hoàng như thế, người ta không thể nói đến dân chủ.” [29]

Ruộng đất và các tài nguyên khác của đất nước không phải là vô biên mà đều có giới hạn. Cho nên, khi mà giáo hội càng có nhiều quyền lực, càng chiếm đoạt nhiều ruộng đất và càng trở nên giầu có, thì nhân dân dưới quyền càng bị áp bức, càng bị bóc lột, càng không có ruộng cày để mưu sinh và càng trở nên nghèo khổ, đau thương và cơ cực khốn cùng. Như vậy là quyền lực của Giáo Hội vươn tới đâu, thì ở đó nhân dân sẽ không thể nào tránh khỏi cảnh bị áp bức, bị bóc lột và bị rơi vào trong tình trạng chậm tiến, lạc hậu, nghèo khổ, cơ cực lầm than. Sự kiện này cũng được sách sử ghi nhận rõ ràng như sau:

Sự trái ngược giữa các nước nghèo khó ở Nam Âu và sự phồn thịnh của các nước ở Bắc Âu thật là quá rõ ràng. Nước Anh Tin Lành đã trở thành một cường quốc trên thế giới và đang trên đường trở thành một trong các đại đế quốc thương mại; nước Phổ Tin Lành giầu có và hùng mạnh; nước Hòa Lan Tin Lành đã khởi tiến việc ngoại thương và xứng đáng được mang tước hiệu đế quốc. Một du khách đi từ Bắc và Trung Âu tới nước Pháp và bán đảo Tây Ban Nha rồi qua Ý Đại Lợi sẽ thấy sự tương phản về kinh tế, mức sống và trình đồ học vấn tổng quát của người dân trong các quốc gia này. Ở Bắc và Trung Âu, phần lớn là Tin Lành, không có quốc gia nào rơi vào tình trạng chết đói và nghèo khổ triền miên như các nước ở miền Nam Âu. Chủ nghĩa tư bản cổ điển đã lỗi thời và các quốc gia theo đạo Tin Lành cũng đã thức thời và sẵn sàng từ bỏ nó để làm lợi cho đất nước.Các nhà chính khách và vua chúa ở các quốc gia Nam Âu cho rằng Tòa Thánh La Mã và chế độ giáo hoàng phải chịu trách nhiệm về sự suy thoái và thua kém của nước họ so với các nước theo đạo Tin Lành." [30]

Không riêng gi các nước Nam Âu (Ý Đại, Lợi, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha) mới rơi vào tình trạng nghèo khổ, chậm tiến và lạc hậu nếu so với các nước Âu Châu khác ở ngòai vòng kèm tỏa của Giáo Hội như Anh, Pháp, Đức, Hòa Lan, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ban Lan, Á, Hung, Tiệp Khắc, v.v…, mà bất kỳ nơi nào ở trên thế giới, hễ quyền lực của Giáo Hội La Mã vươn tới đâu thì ở đó rơi vào tình trạng nghèo khổ, lạc hậu, chậm tiến và dân trí thấp kém. Bằng chứng là NẾU (a) đem các quốc gia Mỹ Châu La-tinh so với các quốc gia ở Bắc Mỹ như Mỹ và Canada, (b) đem Phi Luật Tân so với các quốc gia Á Châu khác như Ấn Độ, Miến Điện, Mã Lai, Singapore, Thái Lan, Viêt Nam, Đài Loan, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v.., và (c) đem các cưu thuộc địa của Pháp và Bỉ ở Bắc Phi và Trung Phi như Rawnda, Congo, Trung Phi so với các quốc gia khác ở trong cùng một vùng và cùng ở trong lục địa Phi Châu, THÌ chúng ta sẽ thấy rõ vấn đề này.

11.- Thi hành sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ: Chủ trương của sách ngu dân và giáo dục nhồi của Giáo Hội La Mã là để biến tín đồ và nhân dân dưới quyền thành những người bị điều kiện hóa hoàn toàn, khiến cho họ không còn biết sử dụng lý trí để tìm hiểu sử vật. Ở vào tình trạng này, các tế bào lý trí trong não bộ của đương sự hoàn toàn bị tê liệt, không còn có thể sử dung lý trí để suy luận mà tìm hiểu sự việc (cách vật trí tri), nếu cố gắng thì sẽ bị mệt mỏi. Vì thế mà họ không có khả năng phân biệt sư khác nhau giữa ý kiến (opinions) và sự kiện (facts), giữa phải và trái, giữa nguyên nhân và hậu quả, giữa gốc và ngọn, giữa thuận lý và nghich lý, giữa quy luật đạo đức và tín lý của một tôn giáo, giữa tôn giáo và chính quyền, giữa quốc luật và giáo luật, v.v… Tình trạng này khiến cho đương sự lười suy nghĩ, và có khuynh hướng chỉ biết phát thanh và hành động theo người hướng dẫn là các đấng chăn chiên của họ, giống như con chó trong phòng thí nghiệm của nhà bác học Pavlov. Nếu tiếp xúc và nói chuyện với giới trí thức con chiên, hoặc đọc các bài viết hay những tác phẩm của họ, chúng ta sẽ thấy rõ tình trạng này. Bài viết dưới đây là một trường hợp điển hình cho sự kiện này:

“7 Quốc Gia Độc Đáo Trên Thế Giới.

“1. - Kuwait- quốc gia không có nước: Lãnh thổ Kuwait là sa mạc. Không có sông và cũng chẳng có hồ, nên 1,6 triệu dân quốc gia này luôn phải sống trong cảnh thiếu nước trầm trọng, đến rau cũng phải nhập cảng từ nước ngoài.

2. - Monaco - quốc gia không có đất canh tác: Monaco là một trong những quốc gia nhỏ nhất thế giới với diện tích chưa đến 2 km2. Nước này hoàn toàn không có đất dành cho nông nghiệp, nên 100 % lương thực phải nhập cảng. Thu nhập chính của quốc gia này dựa vào du lịch.

3. - St Marino - quốc gia không có quân đội: St Marino là một quốc gia trong lòng quốc gia, bốn phía bị bao bọc bởi nước Ý, có diện tích khoảng 1,2 km2 với 2 ngàn dân. Quốc gia này từ trước tới nay chưa từng xây dựng quân đội, trật tự an ninh cả nước đều do lực lượng cảnh sát mong manh (hơn 40 người) đảm nhiệm. Đặc biệt hơn là St Marino không có chữa lữa cho nên mỗi khi gặp hỏa hoạn họ đều phải nhờ cảnh sát Ý, anh bạn láng giềng độc nhất trợ giúp.

4 .- Thuỵ Điển - quốc gia không có quán rượu: Thuỵ Điển là nước cấm rượu. Đến Thuỵ Điển người ta không thể tìm thấy bất cứ một quán rượu nào. Muốn uống rượu ở nhà hay mua rượu về uống, người dân phải xin được một loại giấy phép đặc biệt với vô vàn các chứng nhận của địa phương, và của bác sĩ. Không những vậy khi uống rượu nếu để say (lượng cồn trong máu hơn 1 %) lập tức họ sẽ bị tống vào trại cai nghiện trong vòng 3 tháng.

5. - Fiji - quốc gia không có ai mắc bệnh ung thư: Fiji là một quốc gia gồm 800 đảo nhỏ có dân số hơn 60 ngàn người. Ở quốc gia này chưa từng có ai mắc bệnh ung thư. Sau khi nghiên cứu các nhà khoa học phát hiện ra rằng người dân Fiji không bị mắc bệnh ung thư là do họ ăn nhiều quả hạnh nhân khô, một loại quả có lượng vitamin, phong phú, tác dụng chống ung thư.

6. - Nauru - quốc gia không có đất : Cũng như Fiji, Nauru là một đảo thuộc Úc châu. Tuy nhiên các đảo của nước này lại hình thành trên nền nham thạch san hô. Sau một quá trình biến đổi hoá học lâu dài, nham thạch san hô tạo nên một lớp phân gốc muối Acíd Phosphoric dày tới 10 mét. Do đó muốn trồng trọt, Nauru phải nhập cảng đất từ các quốc gia khác.

7. - Nước Việt Nam CHXHCN: Quốc Gia không có Tự Do Hạnh Phúc, lãnh đạo bởi toàn bọn Việt Gian vô học, phản nước hại dân, nơi mà hầu hết dân chúng đều muốn trốn chạy.”[31]

NHẬN XÉT: Những người biết sử dụng lý trí đều nhìn thấy những điều nói về 6 quốc gia từ số 1 đến số 6 đều là những sự kiện (facts), không có một chút gì là ý kiến (opinion) cả; trái lại, riêng về những điếu nói về quốc gia thứ 7 là nước Việt Nam toàn là ý kiến (opinions), mà là ý kiến của một người dốt nát về lịch sử thế giới và cũng dốt nát về lịch sử Giáo Hội La Mã. Vì dốt nát như vậy, cho nêng tác giả không biết rằng từ đầu thế kỷ 16, người dân Âu Châu đã phải trốn chạy Giáo Hội La Mã để thóat khỏi “cái giáo hội khốn nạn” này. Sự kiện này được sách sử ghi lại rõ ràng như sau:

Đối với Hoa Kỳ, mặc dù là đất nước được gây dựng trên nền tảng luân lý và đạo đức của niềm tin Thiên Chúa Judeo-Christian), tổ tiên của người Mỹ là những ngươ2fi Âu Châu đã tu7ừng bỏ chạy qua đây để tránh sự ruồng bắt của Tòa Thánh La Mã trong thời Inquistions. Thành thử, Hiến Pháp Hoa Kỳ nghiêm cấm và tách rời mọi sư liên hệ về quyền lực chính trị giữa chính quyền và tôn giáo…”[32]

Sự kiện này cho chúng ta thấy rõ là tác giả của đoạn văn nói về quốc số 7 trên đây NẾU không phải là một con chiên người Việt thì. THÌ là một người theo học trường đạo hay tiếp nhận sở học qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ do Vatican chủ trương. Nếu là một người biết sử dụng lý trí biết tìm hiểu sự vât và phân biệt được sự khác nhau giữa sự kiện và ý kiến, thì quốc gia thứ 7 này phải là quốc gia Vatcan. Quốc gia tí hon này được sách World Facts & Maps (ấn bản 1995) của Rand McNally, ghi nhận ở nơi trang 208 như sau:

“ Tên nước là Quốc Gia Thành Phố Vatican. Diện tích là : 0.2 dặm vuông, hay 0.4 cây số vuông.Dân số là 900. Chủng tộc: Ý và Thụy. Ngôn ngữ: tiếng Ý và tiếng La-tinh. Tổ chức chính quyền theo chế độ quân chủ tắng lúc toàn trị (sacerdotal manarchy)…” [33]

Nói về quốc gia Vatican, Giáo-sư Lý Chánh Trung viết:

Xét trên bình diện chính tri, điều nghịch lý là cơ quan đầu não của giáo hội là một quốc gia còn theo chế độ quân chủ chuyên chế, một quốc gia tí hon chỉ gồm vài chục mẫu đất và vài trăm dân, những có đầy đủ tư cách của một quốc gia môt quốc gia và có một thế lực đáng sợ, vì… [34]

Cái đặc biệt của quốc gia tín hon này là hầu như tất cả các công dân đều độc thân (theo pháp lý) mà người dân Pháp gọi là “bọn quạ đen” (les corbeaux noirs).

Trở lại vấn đề tín đồ Ki-tô bị điều kiện hóa, nếu quan sát và tìm hiểu giới con chiên người Việt và những người tiếp nhận sở học qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Vatican, chúng ta thấy họ có những đặc tính như sau:

a.- Vong bản, phản dân tộc: Họ không biết và cũng không cần biết đến quyền lợi tối thượng của dân tộc và của tổ quốc hay đất nước. Những khẩu hiệu mà họ hô hào và bảo nhau rằng “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”, “Nhất Chúa, Nhì Cha, thứ ba Ngô Tổng Thống” (tức là thứ ba chính quyền mà chính quyền phải là chính quyền do Giáo Hội thiết lập hay phải thần phục Giáo Hội)” là bằng chứng nói lên sự kiện này. Hầu hết các ông cừu non  người Việt đều là hạng người này.

b.- Mất hết ý niệm về công đạo và công bằng. Đối với họ, bất kỳ cái gì của hay thuộc về Giáo Hội La Mã đều thánh thiện, đều cao cả, đều tuyệt vời, đều tốt đẹp; bất kỳ cái gì không phải là của hay không thuôc về Giáo Hội La Mã (tức là thuộc về hay của các tôn giáo hay nền văn hóa khác) đều là tà đạo, là sai lầm, là xấu xa, là tội ác, và cần phải sửa sai theo quan niệm hay tiêu chuẩn của Vatican, nếu không thì phải bị hủy diệt (trường hợp giáo hội có quyền lực trong tay). Sự kiện này được Giáo-sư Lý Chánh Trung ghi nhận như sau:

Giáo Hội là con đường độc nhất đưa tới Thiên Chúa: “Ngoài Giáo Hội không thể có sự cứu rỗi” (hors de l’ Église, point de salut). Hậu quả của quan niệm ấy là bất khoan dung (intolerance) của Giáo Hội Công Giáo: Giáo Hội đã được Thiên Chúa ban truyền toàn bộ sự thật cần thiết cho sự cứu rỗi và chỉ Giáo Hội mới có quyền giải thích hoặc khai triển sự thật đó. Tất cả những gì ở ngoài sự thật nói trên hoặc trái với lời giải thích chính thức của Giáo Hội, chỉ có thể là sai lầm. Mà Giáo Hội mới có quyền và có bổn phận tiêu diệt sự sai lầm để bảo vệ sự thật hầu hoàn thành sứ mạng cứu rỗi của mình (Giáo Hội).” [35]

Đây là một trong những yếu tố khiến cho tín đồ Ki-tô ngoan đạo (còn trung thành với Giáo Hội La Mã hay Tòa Thánh Vatican) không thể trở thành một người viết sử chân chính được.

c.- Dốt đặc không biết gì về lịch sử thế giới, biết rất lơ mơ về quốc sử và càng không biết gì về lịch sử Giáo Hội La Mã. Ngay cả kinh thánh (cả Cựu Ước và Tân Ước), họ cũng không hề đọc, dù rằng họ là linh mục, là trí thức giảng dạy tại Phân Khoa Văn tại Đại Học Sàigòn như Giáo-sư Lê Lê Hữu Mục, hay có bằng Tiến sĩ y khoa như bác sĩ Nguyễn Thị Thanh và một ông tiến sĩ khác như ông Tiến-sĩ Nguyễn Học Tập. Sẽ nói rõ hơn về trường hợp ông Lê Hữu Mục nơi Chương 8 ở dưới.

Đặc tính này khiến cho họ khống có đủ khả năng viết sử hay trở thành người viết sử, hay trở thành một người việt sử được.

d.- Mất hết lòng yêu nước, mất hết tình tự dân tộc và lòng yêu thương quê hương: Kinh nghiệm lịch sử cũng như cung cách hành sử của tín đồ Ki-tô ngoan đạo người Pháp trong thời Cách Mạng Pháp 1789 cho đến đầu thế kỷ 20,riêng về tín đồ Ki-tô người Việt, trong suốt chiều dài lịch sử ít nhất từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày nay cho chúng ta thấy rõ những đặc tính này của họ. Đặc này của tín đồ ngọan đạo cuồng tín người Pháp được sách sử ghi lại với nguyên văn như sau:

Sau cuộc lẩn trốn của nhà vua tới Varennes, các nước Âu Châu lại sôi nổi. Lần này, Louis XVI cam tâm chấp nhận những điều kiện can thiệp của các nước Âu Châu. Do đó nước Áo và Phổ bắt đầu động binh tới biên giới Pháp - Ở trong nước, nhiều địa phương trung thành với Giáo Hội và nhà vua, cũng bắt đầu nổi loạn. Nhất là miền Bretagne, Normandie, Vendée vốn là những miền sùng đạo, cũng võ tráng bênh vực các tu sĩ không chịu tuyên thệ với cách mạng. – Tình trạng Pháp quốc lúc đó thực hết sức lung lay.” [36]

Đặc tính này của nhóm thiểu số cừu non người Việt đã được thể hiện ra qua những hành động của họ trong suốt chiều dài lịch sừ từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày 30/4/1975. Trong thời gian này họ luôn luôn cấu kết với các thế lực ngọai thù Vatican, Pháp và Mỹ cho đến ngày Mỹ cuốn gói ra đi. Hiện nay họ cũng vẫn còn tiếp tục gây bạo loạn, tổ chức “hiệp thông” chống phá chính quyền ta và đòi chiếm đất cho thế lực thù địch dân tộc là Vatican. Một số những bằng chứng khác nữa là họ bảo nhau bằng những khẩu hiệu hay những câu vè vong bản phản quốc như ”Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”, “Giữ đạo, chứ không giữ nước”, và ”Nhất Chúa, nhì cha, thứ ba Ngô Tổng Thống”. Nên hiểu rằng Ngô Tổng Thống trong câu vè này có nghĩa là chính quyền và phải là chính quyền làm tay sai cho Vatican. Tình trạng vong bản phản quốc này của họ là do chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã tạo nên. Chủ trương của chính sách này là rèn luyện tín đồ thành những người lúc nào cũng mơ màng nghĩ đến Vatican (nước Chúa) của họ. Tình trạng này đã khiến cho họ không còn biết đến tổ quốc, đất nước và dân tộc Việt Nam là gì nữa. Sự kiện này được nhà văn Ki-tô Nguyễn Ngọc Ngạn nói rõ như sau:

“Toàn trại này, dường như ai cũng sùng đạo như nhau, và sự sùng đạo ấy được thể hiện qua việc cầu nguyện và đi lễ. Buổi sáng, năm giờ chuông đổ lần thứ nhất, họ đã lục tục đánh thức cả nhà cùng dậy. Việc đầu tiên khi chưa bước chân xuống đất, là phải làm dấu thánh giá và đọc vài kinh nhật tụng. Sau đó, đánh răng rửa mặt, thay quần áo đi lễ. Trên đường đến nhà thờ, họ không bỏ phí thì giờ, lấy tràng hạt ra vừa lần chuỗi vừa cầu xin. Vào nhà thờ đọc kinh chung cả tiếng đồng hồ rồi mời tham dự thánh lễ mà dường như vẫn chưa thấy đủ, họ còn quì nán lại đọc kinh thêm cho đến lúc tới giờ đi làm. Buổi trưa, đúng giờ ngọ, chuông nhà thờ lại cất lên, nhắc họ dù đang làm gì, dù đang ở đâu, cũng phải tạm ngưng tay để làm dấu thánh giá và cầu nguyện. Tối về, cơm nước xong lại vội vã đến nhà thờ. Và khoảng 9 giờ tối, trước khi đi ngủ, mọi gia đình đều tụ tập trước bàn thờ để đọc thêm một loạt kinh nữa trước khi lên giường! Nói chung, một ngày không biết bao nhiêu lần nhớ đến Chúa. Ăn củ khoai cũng làm dấu thánh giá. Nửa đêm mất ngủ cũng ngồi lên lần tràng hạt! Vui cũng cám ơn Chúa, mà buồn cũng coi là thánh giá Chúa trao cho mình gánh vác! Niềm tin mãnh liệt như thế, cho nên chẳng lạ gì….” [37]

Phần trình bày trong tiểu mục này cho chúng thấy rõ cái nếp sống văn hóa của tín đồ Ki-tô hoàn tòan khác hẳn với nếp sống văn hóa cổ truyền “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” vàtổ quốc trên hết” của các dân tộc Đông Phương và của các quốc gia theo chế độ dân chủ ở trên thế giới ngày nay.

e.- Mang căn bệnh “trưởng giả học làm sang” đội trên đạp dưới, ganh gét đố kị, tị hiềm, hợm hĩnh, huênh hoang, khóac lác, ưa thích khoe khoang “cái tôi vĩ đại” của họ cho thiên hạ nhìn thấy bằng đủ mọi cách và không bỏ lỡ một cơ hội nào để làm như vậy. Chúng ta thấy khi viết lá thư đề ngày đề ngày 1/11/1995 gửi ông cựu Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert MacNamara, ông cựu luật sư con chiên Nguyễn Văn Chức gốc Phát Diệm, ghi ở dưới một loạt các chức vụ, nghề nghiệp rất là “oai” như sau: “Cựu Sĩ Quan QLVNCH, Cự Luật Sư Tòa TT Sàigòn, Cự Chủ Tịch Ủy Ban Tư Pháp Định Chế Thượng Nghị Viện VNCH, Nguyên Tổng Thư Ký Liên Đoàn Công Giáo VN tại Hoa Kỳ”. Trong cuốn Việt Nam Chính Sử, ông nói láo rất nhiều làm ra vẻ như là một người thông kim bác cỏ. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá rõ ràng nơi Chương 16, sách Thực Chất Của Giáo Hội La Mã (Tacoma, WA: TXB, 1999). Tại thành phố Seattle có một ông con chiên Nguyễn Quốc Tr., gốc Bùi Chu, mỗi khi tiếp xúc với một người mới quen lần đầu, ông vừa chìa tay ra bắt tay với người bạn mới quen lần đầu vừa tự giới thiệu, “Tôi, Giáo-sư (nhấn mạnh) Nguyễn Quốc Tr.” Ông con chiên “giáo sư dởm” này có người em ruột còn siêu hơn ông về tài nghệ này: Thay vị tự giới thiệu là giáo sư như ông anh, ông ta tự giới thiệu “ Tôi  là thi sĩ, là nhà văn hóa, là tổng giám đốc của… và của…” Thực ra, cái tôi của họ chỉ  là “một con số không vĩ đại”, tất cả đều do họ chế tác ra những thành tích, những bằng cấp, những chức vụ để khoe khoang với đời. Rõ ràng nhất là trường hợp ông con chiên “Tiến-sĩ” Cao Thế Dung có bút hiệu là Ngô Nhân Dụng và nhiều bút hiệu khác. Nhà văn Nguyên Vũ dành hẳn Chương 7 với tựa đề là “Cao Chí Sĩ” gồm 6 trang (133-138) trong cuốn Một Ngày Có 26 Gìờ (Houston, TX: Văn Hóa, 1995) để nói đến cái bằng “tiến sĩ” quái đản này. Sách Lột Mặt Nạ Những Con Thò Lò Chính Trị (San Diego, CA: Mẹ Việt Nam,1991) của tác giả Cửu Long Lê Trọng Văn dành hẳn khoảng gần 140 trang (5-146) để nói về xuất xứ và bản chất của cái bằng “tiến sĩ” này. Cũng trong cuốn sách này, tác giả cũng nói về những đặc tính huênh hoang khoác lác của ông con chiên Nguyễn Văn Chức. Các ông con chiên người Việt khác cũng mang căn bệnh ghê tởm này, chẳng hạn như tác giả Biển Động Miền Trung, tác giả Lý Tòng Bá của cuốn Hồi Ký 25 Năm Khói Lửa (Garden Grove, CA: Tú Quỳnh phát hành, 1999) và nhóm tác giả của cuốn Trần Lục (Montréal, Quebec, Canada: TXB, 1996).

12.- Thi hành chính sách tuyên truyền song hành với việc đào tạo binh đoàn văn nô có nhiệm vụ biên soạn các ngụy thư để lạc dẫn dư luận, đánh lừa người đời và hậu thế. Chủ đích của những ngụy thư này là để (1) xuyên tạc và bóp méo lịch sử, (2) làm cho người đời lầm tưởng rằng Giáo Hội La Mã là “Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền” (trong khi đó thì văn hào Voltaire gọi nó là “cái tôn giáo ác ôn” và học giả Henri Guillemin gọ nó là “cái giáo hội khốn nạn”), (3) làm cho người đời lầm tưởng rằng tất cả các con chiên làm tay sai đặc lực cho Vatican đều là những người tốt và là các nhà ái quốc (Trần Lục, Nguyễn Trường Tộ, Petrus Trương Vĩnh Ký và Ngô Đình Diệm là những trường hợp điển hình) , (4) chê bai, dè bỉu, làm hạ giá các tôn giáo và nền văn hóa khác, (5) chửi bới, nguyền rủa và vu khống đủ điều xấu xa cho những người nào có uy tín không chịu khuất phục Vatican, đặc biệt là những người viết sử có những tác phẩm nói lên những sự thật về những rặng núi tội ác của Giáo Hội La Mã chống lại nhân loại từ thế kỷ 4, hay nói lên sự thật về những tội ác phản quốc của của bọn con chiên bản địa làm tay sai cho Vatican và các ngọai cường xâm lược cấu kết với Vatican. Tất cả các ngụy thư hay các bài viết của bọn văn nô Ca-tô này đều được phổ biến theo sách lược “cả vú lấp miệng em” (phổ biến hàng lọat và ồ ạt một cách hết sức sâu rộng để cho càng nhiều người đều biết càng tốt) và theo sách lược “Tăng Sâm giết người” (nhắc đi nhắc lại nhiều lầm theo đúng châm ngôn “Hoang ngôn thiên lập thành chân”. Nói về chính sách tuyên truyền để bóp méo lịch sử, nhà trí thức Ca-tô Phan Đình Diệm viết như sau:

“Hàng ngàn năm, để bưng bít và che dấu 7 chương tội đối ngọai và 1 chương tội đối nội là tám, nghệ thuật tuyên truyền của Giáo Hội Roma phải đạt đến chő cực kỳ ảo diệu, thiên biến vạn hóa, một nghệ thuật tuyên truyền thần thánh, một nghệ thuật tuyên truyền nhồi sọ tuyệt vời: Giáo Hội là Thánh, Giáo Hội là Mầu Nhiệm, Giáo Hội là Bí Tích, Giáo Hội là Hiền Thê của Đức Giê-su, Giáo Hội là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, Giáo Hội là Vương Quốc của Thiên Chúa... Giáo Hội tự nhận cho mình hết tất cả những khái niệm cao cả thánh thiện, vừa linh thiêng siêu hình, vừa hữu hình thế tục, chẳng bỏ sót một phạm trù nào! Ngòai nghệ thuật tuyên truyền, Giáo Hội vẫn phải xây "vạn lý trường thành đức tin" và buông bức "màn sắt thần học" lên đầu đoàn chiên. Mỗi tòa giảng là một cái loa tuyên truyền, dựa vào khoa thần học phù phép, ảo thuật "núi tội thành con chuột" , "kẻ cướp mặc áo thày tu" và "quỷ Satan có diện mạo ông thánh." [38]

Tất cà những việc làm tội ác có chính sách và sách lược trên đây đã khiến cho ngay cả tín đồ Ki-tô còn chút lương tâm con người cũng hết sức khinh bỉ và ghê tởm gáo hội, huống chi là những người thuộc các tôn giáo khác! Cũng vì thế mà “mối ác cảm (đúng ra lòng óan thù) của nhân dân ở nhiều nơi trên thế giới đối với giáo hội hay đạo Kitô càng ngày càng trở nên mãnh liệt”, đúng như lời Giáo Hoàng Benedict XVI đã khẳng định như đã nói ở trên. Cũng vì thế mà văn hào Voltaire mới gọi đạo Ki-tô là “cái tôn giáo á ôn”, học giả Henri Guillemin gọi Giáo Hội La Mã là “cái giáo hội khốn nạn”, và người dân Pháp gọi giới tu sĩ của đạo Ki-tô là “lũ quạ đen”. Cũng vì lòng oán thù đối với Giáo Hội La Mã mà ngày 28/11/1790, nhà báo Jacques René Hebert (Nov. 15, 1757- March 24, 1794) cho công bố một bài báo với những lời căm phẫn và oán thù nhắm vào giáo hoàng và Giáo Hội  La Mã  với nguyên văn như sau:

Tôi đang sôi máu. Các bạn người Pháp, các bạn hãy nói cho tôi nghe xem có được không. Nếu cái người mà các bạn gọi là Đức Thánh Cha cương quyết chống lại luật pháp của các bạn, các bạn có ngu xuẩn và hèn hạ đến độ phải từ bỏ luật pháp của các bạn. Các bạn hy vọng gì ở một ông Giáo Hoàng. Đ.M Giáo Hoàng, hãy tin ở tôi đi, bây giờ là đến lượt các bạn; cả trong mười thế kỷ qua, Giáo Hoàng đã áp bức các bạn quá nhiều rồi.". [39]

Không phải chỉ có một cá nhân nhà báo Jacques René Hebert hay một nhóm thiểu số người ở Âu Châu phẫn uất, căm thù và ghê tởm giáo Hội, tất cả nhân dân của các quốc gia có kinh nghiệm về Giáo Hội La Mã đều căm phẫn và thù ghét đạo Ki-tô cả. Sự kiện này được sử gia Malachi Martin ghi nhận như sau:

Vào giữa thế kỷ 18, tất cả các tru sở của Hội Tam Diểm ở Pháp, Bỉ, Đức,Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hòa Lan và Ý đều vừa công khai vừa kín đáo tỏ ra thù nghịch và chống đồi đạo Ki-tô La Mã. Họ cho rằng mọi người phải nên theo tự nhiên thần giáo (sự hiện hữu tự nhiên của các vị thần thủy thỏ), rằng phải thanh lọc (loại bỏ) tất cả những gì liên hệ tới tôn giáo hay tới Giáo Hội La Mã và tu sĩ ra khỏi các sinh hoạt như thương mại, học hỏi, giáo dục, khoa học, chính trị. Trong thực tế, Tư Nhiên Thân Giáo đã phủ nhận sự hiện hữu của bất kỳ cái gì có tính cách siêu nhiên. Hội viên Tam Điểm tích cực trong việc dẹp bỏ ảnh hưởng của Giáo Hội La Mã trong văn học cũng như trong đời sống chính trị và cả trong lãnh vực kinh tế. Sự thực, Hội Tam Điểm đã trở nên đồng nghĩa với chủ nghĩa chống lại Giáo Hội La Mã. Tử đó cho đến ngày nay, không còn có cách nào để cho đạo Ki-tô La Mã có thể hòa hợp được với Hội Tam Điểm…”[40]

Lòng oán thù của nhân nhân dân Âu Châu đối với Giáo Hội La Mã được Lịnh-mục Bùi Đức Sinh viết trong cuốn Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo như sau:

"Các triết gia trong tiền bán thế kỷ XVIII, hầu hết theo thuyết Tự-nhiên Thần-giáo ở Anh, chỉ có một số rất ít là vô thần. Nhưng cả hai đều giống nhau ở phương diện thù ghét Công-giáo trong phạm vị tín lý, phụng vụ và tổ chức. Đường lối của họ là diễu cợt, châm biếm để đả phá. Mở đầu là luật gia Montesquieu (1689-1755). Cuốn Những Bức Thư Ba Tư (Lettres Persannes, 1721) của ông có một lối châm biếm rất ác nghiệt về tôn giáo và chế đô chính trị trong nước. Cuốn Vạn Pháp Tinh Hoa (Esprit des Lois, 1748) trang nghiêm hơn: Ông coi tôn giáo chỉ là một bánh xe trong guồng máy hành chánh hay một công cụ chính trị.

Đứng đầu và tai hại hơn cả là Voltaire (1694-1778). Ông không phải là người khởi xướng chủ thuyết mới, ông chỉ là người có tài phổ biến những quan niệm của các "triết gia" cho quần chúng bằng một lối văn vô cùng hấp dẫn, biết thích ứng và khéo léo khai thác những sự kiện và cơ hội xẩy ra trong xã hội lúc đó để chế diễu và đả phá tôn giáo. Cũng như (Thomas) Hobbes, ông cho Ki-tô giáo là trò bịp bợm, láo khoét, là một mớ truyện hoang đường… Ông cũng chủ trương Pháp Giáo, cho rằng tôn giáo phải đặt dưới quyền kiểm soát của Quốc Gia, các linh-mục là những công chức ăn lương của chính phủ. Cuộc Cách Mạng 1789 sau này lấy ông làm bậc thày trong việc đối xử với Giáo Hội. Ông là người mở đường cho phong trào bài giáo sĩ thế kỷ XIX.

Nhưng Voltaire không phải là người chiến đấu một mình. Thời đó, ở Pháp còn có nhóm "Bách Khoa" (Encyclopédistes), họ cũng là những kẻ thù địch ghê gớm của Giáo Hội. Nhóm "Bách Khoa" do D. Diderot (1713-84) chủ trương, với sự cộng tác của nhiều nhân vật chuyên môn như Montesquieu, Voltaire, Buffon, Condillac, Holbach, Helvetius. Diderot là người vô thần; theo ông tôn giáo chỉ là một thứ cuồng tín, là căn nguyên mọi loại tội ác, tai họa, chiến tranh. Lấy danh nghĩa làm một bản thống kê tất cả mọi kiến thức của con người, nhóm "Bách Khóa" đã cố gắng chứng minh tính cách phi lý của các tôn giáo, thay thế bằng những kiến thức khoa học mà con người đã khám phá ra. Bộ Bách Khoa (Encyclopédie, 1751-72) gồm 28 quyển, khổ lớn của họ đã gây ảnh hưởng tai hại trong mọi tầng lớp dân chúng, nó sẽ là nguồn phát sinh tất cả những rối loạn và bất công thời Cách Mạng 1789.

Đứng tách biệt khỏi phe "triết gia" là J.J. Rousseau (1712-78). Trong cuốn Xã Ước (Le Contrat Social, 1762), ông chủ trương một lối thần bí về bản tính con người, nguồn gốc chủ nghĩa lãng mạn thế kỷ XIX. Theo ông con người bản tính tốt lành, trở thành xấu chỉ vì bị ảnh hưởng của xã hội,… Về phương diện tôn giáo… Đối với ông, tín lý, mặc khải, tu đức, v.v.. là những những điều không đáng để ý…” [41].

"Ở Đức, cuộc khủng hoảng tinh thần, tuy một phần bị ảnh hưởng của thuyết Tự Nhiên Thần Giáo ở Anh và chủ trương tự do ở Pháp, nhưng có những đặc điểm khác biệt. Hầu hết các cuộc tranh luận ở Đức đều vây quanh Thánh Kinh… Leibniz (1646-1716) đồ đệ của Descartes, là một triết gia có tín ngưỡng… Nhưng khi thấy có một số Tín điều có vẻ nghịch lý, ông đã vội cho rằng những điều đó sai lầm, không do mặc khải. Từ đó, ông nghiêng theo thuyết Tự Nhiên Thần Giáo, phủ nhận tôn giáo mạc khải, siêu nhiên cũng như các mầu nhiệm trong Đạo. Ông mở đường cho thuyết duy lý, và từ đấy phát sinh phong trào "Chiếu Sáng" (Aufklarung) cũng gọi là "Triết Học Ánh Sáng"…

Phong trào "Chiếu Sáng" chủ trương giải phóng lý trí và lương tâm con người. Nó tự hào là một cố gắng con người từ nay dám sử dụng lý trí của mình. Họ cho rằng xưa nay lý trí con người bị khai trừ ra khỏi mọi lãnh vực, nhất là trong vần đề tôn giáo. Vì thế từ nay phong trào lãnh trách nhiệm chiếu giọi ánh sáng lý trí vào vấn đề tôn giáo, đuổi xa mọi bóng tối..

Vì Tín Lành Giáo được xây dựng trên nền tảng Thánh Kinh, mà mỗi người có quyền giải thích "theo sự soi dẫn của Thánh Linh", nên các cuộc tranh luận hầu hết hướng về Thánh Kinh. Đi tiên phong là Hermann Von der Hardt (1660-1746), giáo-sư chú giải Thánh Kinh và ngôn ngữ Đông Phương ở Helmstadt. Trong hai cuốn Những Bí Nhiệm Của Người Hy Lạp Và La Mã Mù Tối (Aenigmata Graecorum et Latinorum ex caligine), Khải Huyền Bởi Tối Tăm (Apocalypsis ex tenebris, 1723), Hermann cho rằng người Đông Phương có khuynh hướng bày đặt những chuyện thần thoại, tỷ như Cain và Abel chỉ là hai nhân vật tượng trưng hai đối thủ, vụ đại hồng thủy chỉ là lối mô tả cuộc xâm lăng của dân Scythe.

Triết học Ánh Sáng trở nên vững mạnh với Christian Von Wolf (1679-1754), một triết gia kiêm toán học. Năm 1728, ông xuất bản cuốn Quan Niệm Triết Học Về Thiên Chúa (Pensées philosophiques sur Dieu), Thế Giới Và Linh Hồn Con Người (Le monde et l' âme humaine); theo ông, con người chỉ tin cái gì hợp với lý trí và lương tâm. Chỉ có Tự Nhiên Thần Giáo là Đạo hợp lý và có thể chứng minh được.

Từ khi Vua Frederich II (1740-86) lên cầm quyền, phong trào này được nâng đỡ công khai. C Nikolaus (1733-1811), một hội viên trong Hàn Lâm Viện Bá Linh và Munich, chủ trương một Tổng Thư Viện Đúc (Deutsche Allemeine Bibliotek) gồm 106 cuốn, giống như bộ Bách Khoa của Diderot. Các nhà chú giải Thánh Kinh giai đoạn này nói nhiều đến Maisen và Chúa Kitô. Theo nhà Đông Phương Học Michaelis (1668-1738) thì Maisen không phải là người Chúa chọn, nhưng chỉ là một nhà chính trị xảo quyệt. Đi xa hơn, nhà ngôn ngữ học Reimar (1694-1723) cho rằng Maisen và cả Chúa Kitô chỉ là những tên bip bợm dân chúng để thiết lập cái gọi là "Nước Thiên Chúa..…"[42].

Như đã nói ở trên, Giáo Hội La Mã đã cấu kết với các cường quyền địa phương để tồn tại và củng cố quyền lực, rồi lại cấu kết với các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ trong việc đánh chiếm đất đai ngoài lục địa Âu Châu làm thuộc địa để cùng cướp đọat tài nguyên, cùng cưỡng bách các dân tộc nạn nhân làm nô lệ, và cùng bóc lột họ đến tận xương tận tủy. Với những hành động đại gian đại ác như vậy, tất nhiên là điều không thể tránh được là các dân tộc nạn nhân trên đây phải có mối ác cảm hay lòng căm thù đối với Giáo Hội La Mã. Vì lòng căm thù này ngày càng trở nên mãnh liệt và càng lan rộng ra nhiều nơi ở trên thế giới, cho nên Giáo Hoàng John Paul II (1978-2005) mới phải nhìn nhận những rặng núi tội ác này bằng những hành động xin lỗi (suông) lia lịa với các quốc gia nạn nhân tới hơn 100 lần, và sau đó, ngài lại cho tổ chức một buổi lể vô cùng trọng thể tại Quảng Trường Peter (Rome) vào sáng ngày Chủ Nhật 12/3/2000 để chính ngài và các vị chức sắc cao cấp trong giáo triều Vatican đứng ra cáo thú (suông) với Chúa trước sự chứng kiến tại chỗ của hơn nửa triệu người và hàng trăm triệu người khác ở khắp mọi nơi trên thế giới theo dõi qua các màn ảnh truyền hình. Rồi mới đây, vào ngày 30/1/2010, đương kim Giáo Hoàng Benedict XVI cũng gián tiếp nhìn nhận những rặng núi tội ác này của giáo hội bằng hành động ông ta rủa xả phỉ bang nhân dân của nhiều nơi (quốc gia) trên thế giới có lòng căm thù đối với đạo Ki-tô.

Những rặng núi tội ác chống lại nhân loại của Giáo Hội La Mã đều do việc cấu kết với các cường quyền (khởi đầu là chính quyền Đế Quốc La Mã) và các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ mà gây ra. Theo sử gia Lloyd M Graham, con số nạn nhân bị giáo hội sát hại lên tới gần 300 triệu nạn nhân, (Lloyd M Graham, Deceptions and Myths of the Bible (New York: Bell Publishing, 1979), tr 463.) và gây ra không biết bao nhiêu đau thương khốn khổ cho nhân loại trong gần hai ngàn năm qua. Đến khi không còn cấu kết được với các cường quyền và đế quốc thực dân xâm lược để tác oai tác quái, đè đầu cỡi cổ nhân dân được nữa, và bị nhân dân thù ghét đến tận xương tận tủy, thì Giáo Hoàng John Paul II (1978-2005) quay ra vuốt ve các dân tộc nạn nhân bằng những lời “xin lỗi suông” nặng tính cách bịp bợm. Tính cách bịp bợm này thể hiện ra rõ rệt qua hành động cáo thú tội ác với Chúa trong một buổi lễ vô cùng trọng thể được tổ chức tại Quảng Trưởng Peter (Roma) vào sáng ngày Chủ Nhật 12/3/2000 mà không hề có một lời nói nào nói thẳng với các chính quyền của các quốc gia nạn nhân (trong đó có Viêt Nam) để nhận lãnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho họ về cả tinh thần và vật chất. Dù sao đi nữa, hành động lưu manh, lươn lẹo, xảo quyệt, đạo đức giả này của Giáo Hoàng John Paul II cũng còn có một chút phong cách của một người có văn hóa.

Cũng vì Giáo Hoàng John Paul II chỉ lỗi suông nhân dân các quốc gia nạn nhân cho xong chuyện, cho nên lòng căm phẫn và thù ghét của nhân dân nhiều nơi thế giới đối với Giáo Hội La Mã lại càng bốc cao ngùn ngụt lên đến tận trời xanh.

Cũng nhìn thấy rõ vẫn đề này, nhưng đương kim Giáo Hoàng Benedict XVI không những đã không có một hành động tích cực nào làm cho mối ác cảm này nguôi ngoai đi, mà lại còn hành xử hết sức lố bịch và cực kỳ trịch thượng, trịch thượng đến độ trở thành lỗ mãng, không còn có một chút gì là văn hóa cả! Vì thiếu văn hóa, cho nên ông ta mới không biết đến lời nói vàng ngọc “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” của Đức Khổng Tử mà cũng chẳng nhớ gì đến câu nói “Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đường” mà Giáo Hội đã “cuỗm” ý từ câu nói trên đây của đáng “vạn thế sử biểu” của người Trung Quốc để làm lời dạy trong đạo Ki-tô. Vì không nhớ câu nói vàng ngọc này, cho nên ông ta mới không kiểm điểm xem trong gần hai ngàn năm qua, giáo hội đã có những hành động tàn ngược và dã man như thế nào khiến cho nhân dân thế giới mới có lòng căm thù đối với đạo Ki-tô như vậy. Chính vì những hành động tội ác khủng khiếp của giáo hội, cho nên ngày nay người dân Tây Phương mới ngoảnh mặt đi, không còn gì để luyến tiếc cái “đạo bịp”, “đạo máu” này nữa, và cũng không còn coi ông thợ mộc điên điên khùng khùng ở làng Nazareth (Do Thái) là Chúa của họ nữa! Đứng trước sự thật phũ phàng này, ông mới than phiền rằng “người Tây Phương không còn cần đến Thiên Chúa nữa!” Lời than phiền này đều được các cơ quan truyền thông khắp nơi trên thế giới loan truyền sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Dưới đây là đoạn văn nhắc lại nguyên văn lời than phiền này của ông:

“Thật là khác lạ trong thế giới Tây Phương, một thế giới mệt nhọc với chính văn hoá của mình, một thế giới mà con người càng ngày càng tỏ ra không cần đến Thiên Chúa, mà cũng chẳng cần gì đến Chúa Giêsu nữa. Những Giáo Hội gọi là 'truyền thống' xem ra như đang chết dần.” [43].

Hết than phiền không còn ai ngó ngàng đến “Thiên Chúa” của ông, ông lại quay ra sỉ nhục những người có lòng thù oán đối với cái đạo Ki-tô của ông.

Thú thật, người viết không biết TẠI SAO ông là một trí thức có bằng tiến sĩ thần học, đã từng giảng dạy tại nhiều trường đại học của giáo hội trong một thời gian dài gần hai mươi năm trường, đã từng nắm giữ những chức vụ quan trọng trong giáo triều Vatican trong nhiều năm trời và hiện đang ở vào ngội vị giáo hoàng, ấy thế mà ông lại không biết gì đến những khu rừng tội ác của đạo Ki-tô (đúng hơn là Giáo Hội La Mã) của ông trong gần hai ngàn năm qua?

Như vậy là:

1.- Hoặc là ông đã hoàn toàn mất trí nhớ. Vì mất trí nhớ, ông mới không còn nhớ được cả những sự kiện mới xẩy ra trong những năm gần đây mà chính ông đã chứng kiến.

2.- Hoặc là ông tự cho ông là một hoàng đế của các hoàng đế “không bao giờ lẫm lãn” với tất cả quyền hành giống như tên bạo Chúa Jehovah, và Giáo Hội La Mã của ông là “hội thánh duy nhất, thánh thiện và tông truyền” với tất cả những quyền hành như đã nói rõ trong sách chỉ Romanus Pontifex được ban hành vào ngày 8 tháng 1 năm 1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1454) [như đã trích dẫn ở trên]. Vì thế, ông không cần kiểm điểm xem cái Giáo Hội La Mã hay cái đạo Ki-tô của ông xem nó cớ thánh thiện như ông tưởng, hay thực sự chỉ là “cái tôn giáo ác ôn” như văn hào Voltaire đã từng lớn tiếng tuyên bố cho người đời cùng biết.

Dù là ở trường hợp nào đi nữa, cung cách hành xử của ông cũng hoàn toàn trái ngược với cung cách hành xử của người tiền nhiệm của ông. Những rặng núi tội ác của Giáo Hội La Mã chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua đã được người tỉền nhiệm của ông nhìn nhận, xin lỗi lia lịa với các dân tộc nạn nhân của Giáo Hội và công khai cáo thú với Chúa (của ông), thì bây giờ ông lại sỉ nhục và phỉ báng các dân tộc nạn nhân của giáo hội, tức là phủ nhận những rặng núi tội ác này của giáo hội. Nói cho rõ hơn là trước khi ông lên cầm quyền, giáo hội đã nhìn nhận rằng gáo hội đã có những hành động tội ác chống lại nhân loại, nhưng khi ông lên kế nghiệp, thì giáo hôi lại không những phủ nhận những rặng núi tội ác mà trước kia giáo hội đã nhìn nhận và đã xin lỗi các dân tộc nạn nhân, mà còn gièm pha và phỉ báng họ nữa. Hành động như vậy, người ta gọi là trở mặt, tráo trở, lá mặt lá trái. Thật là tội nghiệp cho cái giáo hội tự phong là “Hội Thánh duy nhất thánh thiện công giáo và tông truyền” của ông! Và cũng tội nghiệp cho ông! Ở vào ngôi vị tự phong là “Đức Thánh Cha” và tự cho là “không lầm lẫn” mà lại hành động tráo trở, lá mặt lá trái như vậy thì đâu có khác gì những quân đầu đường xó chợ và những phường đá cá lăn dưa! Đức Thánh Cha “không bao giờ lầm lẫn” của cái “Hội Thánh Thánh thiện này” sao lại có thái độ và hành động bất lương, lươn lẹo như vậy?

Thượng bất chính, hạ tắc loạn. Ở vào ngôi vị chí tôn, nắm quyền lãnh đạo của một giáo hội có tới hơn nửa tỉ tín đồ, được tôn vinh là “Đức Thánh Cha” và tự cho là “không bao giờ lầm lẫn” mà lại có những ngôn ngữ, thái độ và hành động, tráo trở khinh rẻ các dân tộc nạn nhân của giáo hội như vậy, thì tất nhiên là ngay cả những tín đồ của giáo hội nếu còn có chút lương tâm cũng phải chau mày tỏ lòng khinh bỉ rồi lên án và cho ông là hạng người thiếu tư cách và bất xứng, huống chi là những thuộc các tôn giáo khác!

Chả trách nào học giả Henri Guillemen mới gọi nó là “cái giáo hội khốn nạn”, văn hào Voltaire mới gọi nó là “cái tôn giáo ác ôn”, học giả Charlie Nguyễn gọi nó là “đạo bịp”, “đạo máu”.

 

(xem tiếp chương 4)...

CHÚ THÍCH


[7] Martin, Malachi, Ibid., p. 50. Nguyên văn: “Far more radical and power-giving is the new papal organization. Rome is now divided into seven ecclesiastical districts, each one in the charge of a Vatican official. The Church as a whole is divided, has been divided by Constantine into three Aposttilic Patriarchates – Rome, Alexandria, and Antioch. Later, there will be the non-Apostolic Patriarchates of Jerusalem and Contanstinople. The bishop of Rome has full jurisdiction over Rome, Italy, the Balkan, Africa, Sicily, France, Germany, Britain. And, with that spritual jurisdiction, he wields already preponderant political, civil, even military power. His prestige is worldwide. The church’s missionary efforts use all the imperial facilities: roads, stations, convoys, guards, garrisons, lawyers, judges, courts, forts, public buildings, treasuries. Already, the bishop of Rome possesses by legal title huge estates ouside the city, in Campagna, over at Ostia (the port of Rome) eastward on the Adriatic coast, and down in Calabria and Sicily. All this has come under Pope Silvester’s rule.”

[8] Charlie Nguyễn.http:/www.giaodiem.com Ngày 23/4/2001 "Góp Ý Với Quý Vị Trí Thức Ngòai Công Giáo." Ngày 2 tháng 7 năm 2004.

[9] Charlie Nguyên, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), trang 18-19.

[10] Malachi Martin. The Decline And Fall Of The Roman Church (New York: G.P. Putnam's Sons,1981), page 44. Nguyên văn: “They managed to survive until the first decades of the fifth century. Then, one by one, they disappear. A few individuals reconcile themselves with the Roman Church – always as individuals, never communities or whole Jweish Christian churches. Another few pass into anonymity of the new Eastern rites – Syriac, Assyrian, Greek, Armenian. But most of them die – by the sword (Roman garrisons hunted them as outlaws), by starvation (they were deprived of their small farms and could not or would not adapt themselves to life in the big cities) by the attrition of zero birthrate. By the time that the first biography of Jesus (apart from the Gospel) is published in Chinese and in China at the beginning of the seventh century, there are no more surviving Jewish Christians. The desposyni have ceased to exist. Everywhere, the Roman pope command respect and exercises authority.”

[11] Paul L. Williams, The Vatican Exposed Money, Murder and the Mafia (New York: Promethus Books, 2003) p. 12-3. Nguyên văn: “Mitiades died in a regal bed, surrownded by attendants. The old bishop was succeeded by Sylvester, who reigned for nearly twenty-two years. During this time the pope came to wield secular power. The condemnation of heresy of false teaching – that is, any teaching in contradiction to that of the Roman Church – was accompanied by civil punishment that came to include imprisonment, exile, and execution. Surrounded in splendor with attendants ready to cater to their every whim, the bishops of Rome, quite, become pompous and egregious overbearing. No one could approach them without falling to the ground and kissing their feet.”

[12] Cao Huy Thuần, Đạo Thiên Chúa Và Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam (Los Angeles, CA: Hương Quê, 1988), tr. 7.

[13] J.T.C., Smokescreens (Chino, CA: Jack T. Chick, 1993) trang 35.

[14] Phan Đình Diệm. “Tuyên Cáo 6” Ngày 15/6/1999. Tanvien@kitohoc.com Ngày 19/9/1999

[15] Chetrunghieu@gmail.com. Ngày 16/3/2010.

[16] Đạt Phạm. "Chuyênn Cấm Đan Bà" Dat_Pham@Dell.com (Mon, 16 Feb 2004).

[17] Peter de Rosa, Vicars Of Christ (Dublin Ireland, Poolbeg Press ltd., 2000), p. 101. Nguyên văn: "Sixtus ' favourite was Pietro Riario, whom the historian Theodor Griesinger believed was his son by his own sister.... Sixtus was the first pope to license the brothels of Rome; they brought him in thirty thousand ducats a year. He also gained considerably from a tax imposed on priests who kept a mistress. Another source of income was granting privileges to rich men "to enable them to solace certain matrons in the absence of their husbands."

[18] Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), tr. 200-223.

[19] Trần Tam Tỉnh, Thập Giá và Lưỡi Gươm (Paris:Nhà Xuất Bản Trẻ, 1978), tr. 104.

[20] Loraine Boettner, Roman Catholicism (Phillipsburg, New Jersey Presbyterian and Reformed Publishing Company, 1962), p.424.

[21] Nguyễn Mạnh Quang, Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1953 (Houston, TX: Văn Hóa, 2000), tr. 340.

[22] Malachi Marrtin, The Decline And Fall Of The Roman Church (New York: G. P Putnam’s Sons, 1981), tr. 110-111. Nguyên văn: "Neither sex nor age nor rank have we spared," was the statement of the general who conducted the war against medieval heretics called Albigenses, "We have put all alike to the sword." The new cry on the lips of Roland, the perfect Christian and the model knight, as he fought at Roncevaux against the hated Moors. "Paien unt tort e Christiens unt droit! (Pagans are wrong. Christians are right)". And when the first crusaders came over a hill in Palestine and caught sight of the walls of Jerusalem, …. convinced that the angels of the Lord were fighting by their side. They put to death by sword 17,000 Muslims on the site of Solomon's Temple and burned all Jews inside their synagogues."

[23] Jack T.Chick, Sđd., tr. 17 Nguyên văn: "A similar massacre occurred in Ireland in 1641. The conspirators picked October 23, the feast of Ignatius Loyola, the founder of the Jesuit Order. They planned a general uprising for the whole country. All Protestants would be killed at once. To throw them off guard while the plan was being made, extra acts of kindness were shown to the Protestants. Early in the morning the conspirators were armed and every Protestant they could find was immediately murdered. They showed no mercy. From children to the aged, they were killed. Even invalids were not spared. They were caught by complete surprise. They had lived in peace and safety for years and now find no place to run. They were massacred by neighbors, friends, and even relatives. Death often was the least they had to fear. Women were tied to posts, stripped to the waist, their breast cut off with shears and left to bleed to death. Others who were pregnant were tied to tree branches, their unborn babies cut out and fed to the dogs while the husbands were forced to watch."

[24] Nguyễn Hiến Lê, Lịch Sử Thế Giới (Wesminster, CA: Văn Nghệ, 1994), tr. 349.

[25] Trần Tam Tỉnh, Thập Giá Và Lưỡi Gươm (Paris, Sudestasie, 1978), tr. 14-15.

[26] Avro Manhattan, Vietnam why did we go? (New York: Chick Publications: 1984), p. 157. Nguyên văn: "The study of historical patterns reveals a formula which the Catholic Church has used for centuries, namely identification of her religious objectives with those of a major lay political power of a given period. As we have seen, she used this formula in Asia when she identified herself with the major powers of those days, Prortugal, Spain, and France. In Europe the formula was applied several times in this century. She identified herself at various intervals with France, then with the Catholic Empire of Austria-Hungry during the First World War, and with the right wing dictatorships of Italy and Germany, before and during the Second World War. She advanced her interests in the wake of these Powers by identified herself with their economic, political and war interest. Since the end of the Second World War and the annihilation of European fascism she adopted the U.S. as her lay partner, in the absence of a Catholic superpower. This was prompted by the grim reality of the appearance of Boshevism and the growing military presence of Soviet Russia after World War II. The menacing reality of these two compelled the Vatican and the U.S. together and in due course force them into veritable alliance known as the Cold War.”

[27] Malachi Martin, Rich Church Poor Church (New York: G. P. Putnam’s Sons, 1984) p. 90. Nguyên văn “In religious matters, the pre-Christian world was ecumenical tolerant. “Everybody is right. Nobody is wrong,” was one message of the Delphic Oracle, “Whatever be the region of the earth where you find yourself,” went the Roman principle, “that region’s religion is your religion.” In men‘s minds and in the way they conducted their affairs, there was no connection between religion and truth. Religion was not considered a true thing. Hence, prior Christianity, there was no religious wars and no religious persecutions. There was no religious martyrs for their faith. No one tried to impose religion as such on anyone else. Only Christians produced such wars, persecutions and martyrs. From their beginnings, Christians insisted that their religion was true, that it did speak about reality. They drew the logical conclusion from that: that it was universally true. That there could be only one true religion. Theirs. Hence all philosophy and all knowledge - any branch of human activity that dealt with the truth – had to be, would be reconcilable with the true religion, Christianity. Otherwise, it was a false philosophy, a false knowledge. Automatically, an all embracing morality from this Christianity. It permeated al aspects of temporal life:economics, politics, finance, the arts, education, social structures. Religion and politics, religion and wealth, religion and government, religion and art, religion and learning – between these there was no irrececoncilable opposition. They were not separate or to be kept separate. Military matters, matters of politics, wealth, art, government – all became dominated by religion.”

[28] Phan Đình Diệm. “Tâm Thư Chia Sẻ Cảm Nghiệm Với Các Linh Mục Trong Và Ngoài Nước Việt Nam.” Tanvien@kitohoc.com (19/9/2000).

[29] Phan Đình Diệm "Tuyên Cáo 6 Ngày 15/6/1999." pddiem@hotmail Ngày 199/9/2000.

[30] Malachi Martin, Rich Church Poor Church (New York: G.P. Putnam's Sons, 1984), pp 155-156. Nguyên văn: "The contrast between the impoverished southern European countries and the flourishing northern European states at this time was a glaring one. Already Protestant England had become a world power and was on its way to founding one of the great commercial empires; Protestant Prussia was prosperous and powerful; Protestant Holland was already starting the overseas trade that in time would offer it the title of empire. A traveller from northern and central Europe down into France, the Iberian peninsula, and Italy would be struck by the contrast in economic welll-being, standard of living, and general education of the people. The northern and the central nations, predominantly Protestant, had none of the starvation and endemic poverty exhibit down south. Classical capitalism was off on its first flight and the Protestant nations were ready to take advantage of it. The statesmen and kings in southern Europe held Rome and the papacy primarily responsible for that degrading difference them and their Protestant counterparts.”

[31] Bài này do SaigonEcho sưu tầm, được phổ biến qua dle@ggusd.us ngày 12/3/ 2010 và qua yenlenguyen@ hotmail.com ngày 14/3/ 2010.

[32] Lê Hữu Dản, Sự Thật – Đặc San Xuân Đinh Sửu 1997 (Fremont, CA: TXB, 1997), tr. 28.

[33] Rand McNally, World Facts & Maps (ấn bản 1995), tr. 208.

[34] Lý Chánh Trung, Tôn Giáo Và Dân Tộc (Sàigòn: Lửa Thiêng,1973), tr. 59-60.

[35] Lý Chánh Trung, Sđd.,tr. 74.

[36] Nghiêm Xuân Hồng, Cách Mạng và Hành Động (Sàigòn: Quan Điểm, 1964) tr. 46.

[37] Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh, Nhật Bản: Tân Văn, 2003), tr 148.

[38] Phan Đinh Diệm. "Mea Culpa Bài 3 – Giáo Hội Công Giáo Roma La Tinh Cáo Thú Tội Lỗi Ngàn Năm" http:// www.kitohoc.com/Bai/Net066.html. Ngày 19/9/2000.

[39] J. E. Bosher, The French Revolution (New York, W.W. Norton Company, 1988), p. 155. Nguyên văn: “My blood boils, he wrote on 28 November 1790, for instance. “Tell me, Frenchmen, is it possible? if that man you call the Holly Father takes it into his head to oppose your laws, do you dare, are you stupid and base enough, to give them up? What do you expect from a Pope? Screw the Pope, believe me; it is your turn at last; for ten centuries the Pope has screwed you."

[40] Malachi Martin, Rich Church, Poor Church (New York: G. P. Putnam’s Sons, 1984), p. 175. Nguyên văn: “By the middle of the eighteenth century, French, Spanish, Belgian, German, Dutch, Portuguese, and Italian lodges were openly and covertly hostile to Catholicism, maintaining that, instead of the the revealed religion Rome preach, all men should be deists, and all human activity – commerce, learning, education, science, politics – should be purified of any ecclesiastical, clerical, or religious traits. Deism, in effect, denied the existence of any supernatural dimension. Masons were actively prominent in suppressing Church influence in academial in political life, and in economic participation. In fact, Masonry became synonymous with anti-clericalism. There was – and still is – no way traditional Catholicism could be reconciled with this type of Freemasonry….”

[41] Bùi Đúc Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo – Phần Nhì (Sàigòn: Chân Lý, 1972), tr 152-153

[42] Bùi Đức Sinh, Sđd., tr. 154-156.

[43] ”Nguyên văn: “ROME (Reuters, July 27, 2005) - Mainstream churches in the West appear to be dying as societies that are increasingly secular see less need for God, Pope Benedict said in comments published on Wednesday.” Nguồn: http://sachhiem.net/TCN/TCNtg/TCN78.php

 


Mời đọc bài tóm tắt các việc làm của Giáo Hội qua từng thế kỷ:

1000 Năm Tàn Sát & Man Rợ - Nhân Danh Chúa -do Thường Đức (usa) sưu tầm

 

Các bài trong tập Mối Ác Cảm

 ▪ 2004-08-15 - Bản Chất Việc GH Benedict XVI Phỉ Báng - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - GH Benedict 16 Lên Án Những Mối Ác Cảm Đối Với Ki-Tô Giáo - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-15 - Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới -Dẫn nhập - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-16 - Phản ứng từ các hàng giáo phẩm đến giáo dân - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-16 - Tại Sao Đạo Ki-tô Nguyên Thủy Của Do Thái Không Bị Ghét - Nguyễn Mạnh Quang -
▪ 2004-08-16 - Tại Sao Đạo Ki-tô Nguyên Thủy Của Do Thái Không Bị Ghét - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ ▪

 

Trang Tôn Giáo




Đó đây


2024-03-28 - 25: Khắc Phục Hậu Quả Sau Khi Ông VVT Rời Ghế CTN - Ông Võ Văn Thưởng ra đi có chấm dứt mọi chuyện chưa?

2024-03-28 - Chấn động người Việt ở #Thailand: Thiếu tướng GĐ CA tỉnh Gia Lai … xuất hiện … chuyện gì xảy ra …? -

2024-03-24 - Thiếu tướng Hoàng Kiền _BUỒN, VUI, "GIẢI OAN" VẤN ĐỀ CHỐNG LẬT SỬ - Đôi lời với ông Võ Văn Thưởng

2024-03-22 - Thật là buồn khi một người mình đặt nhiều kỳ vọng lại làm mình thất vọng -

2024-03-22 - Tá hoả tịch thu! Tòa án NY bắt đầu kê biên tài sản sân golf, dinh thự Seven Springs -

2024-03-21 - VKSND TP HCM: Bị cáo Trương Mỹ Lan không ăn năn - VKSND TP HCM nêu quan điểm bị cáo Lan phạm tội nhiều lần, phạm tội có tổ chức, bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, chiếm đoạt và gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn cho nhà nước

2024-03-21 - NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TÚY Ở VIỆT NAM -

2024-03-20 - Toàn cảnh đề nghị mức án với vợ chồng Trương Mỹ Lan, Trương Huệ Vân và đồng phạm -

2024-03-20 - Lý do đồng chí Võ Văn Thưởng có đơn xin thôi các chức vụ -

2024-03-20 - Trung ương đồng ý ông Võ Văn Thưởng thôi chức Chủ tịch nước - Ban Chấp hành Trung ương đồng ý để ông Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh nhiệm kỳ 2021-2026, theo nguyện vọng cá nhân



▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 >>>




Thư, ý kiến ngắn
● 2024-03-21 - CHỐNG CỘNG: Chuyện cười ra nước mắt ở Sở Học Chánh Tacoma, Wa - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-09 - Tổng thống Nga, Vladimir Putin đọc thông điệp gửi Quốc hội Liên bang (29/2/2024) - Gò Vấp -

● 2024-03-09 - Các hoạt động của Mặt Trận Việt Nam Công Giáo Cứu Quốc trong những năm 1942-1954 - trích Hồi ký Nguyễn Đình Minh -

● 2024-03-08 - Hồi ký lịch sử 1942-1954 - Liên Quan đến Giám mục Lê Hữu Từ, Khu tự trị Phát Diệm, Công Giáo Cứu Quốc - VNTQ/ Khôi Nguyên Nguyễn Đình Thư -

● 2024-02-15 - Trương vĩnh Ký dưới con mắt của người dân - Trần Alu Ngơ -

● 2024-02-14 - Các nhà hoạt động ẤN ĐỘ GIÁO phản đối chuyến viếng thăm của Giáo hoàng John Paul II - FB An Thanh Dang -

● 2024-02-09 - “KHÁT VỌNG NON SÔNG” của VTV1 và chuyện Trương Vĩnh Ký - Nguyễn Ran -

● 2024-02-05 - Góc kể công - Đồng bào Rô ma giáo cũng có người yêu nước vậy! Đúng. - Lý Thái Xuân -

● 2024-02-01 - Câu Lạc Bộ Satan Sau Giờ Học Dành Cho Trẻ 5-12 Tuổi Sắp Được Khai Trương Ở Cali, Hoa Kỳ - Anh Nguyen -

● 2024-01-29 - Giáo hội Rô ma giáo Đức "chết đau đớn" khi 520.000 người rời bỏ trong một năm - The Guardian -

● 2024-01-29 - Một tên Thượng Đế-Chúa ngu dốt về vũ trụ, nhưng thích bốc phét là tạo ra vũ trụ - Ri Nguyễn gửi Phaolo Thai & John Tornado -

● 2024-01-29 - Kinh "Thánh" dạy Con Chiên Giết Tất Cả Ai Theo Tôn Giáo Khác - Ri Nguyễn vs John Tomado -

● 2024-01-29 - Nhân Quyền Ở Nước Mỹ: Vụ Án Oan, 70 Năm Sau Khi Tử Hình Bé George Stinney - - Giác Hạnh sưu tầm -

● 2024-01-29 - NOEL - Ba Giáo Hoàng John Paul II, Benedict XVI, Francis I Thú Nhận Đã Bịp Chiên- Cừu Chuyện Jesus Ra Đời - Ri Nguyen -

● 2024-01-29 - Một dàn đồng ca, ngày càng đặt câu hỏi về quyền lực của Giáo hoàng - John L. Allen Jr. -

● 2024-01-29 - Tỷ lệ phá thai nơi người công giáo lại cao hơn nơi người ngoài công giáo! - Lê Hải Nam -

● 2024-01-29 - Kinh Khải Huyền Cho Biết Jesus Là Một Tên Ác Qủy Đê Tiện, Man Rợ - Ri Nguyễn -

● 2024-01-29 - Vatican Cho Phép Linh Mục Hiếp Dâm Trẻ Con - Đó là chính sách! - Ri Nguyen -

● 2024-01-28 - Quận Utah cấm Kinh Thánh ở các trường tiểu học và trung học cơ sở - Ri Nguyen -

● 2024-01-26 - Chiên Hô Hào Các Bạn Chiên Đừng Đọc Sachhiem.net: "Nhận Diện!" - SH vs Nguyễn Trọng Nghĩa -


▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 >>>