Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam

Nguyễn Mạnh Quang

http://sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_11.php

| bản in | ¿ trở ra mục lục | 21 tháng 12, 2009

PHẦN II

◎◎◎

CHƯƠNG 11

TỘI ÁC CỦA GIÁO DÂN NGƯỜI VIỆT
ĐỐI VỚI TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM

Nếu cứ nghe theo lời rao giảng ở trong Nhà Thờ hay đọc những tác phẩm của các ông Linh-mục như Phan Phát Huồn, Trần Công Hoán, Bùi Đức Sinh, Vũ Đình Họat, Nguyễn Gia Đệ, v.v... cũng như của các ông trí thức văn nô như Nguyễn Học Tập, Lữ Giang (Tú Gàn), Nguyễn Văn Chức, Nguyễn Kim Khánh (Phan Thiết), Cao Thế Dung, Dương Ngọc Dũng v.v..., thì chúng ta sẽ lầm tưởng rằng Giáo Hội Công Giáo La Mã “cực kỳ thánh thiện”, vì những điệp khúc sau đây:

- Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo, và tông truyền”. Những gì của hay thuộc về Giáo Hội đều thánh thiện, cao cả và tốt đẹp vì là hình ảnh của Chúa.

Các cụm từ của Giáo Hội đã chứng minh: "thánh lễ", "thánh tích", "thánh ca", "thánh nhạc", "thánh kinh", "bánh thánh", "rượu thánh", "bàn thánh", "cung thánh", "thánh đường", "đức thánh cha", "đức cha", "đức giám mục", ...

- Giáo hội là "Mẹ", là “Hiền Thê của Thiên Chúa,"

- Tất cả những tín đồ của Vatican đều là dân Chúa, các con chiên hiền lành,

- Tất cả các chủ trương và chính sách của Giáo Hội hay của chính quyền do Vatican làm ra đều "không lầm lẫn, vì có Chúa soi sáng."

Để phản ứng lại những trường hợp các nhà viết sử chứng minh rằng Giáo Hội La Mã là một tổ chức tội ác kinh thiên động địa, đã từng có những hành động tội ác tham tàn, bạo ngược, cực kỳ dã man, những hành động phản nhân luân, phản đạo lý, chống lại các quyền tự do dân chủ và quyền tự do tôn giáo của những nhóm dân thuộc các tôn giáo và nền văn hóa khác,... các tác giả dân Chúa trên đây, đều lươn lẹo cho rằng đó chỉ là những cá nhân của các vị thánh cha và các ngài mang chức thánh bị “quỷ ám”, chứ Giáo Hội La Mã, giáo hoàng, giáo sĩ và giáo dân không bao giờ chủ trương và làm như vậy.

Lập luận theo kiểu lươn lẹo của Tiến-sĩ Nguyễn Học Tập trong bài viết “Giáo Hội Công Giáo La Mã đăng trong Luongtamconggiao.com mà chúng tôi ghi lại trong Phần IV trong tập sách Họ Và Chúng Ta (đã được đưa lên sachhiem.net từ ngày 29/12/2008) là một trong rất nhiều cách né tránh của các ông văn nô và trí thức Ca-tô này trong thủ đoạn chạy tội cho Giáo Hội La Mã cũng như giới giáo sĩ, tu sĩ và những người tín hữu làm Việt gian để giúp lợi ích cho Vatican, cho Pháp, cho Nhật và cho Mỹ từ hậu bán thế kỷ 16 cho đến ngày nay.

Nếu theo dõi và quan sát những việc làm của Vatican và giáo dân đã và đang làm, THÌ chúng ta sẽ thấy rằng tất cả những rặng núi của đủ mọi thứ tội ác kinh thiên động địa của Giáo Hội và của giáo dân vừa là chủ trương, vừa là chính sách, vừa là cái bản chất (cái máu) độc ác, phi luân, phi nhân bắt nguồn từ thánh kinh truyền cho đến Tòa Thánh Vatican và truyền qua giáo dân mà ra, chứ thực ra chẳng phải là do quỷ ám khiến cho họ đã phải làm như vậy. Bạn đọc sẽ tìm thấy những minh chứng hùng hồn nhất cho nhận định này trong thánh kinh (cả Cựu và Tân Ước), trong những quyết định, những tuyên cáo, tuyên ngôn của các ông giáo hoàng, tìm đọc những sắc chỉ hay thánh lệnh của Tòa Thánh Vatican.

Bạn đọc cũng nên tìm đọc những tài liệu nói về những hành động cực kỳ dã man của các ông giáo hoàng và các vị chức sắc trong giáo triều Vatican đối xử với nhau và đối với nhân dân, tìm đọc những tài liệu lịch sử nói về những việc làm tham tàn, độc ác và cực kỳ man rợ của các chính quyền do Vatican dựng nên và của dân Chúa đối với những người dân dưới quyền thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác, và tìm đọc những tài liệu lịch sử nói về đời sống phóng đãng loạn luân, loạn dâm, phi luân và bạo ngược của các ông giáo hoàng và các vị chức sắc cao cấp cũng như của các giáo sĩ các cấp tại các địa phương trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội.

Rõ ràng là Nhà Thờ Vatican và tín hữu đã sử dụng cụm từ “bị quỷ ám” như là một thủ đoạn dùng “con quỷ vô hình” để làm “con dê tế thần” gánh vác hết tất cả tội ác cho Giáo Hội La Mã cũng như cho các giáo hoàng cùng giới tu sĩ và giáo dân trong Giáo Hội.

Thực ra, từ khi có phong trào Nhân Bản (humanism) đem những tội ác của Giáo Hội La Mã ra phơi bày truớc dư luận và ánh sáng công luận từ đầu thế kỷ 14 cho đến ngày nay, bộ máy tuyên truyền với hàng ngàn binh đoàn văn nô của Nhà Thờ Vatican KHÔNG NHỮNG đã dùng những thuật ngữ “bị quỷ ám”, “cá nhân lẻ tẻ”, “là con người thì tất nhiên phải có sai lầm” như là thủ đoạn để tránh né, khỏi phải đương đầu với những sự thật về những tội ác có chủ tâm của Giáo Hội, MÀ CÒN sử dụng rất nhiều thuật ngữ khác như “chống Chúa”, “phá Đạo”, “Vô thần chống Chúa’ , “Cộng Sản”, “Cộng Sản vô thần”, “Cộng Sản nằm vùng”, “chỉa rẽ tôn giáo”, v.v… để đàn áp những tiếng nói muốn nói lên sự thật không đẹp của Giáo Hội. Ngòai ra, khi phải đương đầu với một vấn đề nói về một trong những khu rừng tội ác của Giáo Hội hoặc là của các Ngài đại diện Chúa, họ còn sử dụng thủ đoạn lái (chuyển hay bắt quặt) sang đề tài khác, vì họ không có đủ can đảm đối diện với sự thật của vấn đề đang được thảo luận. Sự kiện này cho chúng ta thấy rõ là nói chuyện với các con chiên người Việt về những điều sai lầm trong thánh kinh hay về những rặng núi tội ác của Giáo Hội La Mã trong gần hai ngàn năm qua là nói chuyện với đầu gối. (Những rặng núi tội ác này đã được chính Giáo Hoàng John Paul II chính thức cáo thú (với Chúa) trong một cuộc đại lễ vô cùng long trọng tại Quảng Trường Peter (Rome) vào sáng ngày Chủ Nhật 12/3/2000 trước sự chứng kiến của hàng triệu khán thính giả tại chỗ và hàng trăm triệu người khác qua các màn ảnh truyền hình ở khắp nơi trên thế giới.)

Cũng vì thế mà chúng ta thể nói rằng, “Không gian tham tàn độc, không bạo ngược dã man, không ăn gian nói dối, không quay quắt lắt léo và không lươn lẹo, thì không phải là Nhà Thờ Vatican và không phải là dân Chúa.” Vì thế mà ta có thể nói, “Đừng nghe những gì Vatican và giáo dân nói, mà hãy nhìn những gì họ làm.”

 

۞۞۞

 

Từ ngàn xưa, trong bất cứ chế độ chính trị nào ở bất cứ quốc gia nào cũng có những thành phần nằm trong giai cấp thống trị và những thành phần nằm trong giai cấp bị trị.

A.- Giai cấp bị trị gồm những thành phần bị cưỡng bách phải tuân hành những luật pháp do giai cấp thống trị làm ra và phải nai lưng ra đóng thuế cùng với hàng trăm thứ đóng góp khác trong đó có cả việc phải làm lao nô phục dịch cho tất cả các dự án do nhà nước đề ra. Thí dụ như trong thời Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican thống trị nước ta (1885-1945), dân ta bị cưỡng bách phải đóng không biết bao nhiêu thứ thuế (thuế thân, thuế muối, thuế chợ, v.v…) và bị cưỡng bách phải đi làm lao nô phục dịch trong các công trường xây cất các dinh thự của nhà nước và tư dinh cho các quan lớn,  quan nhỏ trong chính quyền Bảo Hộ. Ngòai những đóng góp trên đây cho nhà nước, dân ta còn phải đóng góp sức lao động làm lao nô phục dịch cho các công trường xây cất hàng ngàn ngôi nhà thờ với những tháp chuông cao chót vót lên đến tận lưng trời, hàng trăm chủng viện, tu viện và các cơ sở kinh doanh khác như các nhà thương và trường học của Giáo Hội La Mã ở Đông Dương. Xin xem các Chương 27, 28 và 29 (Mục X, Phần III) trong bộ sách Lịch Sử và Tội Ác của Giáo Hội La Mã. Mấy chương sách này đã được đưa lên sáchhiem.net từ ngày 14/1/2008.

B.- Giai cấp thống trị gồm những thành phần có liên hệ thân tình với nhà cầm quyền hay với người có thế lực trong chính quyền đương thời. Họ là những người hoặc là làm ra pháp luật, hoặc là được hưởng những đặc quyền đặc lợi của nhà nước hay chế độ đương thời.

Trong các quốc gia theo chế độ dân chủ tự do như các quốc gia ở Bắc Mỹ, Âu Châu, Nhật Bản và Ấn Độ, những thành phần nằm trong giai cấp thống trị là những người có liên hệ chặt chẽ với những người có thế lực trong chính quyền đương thời. Tuy nhiên, những đặc quyền đặc lợi này của họ bị chế tài bởi hiến pháp, luật pháp, và người dân có quyền nói lên tiếng nói khi cảm thấy bức xúc về những hành động quá trớn hay lộng hành của những thành phần nằm trong giai cấp thống trị.

Trong các quốc gia theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành phần nằm trong giai cấp thống trị là hoàng tộc và giới quan lại của chế độ. Trong chế độ này, thường thì không có hiến pháp, nếu có thì cũng chỉ là bất thành văn. Luật pháp được làm ra để phục vụ cho quyền lợi của giai cấp thống trị và cũng là ưu tiến số 1. Vấn đề phục vụ cho phúc lợi nhân dân chỉ là thứ yếu.


Xin vào link sau đây để xem vô số hình ảnh về vụ tàn sát ở Croatia trong giai đoạn đề cập http://www.jerusalim.org/ cd/galerija/arhivrs/index_en.html

Các chế độ độc tài có nhiều đặc tính giống như y hệt các chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến trung ương tập quyền, dù là có hiến pháp đi nữa thì  đó cũng chỉ là một bức bình phong che đậy cho cái bản chất chuyên chính và phong kiến của nó. Trong thực tế, hiến pháp của các chế độ độc tài cũng chỉ là được biên soạn bởi bọn tay sai của chế độ nhằm để củng cố quyền lực và để phục vụ hay bảo vệ những đặc quyền đặc lợi của giai cấp thống trị. Chúng ta hãy lấy hai chế độ Đê Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 làm thí dụ cho các loại chế độ độc tài này. Trong hai chế độ này, Nhà Thờ Vatican được Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican trao cho nắm giữ chính quyền, đặc biệt là quản lý công việc nội chính. Vì vậy mà gia đình Nhà Ngô đã hành xử không khác gì những người trong hoàng gia của một bạo quân trong một quốc gia theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

Ante PavelichNgoài cái gánh nặng của bộ máy cai trị sắt máu giống như bộ máy cai trị của chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền phong kiến cổ điển, lại còn có một bộ máy cai trị sắt máu hơn, tham tàn hơn, bạo ngược hơn, dã man hơn và cực kỳ tinh vi là bộ máy cai trị của Nhà Th Vatican đứng ở hậu trường chỉ đạo chính quyền. (Muốn biết sự thực này như thế nào, độc giả chỉ cần đọc sách sử nối về các nước Âu Châu trong thời Trung Cổ hay sách sử nói về các thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ở Châu Mỹ La-tinh, ở Phi Châu, ở Phi Luật Tân, đọc những tài liệu sử nói về tình cảnh người dân xứ Croatia bị sát hại tới hơn 700 ngàn người trên tổng số dân chỉ có vỏn vẹn trên dưới 3 triệu dân trong những năm 1941-1945 dưới ách thống trị  của tên bạo chúa Ca-tô Ante Pavelich,  và  đọc những tài liệu nói về tình cảnh người dân Tutsis bị sát hại tới khoảng 800 ngàn người trong một quốc gia chỉ có 8.196.000 dân trong vòng 3 tháng trong năm 1994 trong thời chế độ đạo phiệt Ca-tô của tên bạo chúa Giám-mục Augustin Misago.)

Ghê gớm hơn nữa là, trong hai chế độ đạo phiệt Ca-tô Ngô Đình Diệm và quân phiệt Ca-tô Nguyễn Văn Thiệu, tín hữu Ca-tô được coi như là một siêu giai cấp giống như những người trong hoàng tộc trong một quốc gia bị áp đặt phải sống dưới ách thống trị của  một chế độ quân chủ chuyên chể trung ương tập quyền. Họ thường rêu rao là miền Nam là theo chế độ cộng hòa, có hiến pháp và có chủ quyền độc lập, nhưng đó chỉ là những danh xưng rỗng tuếch được dùng làm bức bình phong che đậy cái bản chất tham tàn, bạo ngược và cực kỳ man rợ của chế độ mà mấy câu vè “Nhất Chúa, nhì Cha, thứ ba Ngô Tổng Thống” do chính Nhà Thờ sáng tác ra, và “Nhất đĩ, nhì cha, … ” của người dân đương thời đã nói lên thực trạng của chính quyền và xã hội miền Nam Việt Nam trong những năm này.

Tìm hiểu hai chế độ này, chúng ta thấy, giai cấp thống trị là gia đình nhà Ngô, giai cấp giáo sĩ áo đen mà người Pháp gọi là “les corbeaux noirs”, dân Chúa và sau cùng là bọn lưu manh xu thời làm tay sai cho chế độ.

Cũng vì thế trong những năm này, ở miền Nam Việt Nam, mỗi một trại định cư của người  Ca-tô Bắc Kỳ di cư trở thanh một quốc gia, các ông linh mục quản nhiệm các họ đạo đều trở thành một thứ lãnh chúa đối với gíao dân dưới quyền, và trở thành một thứ bạo chúa đối với chính quyền địa phương và người dân thuộc các tôn giáo khác ở trong vùng xung quanh trại định cư hay xóm đạo này. Họ chỉ sợ có lệnh tổng thống phát ra từ tổng thống phủ, chỉ tôn trọng có giáo luật và lời dạy của các đáng bề trên của họ mà thôi. Còn pháp luật hay luật nước hoặc quốc pháp thì bị họ coi như là mớ giấy lộn. Ở trong chính quyền, hay ở trong quân đội và trong bất kỳ lãnh vực hoạt động nào ở ngoài xã hội, họ cũng đều có thể làm mưa làm gió, tự tung tự tác, không khác gì giai cấp tăng lữ và quý tộc ở Âu Châu trong thời tiền Cách Mạng Pháp 1789.

Dụ số 10 do chính quyền Bảo Đại ban hành vào ngày 6 tháng 8 năm 1950, hiến pháp, luật pháp, quyết định cùng những khẩu lệnh do chính quyền Ngô Đình Diệm cũng như do cá nhân ông ta và các nhân viên trong chính quyền ban hành là những bằng chứng bất khả phủ bác cho sự thật về phương cách cai trị của chế độ này. Đó là những hành động của chính quyền (1) ban hành quyết định phong cho ông Ngô Đình Cẩn làm “cố vấn lãnh đạo các đòan thể chính trị miền Trung và miền Cao Nguyên” mà người dân miền Nam gọi là “lãnh chúa miền Trung”, (2) ban đặc quyền cho Giám-mục Ngô Đình Thục khai thác gỗ rừng trong tỉnh Long Khánh, (3) việc để chô ông chủ tịch Quốc Hội Trương Vĩnh Lế đứng ra tổ chức vận động quyên tiền gây qũy làm lễ Kim Khánh cho Giám-mục Ngô Đình Thục vào mùa xuân năm 1963, (4) dùng ngân quỹ quốc gia cùng nhân lực và vật lực của đất nước vào việc tổ chức đại lễ vô cùng long trọng rồi mời việc khâm-sứ đại diện Tòa Thánh Vatican là Hồng Y Agagianian đến làm chủ tế buổi lễ này vào tháng 2 năm 1959 để dâng nước Việt Nam cho Đức Mẹ Vô Nhiễm (tức cho Đế Quốc Vatican), (6) dùng tên họ những tu sĩ và giáo dân Ca-tô đã từng bán nước Việt Nam cho Vatican và cho Pháp để đặt tên cho các trường học và đường phố ở Sàigòn và nhiều thành phố khác ở miền Nam Việt Nam, (7) ban hành lệnh (bất kể bằng khẩu lệnh hay bằng văn thư) cấm treo cờ Phật Giáo ở trong các khu dân và chùa Phật Giáo trong mùa Phật Đản vào tháng 5 năm 1963, v.v...

Trên đây là những việc làm bất chính của chính quyền Ngô Đình Diệm để phục vụ riêng cho giai cấp thống trị trong đó có đạo Ca-tô gọi chung là Nhà Thờ Vatican, gia đình nhà Ngô, băng đảng Cần Lao và bọn xu thời làm tay sai cho chế độ. Sự thật là như vậy. Nhiệm vụ của người viết sử là phải nói lên những sự thật này. Sự đời, “trung ngôn nghịch nhĩ.” Nói lên những sự thật này thì bị mấy ông “dân Chúa” sống đạo “theo đức tin Ki-tô” và sống “theo lương tâm công giáo” mạt sát rằng, “thằng chuyên nói láo, thằng lưu manh chẻ sơi tóc làm tư”.

 

MỘT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TÍN ĐỒ ÂU MỸ VÀ TÍN ĐỒ NGƯỜI VIỆT

 

Có một điều mà chúng ta cần nên biết là những người bình thường mà có những hành động ngang ngược và độc ác như trên, thì chúng ta còn có hy vọng vào một lúc nào đó lương tâm họ sống lại, và khi đó họ sẽ dùng lý trí để phân tách và tìm hiểu mà biết được những việc làm của họ là tội ác. Khi đó, họ sẽ thức tỉnh và thành tâm sửa đổi. Sự thật này đã từng xẩy ra rất nhiều đối với các giáo sĩ và dân Chúa người Âu Mỹ như các giáo sĩ Peter de Rosa, Martin Malachi, Alberto Rivera, Edmond Paris, Rafael Rodríguez Guillén, Luigi Marielli, Emmett McLoughlin, Charles Chiniquy, Gary Wills, Avro Manhattan, Charlie Nguyễn, Phạm Hữu Tạo, Trần Tam Tỉnh, v.v...

Đối với xã hội tín hữu Ki-tô Âu Mỹ, trong quá khứ, tình trạng này đã xẩy ra rất nhiều. Cho đến ngày nay, tình trạng này  vẫn còn tiếp tục xẩy ra với con số ngày càng nhiều hơn, và trong tương lai, chắc chắc vẫn còn xẩy ra. Cũng vì thế mà ở Âu Châu cũng như ở Mỹ Châu, con số tín đồ Ki-tô bỏ đạo và con số tín đồ không đi nhà thờ ngày nay đã lên đến mức độ làm cho Nhà Thờ Ki-tô phải lo ngại. Chẳng hạn như ở Pháp, ở Anh, ở Đức con số tín đ Ki-tô bỏ, không đi Nhà Thờ lên đến 97-99%, và tín đồ Ca-tô ở các nước khác ở Âu Châu cũng đang trên đà bỏ đạo gấn giống như nước Anh và nước Pháp. Tại Mỹ, tình trạngt này cũng đang trên đà như vậy và đặc biệt con số người ghi danh học làm nghề linh mục giảm xuống còn độ 30% so với 50 năm về trước. Vấn đề này sẽ được trình bày rõ rang và đầy đủ với những tài liệu dẫn chứng ở nới phần KẾT LUẬN trong Chương 16 (Phần III) ở sau.

Trái lại, tín đồ Ca-tô người Việt và ở những nước chậm tiến, nghèo đói như ở Rwanda, Uganda, Cameroon, Congo, chuyện tu sĩ và giáo dân thức tỉnh (hay lương tâm sống lại) là một chuyện không phải là không có, nhưng vô cùng hãn hữu.

Trong khi tín đồ ở các nước Âu Mỹ đã thức tỉnh như vậy, thì tín đồ Ca-tô người Việt vẫn còn triền miền trong cơn mộng du mơ về nước Chúa như người Tây Ban Nha trong thời Trung Cổ. Tệ hơn nữa, họ còn u mê đến nỗi mất hết cả lương tâm, mất hết cả nhân tính, dám thản nhiên đem cả người chồng, người cha thân thương ra xử lý như là một tên tội đồ chỉ vì nạn nhân đã dám nói lên những việc làm tội ác của Nhà Thờ Vatican. Lại còn có một con chiên dám làm cả chuyện đại nghich bất đạo là không nhìn nhận người cha ruột thân thương của ông ta chỉ vì than phụ của ông ta đã dám cả gan không tuân lệnh Nhà Thờ mà quyết tâm đi theo Phong Trào Việt Minh chiến đấu đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc. Tình trạng này cho chúng ta thấy rõ, tín đồ Ca-tô người Việt còn tệ hơn cả loài súc sinh! Xin xem lại Chương 9 ở trên để biết sự thực họ đã hành xử như vậy.

Nguyên Nhân ?

TẠI SAO tín hữu người Việt lại có thể hành xử đến độ mất hết nhân tính như vây?

Tìm hiểu sâu rộng về xã hội Ki-tô người Việt, chúng tôi thấy rằng, sở dĩ họ đã hành xử như vậy là do:

A.- MỘT PHẦN vì hầu hết tín đồ Ca-tô người Việt đã bị điều kiện hóa quá nặng bởi chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Nhà Thờ Vatican đến nỗi họ đã gần như hoàn toàn:

1.- Không còn khả năng sử dụng lý trí để phân biệt sự khác nhau giữa cái đúng và cái sai, giữa sự kiện và ý kiến, giữa thuận lý và nghịch lý, giữa nguyên nhân và hậu quả, giữa nhân ái và độc ác, giữa văn hóa và phi văn hóa, giữa nhân luân và phi luân.

2.- Mất hết đức tính công bằng và vô tư. Đối với họ, bất cứ cái gì thuộc về hay của Giáo Hội La Mã hay đạo Ca-tô của họ đều thánh thiện, đều hoàn hào, đều tuyệt với, đều tốt đẹp, và bất kỳ cái gì thuộc về các tôn giáo hay nền văn hóa khác đều là xấu xa và tội ác hết. Cũng vì thế mà họ mới gọi Giáo Hội La Mã là “Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền", gọi tất cả các tôn giáo khác là tà đạo, và gọi tất cả các dân tộc thuôc các nền văn hóa khác là những quân man di, mọi rợ. Đọc Chuong 5 (các trang 188-217) trong sách Lich Sử Giáo Hội Công Giáo (Saigon: Chân Lý, 1972) của Linh-muc Bùi Đức Sinh, chúng ta sẽ thấy rõ sự thật này.

3.- Mất hết tình cảm thiêng liêng và hồn nhiên của con người đối với những người thân thương trong gia đình cũng như đối với dân tộc và tổ quốc.

4.- Dốt đặc cán mai táu về quốc sử cũng nhừ về ịch sử thế giới, lịch sử giáo Hội La Mã. Cũng vì thế mà họ thường hay nói càn, nói bậy, nói ẩu, nói láo mà vẫn không biết là nói láo, lại cứ tưởng là nói đúng. Dưới đây là một số bằng chứng bất khả phủ bác cho sự kiện này:

a.- Trường hợp ông nhà giáo kiêm nhà văn và MC Nguyễn Ngọc Ngạn viết láo, việt bậy trong cuốn Xóm Đao và tuyền bố quàng xiên trong cuốn Paris By Ngiht 81 “Bắc Hàn không Tấn Công Nam Hàn".

b.-Trường hợp ông Trần Gia Phụng, tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Huế, Sử Địa, tác giả của nhiều cuốn sử về Lịch Sử Việt Nam, viết trong bài "Viết Cho Đúng Sự Thật" (đề ngày 24/11/2009, phổ biến trên diễn đàn  www.anhduongonline.com ngày 25/11/2009 để phản bác bài viết  "Phê Bình Bài Viết (Lý Do Cuộc Đảo Chánh Ngày 1/11/1963) của ông Trần Gia Phụng.) trong đó có một đoạn có nguyên văn như sau: 

Có một điều cần nhấn mạnh là cá nhân người nào làm thì người đó chịu trách nhiệm, đừng vì cá nhân đó theo tôn giáo nầy hay tôn giáo khác mà đưa vấn đề thành sự đối đầu tôn giáo rất nguy hiểm.  Ví dụ trường hợp tôi viết về chế độ Ngô Đình Diệm, thì chế độ Diệm có điểm tốt mà cũng có điểm không tốt.  Rủi một điều là cái điểm không tốt nguy hại nhất cho chế độ Diệm chính là vụ treo cờ Phật giáo mà ai đã từng ở miền Trung, nhất là ở Huế và Đà Nẵng đều thấy và biết.  Chuyện nầy cũng được các tác giả Ky-Tô giáo viết lại, ví dụ cụ thể nhất là linh mục Cao Văn Luận.  Từ cái điểm không tốt nầy mới nẩy sinh ra đủ thứ chuyện, làm sụp đổ chế độ Diệm.  Cái điểm không tốt nầy thuộc về trách nhiệm cá nhân hai ông Ngô Đình Thục và Ngô Đình Diệm chứ không liên hệ gì đến Ky-Tô giáo cả.  Phải tách bạch rõ ràng như thế để tránh những hiểu lầm đáng tiếc, những chụp mũ vu vơ.

Tình trạng không biết gì về vai trò của Giáo Hội La Mã trong dòng lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại của ông Trần Gia Phụng cũng được thể hiện ra qua trong tất cả các tác phẩm viết về lĩch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Trong các tác phẩm này, ông Trần Gia Phụng cũng không hề đề cập đến vai trò tích cực của Giáo Hội La Mã trong việc việc vận động các chính quyền Pháp liên kết với Giáo Hội La Mã và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để chùng thống trị, cùng nô lệ hóa dân ta và cùng chi nhau lợi nhuận.Cũng vì thế mà trong tất cả các tác phẩm của ông, ông không hề đề cập đế cái khối bất động sản khổng lồ mà Giáo Hội La Mã đã dựa vào chính quyền Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican để cướp đoạt của dân ta mới có được.  Điều đáng buồn là dù rằng ông Trần Gía Phụng tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Huế, Ban Sử Địa, đã dạy sử  tại các trường trung học ở miền Nam Việt Nam trong nhiều năm trước ngày 30/4/1975 và đã có nhiều tác phẩm lịch sử nói về thời cận và hiện đại Việt Nam, mà lại ở vào tình trạng "không biết lịch sử"  như thế!. Như vậy, thì còn nói chi đến những người viết sử tài tử với mục đích duy nhất là để bào chữa cho chính bản thân họ hay ông cha của họ về những hành động cộng tác chặt chẽ hay làm tay sai cho các thế lực ngoại thù đã từng đánh chiếm và thống trị nước ta từ năm 1858! 

c.- Không phải chí có ông Trần Gia Phụng mới rơi vào tình trạng như đã nêu lên ở trên, mà là tất cả các tác giả khác viết sử về Việt Nam trong thời kỳ này. Đọc các cuốn sử như Việt Nam 1945-1995 (Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004) của tác giả Lê Xuân Khoa, bộ Việt Sử Khảo Luận (Paris: Nam Á, 2002) của tác giả Hoàng Cơ Thụy, tẩ các tác phẩm lịch sử của ông Phạm Văn Sơn, cuốn Việt Nam Cuộc Chiến Tranh Quốc Gia - Cộng Sản... (San Jose, CA:TXB, 2002) của Nhóm Nghiên Cứu Lịch Sử gồm các tác giả Dương Diên Nghi, Nguyễn Châu, Lương Văn Toàn, Lê Hữu Phú, Hòang Đức Phương, v.v... và tất cả các tác phẩm lịch sử nói về Việt Nam trong thời cận và hiện đại của giới tu sĩ áo đen và tín đồ Ca-tô còn nặng tinh thần "thà mất nước, chứ không thà mất Chúa", "Thà giữ đạo, chứ không giữ nước", khư khư sống theo quan niệm "nhất Chúa, nhi cha, thứ ba Ngô Tổng Thống" và sống theo  " lương tâm công giáo" của họ. Dĩ  nhiên là Linh-mục Trần Tam Tỉnh,  ông Charlie Nguyễn, Bác-sĩ Nguyễn Văn Thọ, ông Giuse Phạm Hữu Tạo và Giáo-sư Lý Chánh Trung  không ở trong trường hợp này.

5.- Chỉ biết đặt giáo luật, thánh kinh, tín lý Ki-tô, tập tục, lời dạy, lệnh truyền của Tòa Thánh Vatican hay các đấng bề trên của họ, chỉ biết đặt quyền lợi của Nhà Thờ Vatican lên trên hết. Họ không hề nghĩ đến tổ quốc, quốc gia và dân tộc. Thảng hoặc Nếu họ có nói đến tổ quốc, quốc gia, và dân tộc THÌ đó cũng chỉ là những câu nói đầu môi chót lười để phỉnh gạt những người ngòai đạo Ca-tô, chứ trong thực tế, quốc gia, tổ quốc và dân tộc không có chỗ đứng trong thâm tâm của họ. Cái khẩu hiệu “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” và câu vè “nhất Chúa, nhì cha, thư ba Ngô Tổng Thống” của Nhà Thờ Vatican đưa ra để dạy dỗ giáo dân và những hành động kề vai sát cánh với Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican của họ trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thế kỷ 18 cho đến tháng 7 năm 1954 và kề vai sát cánh với Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican từ tháng 7 năm 1954 cho đến ngày 30/4/1975 là những bằng chứng rõ ràng nhất hùng hồn nhất cho sự kiện này. Ngòai những bằng chứng nói trên, trong thời gian mới gần đây họ còn có những thái độ và hành chống lại tổ quốc và dân tộc qua những vụ:

a.- Thái độ và hành động xấc xược, ngược ngạo và thiếu giáo dục của Linh-mục Nguyễn Văn Lý nơi pháp đình vào ngày 30/3/2007 trước sự chứng kiến của các phong viên của các cơ quan truyền thông trong nước và nước ngòai.

b.- Việc Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt xúi giục con chiên nổi loạn đánh phá tòa nhà công quyền tại số 142 Phố Nhà Chung, Hà Nội trong thời gian từ 18/12/2007 cho đến ngày 30/1/2008 với chiều bài đòi chiếm lại khu đất này cho Vatican.

c.- Việc ông tổng giám mục này cùng với các Linh-mục Vũ Khởi Phụng, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Ngọc Nam Phong, Nguyễn Văn Thật, Nguyễn Hữu Vinh xúi giục một số giáo dân cuồng tín gây bạo loạn, phá tường tràn vào chiếm đóng Công ty may Chiến Thắng tại số 178 Đường Nguyễn Lương Bằng (Phương Đống Đa, Hà Nội) từ ngày 18/8/2008 cho đến nay (30/8/2008).

d.- Thái độ và lời lẽ ngang ngược (coi giáo luật đứng trên luật pháp Việt Nam) trong văn thư số 10/GHVN đề ngày 25/9/2008 của Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Nhơn (chủ tịch Hồi Đồng Giám Mục Việt Nam) trả lời văn thư số 1437/UBND-NC ngày 23/9/2008 của ông Nguyễn Thế Thảo (chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội).

f.- Thái độ và lời lẽ ngang ngược (coi giáo luật đứng trên luật pháp Việt Nam) trong lá thư phúc đáp của Tỉnh Dòng Cứu Thế Việt Nam đề ngày 19/12/2008 gửi ông Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội.

e.- Vụ dựng tượng Bà Maria ở xã An Bằng (Huế) kéo dài từ đầu năm 2008 cho đến ngày nay (Tháng 1/2009).

B.- MỘT PHẦN KHÁC là do cái bản chất tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực của họ đã gây nên. Vấn đề này đã được trình bày đầy đủ trong Chương 6 ở trên. Nếu tìm hiểu sâu rộng về nguồn gốc của những người Công Giáo (hay Ca-tô) Việt Nam, chúng ta sẽ thấy rằng chính bản thân họ hay ông cha họ là những hạng người hoặc là “theo đạo lấy gạo mà ăn” hoặc là “theo đạo để tạo danh đời”, hoặc là bị cưỡng bách phải theo đạo (chẳng hạn như những người “lạy Chúa Ba Ngôi, tối lấy được vợ tôi thôi đi Nhà Thờ” hay là “theo đạo cho xong nợ để tránh khỏi bị cảnh sát quấy rầy”. Sự kiện này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận như sau:

“Có những người cho rằng họ vào đạo để khỏi bị sách nhiễu về chính trị. Quần chúng ở đây, vì đã từng sống lâu năm dưới chế độ Việt Minh, nên bị tình nghi có liên hệ với “kẻ địch”, bây giờ vào đạo là gặp được con đường để tỏ lòng trung thành với chế độ, hoặc ít ra tránh được những quấy nhiễu của cảnh sát…” Điều chắc chắn là phong trào trở lại đạo đó đã chấm dứt với năm 1963 ngay khi tổng thống công giáo Diệm bị lật đổ.” [1]

Riêng về những người “đí đạo lấy gạo để ăn” và “theo đạo để tạo danh đời” là những người vốn dĩ đã có sẵn bản chất tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực. Mục đích theo đạo của họ là để dễ dàng nhờ vả các ông linh mục chạy chọt kiếm cho họ một chỗ làm ngon lành trong chính quyền hay dựa vào chính quyền để thực hiện những tham vọng bất chính mà họ hằng ấp ủ. Như đã trình bày trong Chương 6 ở trên, những người có bản chất tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực đều là những người mang ác tính phản trắc và có thể làm những chuyện đại nghch bất đạo như phản quốc, sát hại cả cha, mẹ, anh, chị em, vợ, con và dâng vợ cho những người có quyền thế để hy vọng có thể bước vào cửa quyền. Sự thực, trong cộng đồng giáo dân người Việt, ngọai trừ những người bị cưỡng bách hay bị chèn ép phải theo đạo, còn tất cả tín đồ Ca-tô khác đều thuộc loại người này cả. Điều này cho chúng ta thấy, chính sách dùng miếng mồi vật chất và chức vụ trong chính quyền hay địa vị ở ngoài xã hội để câu nhử hay dụ khị những phường tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực chạy theo bắt bồi rồi theo đạo là yếu tố hết sức quan trọng làm cho con sô những phần tử đầy những ác tính cực kỳ ghê tởm chiếm một tỉ lệ rất cao trong cộng động tu sĩ và giáo dân Vỉệt Nam.

Một điểm đặc biệt nữa, như đã nói ở trên, là khi đã trở thành tín đồ Ca-tô, họ vừa bị điều kiện hóa bởi chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Vatican mà trở thành hạng người hết sức thiển cận, mất hết lý trí, không còn khả năng tìm hiểu sự vật, mất hết nhân tính, mất hết lương tâm, mất hết tình cảm thiêng liêng và hồn nhiên đối với những người thân thương trong gia đình, đối với bạn bè, đối với dân tộc và tổ quốc. Đặc biệt nhất là họ dốt đặc cán mai táu về quốc sử, về lịch sử thế giới và về lịch sử Giáo Hội La Mã. Lý do: Nhà Thờ Vatican, cấm không cho họ học tòan bộ những bài học sử mà chỉ cho họ học lẩy một số bài cho lấy có để trình diễn bề ngoài mà thôi. Họ cũng không dám mở mắt tìm đọc những sách báo và những tài liệu lịch sử cũng như những tư tưởng cao đẹp mà Vatican không cho phép. Họ chỉ còn biết cúi đầu vâng phục vô điều kiện và triệt để tuân hành những lệnh truyền của các đấng bề trên trong Giáo Hội La Mã. Tình trạng này đã khiến cho trình độ kiến thức tổng quát của họ không bằng một em bé chưa học xong bậc trung học ở các nước nằm ngoài vòng kèm tỏa của Nhà Thờ Vatican. Nguời viết được chứng kiến một em bé người Việt sinh đẻ ở Hoa Kỳ, còn đang học lớp 10, khi nói chuyện với gia đình về các môn học ở bậc trung học, em này đã đưa ra một nhận xét về thân phụ của em, một giáo sư dạy Toán của một trường Công Lập ở Sàigòn trước năm 1975, rằng “kiến thức phổ thông ở bậc trung học của bố không được quân bình."

Đây là sự thực. Kiến thức phổ thông ở bậc trung học của hầu hết những lớp người tiếp nhận sở học qua chính sách giáo dục của các chính quyền Bảo Hộ Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican (1885-1954) và các chính quyền miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 đều ở vào tình trạng bất quân bình. Cũng vì thế mới có tình trạng ông trí thức gốc Phát Diệm đã có bằng cử nhân luật và đã hành nghề luật sư nhiều năm trước năm 1975 mà cũng không biết gì về phương pháp viết khảo luận. Sở dĩ có tình trạng cười ra nước mắt như vậy là vì cả ở Phân Khoa Văn tức Đại Học Văn Khoa Sàigòn và Phân Khoa Lụât (Đại Học Sàigòn) đều không hề đòi hỏi sinh viên bậc cử nhân (undergraduate) viết một bài khảo luận, và các trường trung học ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 cũng không hề dạy học sinh phương pháp viết khảo luận bao giờ. Vì thế cho nên ông trí thức gốc Phát Diệm này mới đưa ra một nhận xét về cuốn sách Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi một cách rất Ca-tô ngon lành rằng:

Cuốn VNMLQHT không phải là một cuốn hồi Ký. Đúng hơn, nó là một tạp ghi cóp nhặt của nhiều người và nhiều tác giả. 93 cuốn sách và 52 tạp chí được trích dẫn. Bản thân ông Đỗ Mậu chỉ xuất hiện đó đây như một loại giây leo còm cõi sống bán vào những chất liệu cóp nhặt.”[2]

Cũng nên biết rằng, khi nói đến tín đồ Ca-tô, đã có người cho rằng họ đã trở thành hạng người vong bản phản dân tộc, không còn coi đất nước và tổ quốc là gì nước. Đối với họ, Vatican hay Giáo Hội mới là tổ quốc và quê hương của họ. Nói như thế không phải là thù ghét họ mà khinh miệt và lên án họ như vy, mà là "nói có sách, mách có chứng" về tư duy cũng như về hành động của họ.

Bằng chứng về tư duy của họ là trong những năm 1954-1975 ở miền Nam Việt Nam, họ đã triệt để sống theo câu vè (1) “Nhất Chúa, nhì cha, thứ ba Tổng Thống Ngô Đình Diệm” và khẩu hiệu (2) “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”.

Trong câu vè (1), chúng ta thấy chỉ có Chúa, có Cha và cá nhân ông Tổng Thóng là người do Nhà Chúa đưa lên cầm quyền, chứ không có chỗ nào là chỗ đứng của đất nước hay tổ quốc và dân tộc. Và trong khẩu hiệu (2), lại còn rõ rệt hơn nữa, họ đã nói trắng ra là giữa Nhà Thờ Vatican và nước Việt Nam, họ đã dứt khoát chọn Vatican là tổ quốc của họ và bỏ rơi đất nước Việt Nam.

Bằng chứng về hành động tội ác của họ chống lại tổ quốc và dân tộc ta để phục vụ cho quyền lợi của Nhà Thờ Vatican thì càng nhiều hơn nữa. Vấn đề này sẽ được trình bày đầy đủ ở trong phần dưới của chương sách này.

Nói chung, tất cả những tội ác của tín đồ Ca-tô người Việt đều do ảnh hưởng trực tiếp của những tín lý và lời dạy nặng tính cách phỉnh gạt, lừa bịp và khủng bố trong thánh kinh cũng như những lời dạy của Nhà Thờ Vatican gây ra. Ngòai ra, còn có một yếu tố hết sức quan trọng nữa là những tấm guơng xấu của các nhà lãnh đạo của Giáo Hội và giới tu sĩ áo đen đã ảnh hường vào cuộc đời của họ mà gây nên. Tội ác của họ quá nhiều và mức độ tội ác quả thật là cực kỳ trầm trọng. Người viết không biết phải dùng lời nói như thế nào để nói lên được hết tất cả tội ác và cái bản chất tội ác của họ.

Một số trong khu rừng trọng tội ác của họ là tội phản quốc, đi theo quân cướp ngoại thù, tấn công vào các làng của người dân bên lương, giết người, cướp của, đốt nhà, đốt đình, đốt miếu, phá chùa, tiêu hủy hoa mầu mùa màng, hãm hiếp đàn bà con gái, hành hạ tra tất  cà những nạn nhân của họ một cách cực kỳ dã man.

Riêng về tội phản quốc, họ đã gục mặt cúi đầu cam tâm “cõng đàn rắn độc Vatican và Pháp về căn gà nhà” trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thập niên 1780 cho đến tháng 7/1954 và cấu kết với đế quốc Mỹ trong những năm 1954-1975 để duy trì và củng cố quyền lực cho Giáo Hội La Mã ở miền Nam vĩ tuyến 17. Tội ác này đã trực tiếp gây nên cuộc chiến Mỹ - Việt tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại.

Tội ác của tín đồ Ca-tô người Việt đối với tổ quốc và dân tộc Việt Nam thật là vô cùng khủng khiếp. Chúng ta biết rằng, quân xâm lược Nhà Minh chỉ đánh chiếm và thống trị nước ta có 13 năm (1414-1427) mà cụ Nguyễn Trãi đã phải than trời rằng “Độc ác tháy! Trúc rừng không ghi hết tội; dơ bẩn thay! nước bể không rửa sạch mùi.” Tín đồ Ca-tô người Việt đã cấu kết và làm tay sai đắc lực cho Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thập niên 1780 cho đến năm 1954 và cho Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican trong thời gian 1954-1975, với một khoảng thời gian gấp gần 15 lần, với cái bản chất đầy những ác tính hung dữ  mất hết nhân tính của họ, thì tất nhiên là mức độ tham tàn, bạo ngược và dã man phải nhiều hơn gấp hàng trăm lần nếu so với mức độ tham tàn, bạo ngược và dã man của quân giặc Minh trước kia. Với thực trạng như vậy, tất nhiên là tội ác của tín đồ Ca-tô người Việt đối với dân tộc và đất nước ta phải nói là nhiều hơn gấp cả ngàn lần. Thiết tưởng các tiểu mục dưới đây nói về tội ác của Nhà Thờ Vatican và của giáo dân người Việt chỉ là một phần rất nhỏ trong những rặng núi tội ác của họ chống lại tổ quốc và dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa  thế kỷ 16 cho đến ngày nay.

I.- CÁC TỘI ÁC CỦA VATICAN VÀ GIÁO DÂN NGƯƠI VIỆT TRONG THỜI KỲ TỪ GIỮA THẾ KỶ 16 ĐẾN NĂM 1954

Trong thời gian này, Nhà thờ Vatican và giáo dân Việt Nam phạm những tội ác như sau:

LOẠI TỘI ÁC THỨ NHẤT: Đây là tội ác cấu kết với Nhà Thờ Vatican cùng tiếp tay cho đế quốc thực dân xâm lược Pháp với những hành động:

1.- Cung ứng những tài liệu tình báo cho Vatican mà bọn giáo sĩ truyền giáo và tín đô Ca-tô người Việt đã thâu thập được từ giữa thế kỷ 16.

2.- Tổ chức các đạo quân thập tự ở trong các làng đạo có nhiệm vụ nổi lên làm nội ứng và tiếp viện cho Liên Quân Xâm Lược Pháp - Vatican trong những chiến dịch tấn chiếm đất nước ta cũng như trong các cuộc hành quân truy lùng và tiêu diệt các lực lượng nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta trong những năm 1858-1945. Trần Bá Lộc, Đỗ Hữu Phương, Lê Hoan, Trần Lục, Ngô Đình Khả, Nguyễn Hữu Bài, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Diệm, v.v... và nhiều tên dân Chúa đầu sỏ khác dẫn lính đạo đi tiêu diệt các lực lượng nghĩa quân kháng chiến ở miền Nam trong những năm từ đầu thập niên 1860 và trọn đời làm tay sai cho giặc.

3.- Cung ứng nhân sự cho giặc làm những công việc như thông ngôn, đưa đường, chỉ lối cho giặc trong những chiến dịch truy lùng bắt người bị tình nghi là có họat động chống giặc.

4.- Cung ứng nhân sự làm việc cho giặc trong bộ máy đàn áp nhân dân ta, đặc biệt là trong các ngành công an, cảnh sát, mật vụ.

5.- Đốt nhà, đốt đình, đốt miếu, đốt chùa, giết người cướp của, hãm hiếp đàn bà con gái khi họ theo liên quân giặc trong những chiến địch tấn công chiếm đất, trong những cuộc hành quân truy lùng và tiêu diệt lực lương nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta trong suốt chiều dài  lịch sử từ năm 1858 đến năm 1954. Ngoài ra, họ còn có những hành động cực kỳ dã man như những toán lính đạo ở trong các giáo khu Phát Diệm (dưới quyền chỉ huy của Lế Hữu Từ, Linh-mục Hoàng Quỳnh), Bùi Chu (dưới quyền chỉ huy của Giám-mục Phạm Ngọc Chi và các linh mục dưới quyền), các toán lính đạo Bến Tre và Mỹ Tho (dưới quyền chỉ huy của tên Ca-tô Pháp lai Jean Leroy) và ở các làng đạo nằm rải  rác trong các tình trong vùng đồng bằng Sông Hồng dưới quyền chỉ huy của các linh mục Lương Huy Hân (Ngưỡng Nhân, Giao Thủy, Nam Định) Mai Đức Tín (Phương Xá, Đông Quan Thái Bình), Vũ Đức Luật (Cao Mại, Kiến Xương, Thái Bình), Anvarê Cao (Quỳnh Lang, Quỳnh Côi, Thái Bình), Nguyễn Quang Ân (Thân Thượng, Kiến Xương, Thái Bình), v.v...

LOẠI TỘI ÁC THỨ HAI: Đó là tội ác cướp đoạt ruộng đất trồng trọt, chưa kể ở Trung Bộ và Bắc Bộ, chỉ riêng ở Nam Bộ tính đến cuối thập niên 1920, Vatican đã ăn cướp của dân ta tới khoảng 25% diện tích ruộng đất canh tác, phá hủy không biết bao nhiêu ngôi chùa và miếu đình để đoạt đất xây nhà thờ, chủng viên, tu viện và các cở sở khác. Những ngôi nhà thờ từ lớn đến trung trung và nhỏ đều là được xây cất trên những thửa đất đã cưỡng chiếm của đất nước ta, xây bằng vật liệu, tiền của và sức lao động của nhân dân ta. Hành động ăn cướp này không phải chỉ xẩy ra ở Nam Bộ mà xẩy ra trên toàn thể lãnh thổ Viiệt Nam, nghĩa là bất kỳ nơi nào mà quyền lực của Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican vươn tới.

LỌAI TỘI ÁC THỨ BA: Đây là tội ác cấu kết với đế quốc thực dân xâm lược Pháp bóc lột dân ta đến tận xương tận tủy bằng các hình thứ đóng thuế (thuế thân, thuế muối, thuế chợ, bị cưỡng bách phải tiêu thụ rượu do Nhà Nước Sản xuất, v.v...) và nhiều thứ đóng góp khác như bị cưỡng bách đi làm lao nô phục dịch trong các công trường xây cất các dinh thự của Nhà Nước, xây cất các nhà thờ nguy ngay vĩ đại với những tháp chuông cao chót vót đế tận lưng trời, những chủng viện, tu viện và rất nhiều cơ sở hay xí nghiệp kinh doanh của Nhà Thờ Vatican. Tình trạng này đã khiến cho dân ta phải sống trong cảnh đói khổ triền miên suốt từ năm 1885 mà cao độ là dân ta phải rơi vào thảm họa chết đói tới hai triệu người trong mấy tháng đầu năm Ất Dậu 1945.

LOẠI TỘI ÁC THỨ TƯ: Đó là tội ác tra tấn những nạn nhân bị chúng nghi ngờ và bắt được một cách cực kỳ dã man, tàn sát các nhà ái quốc cách mạng, các chiến sĩ nghĩa quân trong các tổ chức kháng chiến trong đại cuộc giải phóng đất nước và dân tộc. Điển hình như:

1.- Ngô Đình Khả đào mả cụ Phan Đình Phùng, lấy xác đốt thành tro, lấy tro trộn vào thuốc súng bắn xuống sông Lam Giang để trả thù người đã chết theo truyền thống lâu đời trong đạo Ki-tô.

2.- Ngô Đình Diệm trói các tù nhân làm cách mạng cứu nước vào một cái ghế có khoét lõ ở chính giữa, rồi dùng đèn cầy (nến) đốt ở dưới để tra khảo lấy khẩu cung.

3.- Bọn lính đạo Phát Diệm dưới quyền chỉ huy của Linh-mục Hoàng Quỳnh bắt được ba người ngọai đạo ở các làng bên. Chúng cho rằng nạn nhân là Việt Minh và tra tấn họ cực kỳ dã man. Sáng hôm sau, các nạn nhân bị điệu ra cột cờ ở trước sân chợ và bị đánh đập hết sức man rợ với chủ tâm để khùng bố tinh thần những người trong chợ. Sau đó, chúng đâm chết một trong ba nạn nhân này, phanh ngực, móc mật đem hòa với rượu, moi lấy gan đem nướng, rồi ngồi nhậu hả hê với nhau. Sau đó, hai nạn nhân còn lại bị bắn chết, và cả ba nạn nhân đều bị chúng chặt lấy đầu đem xâu vào một cái sào, rổi đem cắm ở bên vệ đường ở đầu làng. Chuyện này và nhiều chuyện hết sức rung rợn khác sẽ được trình bày đầy đủ nơi Chương 13 ở sau.

 

(còn tiếp)

 

CHÚ THÍCH


[1] Trần Tam Tình, Thập Gia và Lưỡi Gươm (Paris: Nhà Xúat Bản Trẻ, 1978), tr. 129-130.

[2] Nguyễn Văn Chức, Việt Nam Chính Sử (Fall Church, VA: Alpha, 1992), tr. 1.

 

Trang Nguyễn Mạnh Quang