GIÁO HỘI LA MÃ: LỊCH SỬ VÀ HỒ SƠ TỘI ÁC - Nguyễn Mạnh Quang - http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH11_1.php Các bài trong chương 11: 0 1 2 3 4 5
CHƯƠNG 11 (tiếp theo) VII.- TRÁO TRỞ, LẬT LỌNG ối với người dân Đông Phương, các nhà tu hành của một đạo giáo là tiêu biểu cho đạo đức để cho mọi người coi đó như là một tâm gường sáng noi theo mà hành xử. Cũng vì lẽ này mà khi nói đến các nhà tu hành của bất kỳ một tôn giáo nào là người ta nghĩ ngay đến những thiện tính như thật thà, hiền lành, ngay thẳng, thẳng thắn, quang minh chính đại, không nóng nẩy, không háo thắng, không huênh hoang khoác lác, không ham lợi lộc, không ham phú quý, không màng công danh. Vì lẽ này mà những ác tính như lươn lẹo, tráo trở, gian xảo, háo sắc, háo danh, tham lợi và thèm khát quyền lực là những điều tối cấm kỵ đối với các nhà tu hành. Thảng hoặc có một nhà tu hành nào vướng mắc vào những thức cấm kỵ trên đây thì sẽ bị coi như là hạng người “mượn danh đạo đạo tạo danh đời” hay “hạng người lưu manh buôn thần bán đội lốt thày tu” và sẽ bị người đời khinh rẻ lánh xa như lánh những người mắc chứng bệnh phong củi. Thiết tưởng rằng không mấy ai lại không biết cái quan niệm này của người dân Đông Phương đối với các nhà tu hành. Ấy thế mà đối với đạo Da-tô lại hoàn toàn khác hẳn. Sự khác biệt này đã được chúng tôi trình bày khá rõ ràng trong Mục III bằng cả một chương sách có tựa đề là Bộ Máy Cai Trị Của Đế Quốc Ki-tô La Mã và Các Vai Trò Của Giáo Sĩ Da-Tô. Đồng thời, hậu quả của chủ trương đào tạo các nhà tu hành một cách khác thường này trong đạo Da-tô đã đưa đến thảm họa cho nhân loại như chúng tôi đã trình bày đầy đủ ở trong Mục V và Mục VI ở sau. Trong tiểu mục này, chúng tôi chỉ trình bày một đặc tính vô cùng xấu xa của một vị giáo chủ của Giáo Hội La Mã là tráo trở và lươn lẹo. Ác tính này là một trong những điều hết sức cấm kỵ đối với các nhà tu hành theo quan niệm của người dân Đông Phương. Nó lại càng trở nên cấm kỵ hơn đối với một vị giáo chủ của một tôn giáo cũng như đối với một nhà lãnh đạo quốc gia. Ấy thế mà một vị lãnh đạo tối cao của Giáo Hội La Mã lại mang nặng ác tính ghê tởm này! Phần trình bày dưới đây sẽ cho chúng ta thấy rõ sự thật của vấn đề: Hầu như toàn thể nhân dân thế giới đều biết rằng từ đầu thập niên 1980, Giáo Hoàng John Paul II thường luôn luôn kêu gọi hòa hợp và hòa giải với các tôn giáo khác trên thế giới. Để biểu lộ thành ý của Giáo Hội trong việc này, Ngài đã đích thân tham dự và chủ tọa buổi cầu nguyện chung trong đó có một số khá nhiều các nhà lãnh đạo các tôn giáo khác nhau được tổ chức tại Assise (Ý Đại Lợi) vào ngày 27/10/1986. Sự kiện này được nhà trí thức Da-tô Trương Tiến Đạt ghi lại trong cuốn Trước Cơn Giông Tố như sau: “Về phần Giáo Hoàng đương kim Gio-an Phao-lô Đệ Nhị, hiện nay hầu như ai cũng phải công nhận rằng ngài là một người thánh thiện, nhưng nhiều hành vi của ngài trong quá khứ hoặc trong thời gian gần đây chứng tỏ ngài mất đức tin hoặc đức tin rất lạng quạng. Thí dụ ngày 27/10/1986, ngài đã tổ chức buổi cầu nguyện tại Assise (Ý), trong đó ngài mời các lãnh tụ của mọi tôn giáo tới để “cùng cầu nguyện với ngài”. Chủ đề của buổi cầu nguyện chung này là “Thiên Chúa và mầu nhiệm của Người được thể hiện nơi mỗi tôn giáo. Đức Giáo Hoàng có ý nói rằng đạo nào cũng có Thiên Chúa trong đó, dưới hình thức này hay hình thức khác.” [1] Lời nói “Thiên Chúa và mầu nhiệm của Người được thể hiện nơi mỗi tôn giáo” vừa mới thốt ra khỏi cửa miệng Ngài chưa ráo nước miếng, thì: 1.- Năm 1994, trong cuốn Crossing the Threshold of Hope, ngài lại khẳng định rằng: "Buddhism is in large measure and "atheistic" system." (Đạo Phật là một hệ thống thuyết lý "vô thần") và : “Islam is not a religion of redemption = Hồi giáo không phải là một tôn giáo cứu độ.”[2]. 2.- Rồi tới ngày 5 tháng 9 năm 2000, Giáo Hội lại còn trâng tráo công bố Bản Tuyên Ngôn "Nulla Salus Extra Ecclesiam" nói rằng "Không có cứu độ ngòai Giáo Hội La Mã". Khi viết câu nói trên đây, Giáo Hội có ý muốn nói rằng, "chỉ có Giáo Hội mới có thể mang lại "ơn cứu độ" cho người đời. "[3]. Cho đến ngày nay (2007) Giáo Hội vẫn còn khẳng định rằng, “Giáo Hội La Mã là con đường độc nhất đưa đến sự được cứu rỗi” (The only way to salvation is through the Catholic Church). Lời tuyên bố xấc xược ngược ngạo này đã làm cho ngay cả những tín đồ Ki-tô La Mã thuộc loại thuần thành cũng cảm thấy bối rối khó chịu, chứ đừng nói đến các tín đồ Ki-tô thuộc các hệ phái khác. Sự kiện này được tác giả Steve Maynard ghi nhận trong bài viết “Pope’s words won’t break local bond” [lời tuyên bố của Giáo Hoàng (Benedict XVI) không làm cho mối thân tình (giữa các hệ phá Ki-tô) tan vỡ]. Bài viết này được phổ biến trên tờ The News Tribune (Tacoma, Washington) ngày Thứ Hai 23/7/2007 trong đó có mấy đoạn với nguyên văn như sau: “Mục sư David Alger, Giám Đốc tổ chức Liên Hiệp Mục Vụ có căn cứ tại Tacoma nói, “Không phải chỉ có tín đồ Tin Lành sửng sốt, kinh hoàng và bị tổn thương. Có rất nhiều tín đồ Ki-tô La Mã cũng lo ngại và đang vật lộn để tìm hiểu lời tuyên bố này muốn nói cái gì.” Nguyên văn: “Protestants are not only ones shocked, dismayed and hurt by the Vatican’s statement, said the Rev. David Alger, executive director of Tacoma-based Associated Mininstries. “A lot of Catholics are deeply troubled and are struggling with what this all means.” said Alger, an ordained Prebyterian.”[4] - Những hành động trên đây của Giáo Hội hoàn toàn trái ngược với (hay phản lại) lời tuyên bố "Thiên Chúa và mầu nhiệm của Người được thể hiện nơi mỗi tôn giáo” mà Giáo Hòang John Paul II đã lớn tiếng công khai khẳng định khi Ngài chủ tọa buổi cầu nguyện chung với các nhà lãnh đạo của các tôn giáo khác do chính Ngài tổ chức tại Assise ở Ý Đại Lợi vào ngày 27/10/1986. "Quân bất hí ngôn". Làm vua không nói láo. Ấy thế mà Giáo Hội La Mã và ông Hoàng Đế của Đế Quốc Vatican thường được gọi là "Giáo Hòang" lại nói láo như cuội. Khi kêu gọi hòa hợp và hòa giải với tôn giáo khác cũng như khi ngồi cầu nguyện chung với các nhà lãnh đạo các tôn giáo khác, thì Giáo Hoàng John Paul II nói rằng: “Thiên Chúa và mầu nhiệm của Người được thể hiện nơi mỗi tôn giáo". Nhưng khi viết cuốn Crossing The Threshol Of Hope, thì Ngài lại tuyên bố rằng, "Buddhism is in large measure an athetistic system" (Trên một phạm vi rộng lớn, Phật Giáo là một hế thống vô thần). Khi tiếp xúc với ông Giám-mục Emmanuel Milingo để xử lý vụ hôn nhân đi vào lịch sử này, thì ngài lại ra lệnh cho ông giám-mục này phải: “từ bỏ cuộc sống chung với bà Maria Sung và cắt đứt liên hệ với Mục Sư Moon cũng như tổ chức Family Federation For World Peace"; và đặc biệt nhất là ngày 5 tháng 9 năm 2000, Ngài lại cho công bố Bản Tuyên Ngôn "Nulla Salus Extra Ecclesiam" nói rằng "Không có cứu độ ngòai Giáo Hội La Mã". Những hành động tiền hậu bất nhất, lươn lẹo, lật lọng và tráo trở như vậy của Ngài khiến cho nhân dân thế giới phải đặt vấn đề về tư cách đạo đức của Ngài và cũng là tư cách đạo đức của nhà lãnh đạo tối cao của Giáo Hội La Mã.
Ngoài những hành động tráo trở và lật lọng trên đây, Giáo Hoàng John Paul II còn chủ tâm phá nát hạnh phúc gia đình của vợ chồng ông Giam-mục Emmanuel Milingo. Vấn đề này đã được trình bày đầy đủ trong một chương sách trước cũng ở trong Mục IV này. Ở đây, chúng tôi chỉ xin ghi lại vắn tắt như sau: Giám-mục Emmanuel Milingo 71 tuổi, nguyên gốc là người nước Zambia (Châu Phi). Ngày 27/5/2001, ông giám mục này đã thành hôn với bà Maria Sung 43 tuổi, một y sĩ người Nam Hàn. Họ đã thành vợ chồng có hôn phối và đã làm phép cưới tại một nhà thờ Thiên Chúa Giáo (thuộc hệ phái khác) tại New York do tu sĩ Sun Myung Moon làm chủ lễ. (Ảnh tparents.org) Khi được tin này, Tòa Thánh Vatican cho người tiếp xúc với Giám-mục Milingo và đòi ông phải đến gặp Giáo Hoàng vào ngày Thứ Ba trong tuần đầu tháng 8/2001. Khi đến gặp Giáo Hoàng John Paul II, Giám Mục Milingo bị cưỡng bách phải bỏ rơi bà vợ yêu quý của ông trước ngày 20/8/2001, nếu không thì sẽ bị rút phép thông công. Sự kiện này được tờ The News Tribune (Tacoma) loan tin như sau: "Tòa Thánh Vatican đe dọa sẽ phạt vạ tuyệt thông ông Milingo nếu ông không bỏ rơi người vợ cúa ông vào ngày 20/8; ra lệnh cho ông phải cắt đứt mối liện hệ với giáo phái của mục sư Moon, phải công khai hứa sống đời độc thân, "phải biểu lộ lòng tuân phục đối với Giáo Hòang." Nguyên văn: “Vatican had threatened to excommunicate Milingo if he didn’t leave his wife by August 20, sever his ties with Moon’s movement, publicly promise to remain celibate and “manifest his obedience to the Supreme Pontiff."[5] Xem tiếp chuyện tình này ở link: https://tinyurl.com/jmu5n8f3 (tóm tắt ở phần Phụ Đính) Đối với nền văn hóa Đông Phương, những kẻ nào có dã tâm làm cho vợ chồng người ta bỏ nhau hay phá nát hạnh phúc gia đình của người khác sẽ bị coi như là hạng người độc ác và dã man, dã man hơn cả loài súc sinh. Như vậy là dưới con mắt của người dân Đông Phương, Giáo Hoàng John Paul II là hạng người độc ác và dã man hơn cả loài súc sinh. Điều khôi hài là hạng người súc sinh này lại Đức Thánh Cha của Giáo Hội và được Giáo Hội và tín đồ Da-tô tôn phong như là ông thánh của Giáo Hội. Giáo Hoàng John Paul II là một trong bốn giáo hoàng [John XXIII (1956-1963), Paul VI (1963-1978), John Paul I (1978), John Paul II (1978-2005)] được coi như là khá nhất về đức độ trong số 266 giáo hoàng của Giáo Hội La Mã mà còn hành xử lật lọng, lá mặt lá trái và dã man như vậy, thử hỏi những giáo hoàng thuộc loại trung trung và hàng trăm giáo hoàng thuộc loại hung thần ác quỷ, thì chắc chắn là kinh khủng ghê gớm lắm! Vấn đề này sẽ được trình bày đầy đủ trong Mục V và Mục VI tiếp theo Mục IV này..
IX.- HÀNH XỬ GIỐNG NHƯ Giáo Hoàng John Paul II không những đã có những hành động tráo trở, lật lọng, lá mặt lá trái và dã man như trên, mà Ngài còn có những hành động của một tên lái buôn chính trị, hành xử theo sách lược “mềm rắn nắn buông”. Dưới đây là bằng chứng: Cũng trong năm 2001 ngày 24 tháng 10 vừa qua, Giáo Hoàng John Paul II chính thức công khai xin lỗi Trung Hoa mà không thèm xin lỗi Việt Nam trong khi tội ác của Giáo Hội đối với dân tộc Trung Hoa. Nếu đem so với những tội ác của Giáo Hội đối với dân tộc Việt Nam, THÌ thì chẳng khác nào như đem mô đất thấp lè tè để bên cạnh rặng núi Thái Sơn! Người Việt Nam thường nói "ma bắt nạt tùy mặt" và "mềm nắn rắn buông" để nói lên những hành động của những bọn du côn, bọn ăn cướp đối với những người lép vế thế cô hay những hành động ăn cướp của các đế quốc thực dân xâm lược đối với các tiểu nhược quốc. Việc Giáo Hội xin lỗi Trung Hoa mà không xin lỗi Việt Nam ở vào trường hợp này. Giáo Hội tự phong là "Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo tông truyền" và là "Hỉền Thê của Thiên Chúa Làm Người", tự phong là tôn giáo của bác ái, của tình thương mà lại có thể hành động giống như bọn "du côn", "bọn ăn cướp", "bọn ma xó" như vậy được sao? "Hỉền Thê của Thiên Chúa Làm Người" gì mà lại khốn nạn như vây? Thật là tội nghiệp cho Chúa Kitô lại có người "Hiền Thê" mà "nhân dân Âu Châu phải tránh xa như tránh hủi."[6]. Hành động như vậy, tức là Giáo Hoàng John Paul II đã bôi nhọ cái đạo Ki-tô La Mã do chính Ngài là giáo chủ. Đây là một sự thật không ai có thể phủ nhận được. Sự thật này được cụ Trần Văn Kha ghi nhận như sau: "Bôi nhọ đạo Công Giáo chỉ có thể là những người Công Giáo. Chúng tôi nghĩ là các linh mục hiếp dâm con nít, hiếp dâm nữ tu, hiếp dâm lẫn nhau, hiếp dâm tín đồ trong nhà thờ, như đã trình bày trong các bài "Lạm Dụng Tình Dục" và "Linh Mục Hiếp Dâm", trang 843 và 882, v.v.., mới chính là những người "bôi nhọ" đạo công giáo. Còn Giáo Hòang John Paul II thì bôi nhọ việc phong thánh, phong thánh bừa bãi, khi Ngài phong thánh cho 120 người trong đó 87 người Tàu và 55 thừa sai bị giết ở Tàu trong khoảng từ năm 1648 đến 1930. Sau khi bị Trung Cộng phản đối (về việc Giáo Hội La Mã phong thánh cho 120 giáo sĩ và tín đồ Da-tô bị chính quyền Trung Hỏa xử tử vào hồi đầu thế kỷ 20 về tội phá rối trị an - NMQ), Ngài xin lỗi "Giáo Hòang Xin Lỗi Tàu vì Những Sai Lầm Của Thừa Sai" (Pope Apologizes to China over Missionary Errors)": "Giáo Hòang John Paul đã đưa cành ô liu cho Tầu khi Tàu nổi giận cho những người tử đạo mà họ gọi là những tên "tội phạm ma quỷ", bằng cách xin lỗi bất cứ những sai lầm nào của những thừa sai Âu Châu trong thời kỳ thuộc địa". (Pope John Paul has extended an olive branch to China, which is angry at the canonization of martyrs it calls "evil-doing sinners", by apologizing for any errors committed by Western missionaries in colonial times.)” [7] . Đây không phải sự vô tình mà là hành động có chủ tâm theo chính sách đã được hoạch định sẵn, và đây cũng không phải là lần đầu tiên Giáo Hội mới bắt đầu thi hành chính sách này, mà là rất nhiều lần và nó đã biến thành chủ trương của Giáo Hội. Hiển nhiên là cái chủ trương này của Giáo Hội đã được thi hành từ thời Trung Cổ. Chính vì thế mới có chuyện văn hào Voltaire gọi đạo Da-tô là "cái tôn giáo ác ôn [8] và học giả Henri Guillemin phải gọi Giáo Hội La Mã là cái "Giáo Hội Khốn Nạn.". [9] X.- NHỮNG HÀNH ĐỘNG ĐÁNH PHÁ VIỆT NAM THEO KẾ SÁCH QUẬY CHO NƯỚC ĐỤC ĐỂ THẢ CÂU
Quỷ quyệt hơn nữa, Giáo Hội không những đã không xin lỗi Việt Nam, mà lại còn có những thủ đoạn "ẩy chó bụi rậm" và "xúi trẻ con ăn cứt gà" mà chúng ta đã từng thấy đã và đang được tiến hành qua bọn cán bộ và tín đồ bồi bút người Việt của Giáo Hội tjai các cộng đồng nười Việt hải ngoại ở Bắc Mỹ, Úc Châu và Âu Châu.. Phần trình bày dưới đây cho chúng ta thấy rõ vấn đè này. Giáo Hội La Mã là thế lực theo chế độ tăng lữ quân chủ trung ương tập quyền (sarcerdotal monarchy) đã dạy dỗ tất cả mọi tu sĩ các cấp và giáo dân rằng: 1.- Phải tuyệt đối tin tưởng vào tất cả những tín lý Ki-tô. 2.- Phải triệt để tuân hành tất cả giáo luật, tập tục, lời dạy và lệnh truyền của Giáo Hội. 3.- Giáo Hội là Hội Thánh duy nhất , thánh thiện, công giáo và tông truyền, là Hiền Thê của Thiên Chúa Làm Người, và là đại diện duy nhất của Chúa ở cõi trần gian này. 4.- Giáo hoàng là đại diện cho Chúa Bố Jehovah và Chúa Con Jesus, giáo hoàng không bao giờ lầm lẫn. Vì thế, ở bất cứ trường hợp nào, khi diện kiến cũng như khi vắng mặt hay những khi nhắc đến từ giáo hoàng đều phải coi giáo hoàng như là Chúa thực sự ở trước mặt. 5.- Tất cả những giáo sĩ hay tu sĩ từ hồng y, tổng giám mục, giám mục, đức ông cho tới các linh mục trong các dòng tu hay quản nhiệm các họ đạo tại các địa phương đều là đại diện cho Chúa tại địa phương quản nhiệm của họ. Tín đồ phải coi họ như là Chúa thực sự ở vào bất cứ trường hợp nào khi đối diện cũng như khi vắng mặt, ở nhà thờ cũng như ở bất cứ ở đâu. 6.- Nếu các Ngài có làm gì không đúng hay sai quấy, thì đã có Chúa phán xét; tín đồ không được phê phán; phê phán các Ngài tức là phê phán Chúa và sẽ bị Chúa trừng phạt. 7.- Tất cả những gì giáo hoàng và các ông tu sĩ nghĩ, nói và làm đều là nghĩ, nói và làm theo ý Chúa; 8.- Tất cả những gì giáo hoàng và các ông tu sĩ nghĩ, nói và làm đều phải được tín đồ coi như là khuôn vàng thước ngọc theo đó mà hành xử và hành xử theo hệ thống dọc từ trên xuống dưới theo quy luật càng xuống cấp dưới càng rộng rãi và càng mạnh mẽ, giống như từ đỉnh A xuống tới đáy AB cúa một tam giác cân hay từ đỉnh một kim tự tháp xuống tới đáy của nó. HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG LỜI DẠY CỦA GIÁO HỘI.- Giáo dân Da-tô La Mã được các Ngài dạy dỗ (nhồi sọ) rằng: 1.- Giáo hoàng là vị lãnh đạo tối cao của Giáo Hội, được gọi là Đức Thánh Cha được coi như là hiện thân của Chúa và “không bao giờ lầm lẫn”, 2.- Nhất cử nhất động từ lời nói cho đến hành động (bất kể là đúng hay sai) cũng đều phải nhắm mắt coi như là tấm gương sáng để noi theo mà hành xử bởi vì đó là lời nói và hành động của Chúa hay theo ý Chúa. Tín đồ nào làm được như vậy sẽ được Giáo Hội gọi là con chiên “ngoan đạo” hay “sống đạo theo đức tin Ki-tô.”, “sống theo lương tâm công giáo”. Do đó, khi Giáo Hoàng John Paul II có những hành động tráo trở, lật lọng, lươn lẹo, dã man cùng với những thủ đoạn của bọn con buôn chính trị “mềm nắn rắn buông” như đã trình bày trên đây và nói ngược (sẽ nói rõ ở sau), tất nhiên là giáo dân Da-tô La Mã cũng phải hăng hái nỗ lực noi gương ông mà hành xử giống như vậy. Đúng là nhà dột từ nóc dột xuống. Bởi thế, chúng ta khống lấy gì làm ngạc nhiên khi thấy trong bất kỳ phạm vi sinh hoạt nào, ở trong nước cũng như ở hải ngoại, tín đồ Da-tô người Việt cũng hành xử giống y như Giáo Hoàng John Paul II và các giáo hoàng khác. Với hoàn cảnh hiện nay, những hành động của họ đều nhắm vào một mục đích chửi bới, hạ nhục, nguyền rủa chính quyền Việt Nam và gây rối trong xã hội theo kế sách “quậy cho nước đục tạo cơ hội để cho Giáo Hội nhẩy vào để thả câu”, giống như họ đã làm trong thế kỷ 19 để hỗ trợ cho việc Giáo Hội lúc bấy giờ đang nỗ lực vận động với chính quyền Pháp liên minh với Giáo Hội xuất quân đánh chiếm Việt Nam. Dưới đây là một số trường hợp điển hình: Trường hợp 1.- Trong năm 2001, một tên tín đồ bồi bút của Giáo Hội cho phát hành một cuốn sách có tựa đề là "Tổ Quốc Ăn Năn" trong đó tác giả đặt ra một vấn đề ngược ngạo rất Da-tô như sau: "Việc bách hại người Công Giáo là một vết nhơ khó tẩy xóa trong lịch sử Việt Nam. Đó là sự kiện chính nhà nước Việt Nam, chứ không phải một đoàn quân xâm lược nào, đã tàn sát một số lớn người Việt Nam hoàn toàn vô tội. Thảm kịch còn lớn hơn nữa vì nhà nước đó biết họ vô tội nhưng vẫn giết họ. Điều đáng ngạc nhiên là cho tới nay chưa có một chính quyền nào, nhân danh sự liên tục của quốc gia, tổ chức một ngày để xin lỗi những người Công Giáo về sự sai lầm kinh khủng đó." . [10]. Rõ ràng là khi viết và công bố đoạn văn quái đản trên đây trong cuốn Tổ Quốc Ăn Năn, tác giả đã: 1.- Phủ nhận hết tất cả những tội ác của Giáo Hội La Mã trong việc vận động chính quyền Pháp cấu kết với Giáo Hội và xuất quân đánh chiếm Việt Nam để cùng thống trị và cùng chia nhau lợi nhuận, 2.- Phủ nhận những việc làm của tín đồ Da-tô người Việt trong việc bất tuân lệnh chính quyền và nổi loạn chống trều đình Huế để tạo nên tình hình bất ổn theo đúng sách lược “Quậy cho nước đục để thả câu” của Giáo Hội La Mã. Nhờ vậy Giáo Hội mới có cái cớ vận động chính quyền Pháp cấu kết với Giáo Hội xuất quân đánh chiếm Việt Nam. 3.- Phủ nhận tội ác của tín đồ Da-tô tình nguyện làm những công việc đưa đường, chỉ lối, thông ngôn và chỉ điểm cho Liên Quân Pháp – Vatican trong các cuộc hành quân tấn công đánh chiếm Việt Nam và trong các cuộc hành quân tổng càn tiêu diệt các lực lượng nghĩa quân chống giặc xâm lăng của nhân dân ta. 4.- Phủ nhận việc tín đồ Da-tô người Việt trực tiếp chỉ huy hay võ trang và tiếp viện cho liên Quân Pháp – Vatican trong các chiến dich tổng càn và tiêu diệt các lực lượng nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta dưới quyền lãnh đạo của các nhà ái quốc như Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Công Tráng, Hoàng Hoa Thám, Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn, Nguyễn Thái Học,. v.v… Ông Da-tô cuồng tín Nguyễn Gia Kiểng, tác giả cuốn sách này, dù đã tốt nghiệp một đại học ở Pháp mà cũng không biết gì về việc Giáo Hội đã phạm cả hàng chục rặng núi tội ác chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua và đã liên tục chống lại dân tộc và tổ quốc Việt Nam từ cuối thế kỷ 18 (từ năm 1784) cho đến ngày 30/4/1975, cho nên mới viết đoạn văn ngược ngạo trên đây. Rõ ràng là giọng điệu ngược ngạo y hệt như giọng điệu ngược ngạo của Giáo Hội đã hành xử từ thời Trung Cổ, ngược ngạo giống y như Giáo Hoàng John Paul II khi ông tuyên bố trong buổi lễ cáo thú tội ác của Giáo Hội vào ngày Chủ Nhật 12/3/2000 rằng,"Chúng tôi xin tha thứ vì những..., vì việc sử dụng bạo lực mà một số Kitô hữu đã dùng trong khi bảo vệ chân lý.(sịc)” (Sẽ được trình bày đầy đủ ở trong một tiết mục khác ở sau.) Trường hợp 2.- Cũng trong năm 2001, Lịnh-mục Nguyễn Văn Lý mở màn chiến dịch gây rối ở nhà thờ và xóm đạo Nguyệt Biều tại làng Thủy Biều nằm trong giáo phận Huế từ tháng 11/1994 kéo dài trong nhiều năm. Trong những hành động gây rối này, có cả yêu sách đòi lại khối tài sản bất động sản của Giáo Hội La Mã đã bị chính quyền tịch thu. Ngoại trừ những tín đồ Da-tô cuồng tín, ai cũng biết rằng khối bất động sản này là một phần trong những khối tài sản kếch sù mà Giáo Hội đã dựa vào chính quyền Liên Minh Pháp-Vatican trong thời kỳ 1862-1954, và Liên Minh Mỹ-Vatican trong những năm 1954-1975 để cướp đọat tài nguyên, kinh tài bất chính và ăn chặn tiền ngoại viện cho miền Nam Việt Nam (trong những năm 1954-1975). Sự kiện này đã được các nhà viết sử trình bày khá đầy đủ trong các sách: 1.- Thập Giá Và Lưỡi Gươm của Linh -mục Trần Tam Tỉnh (Paris, Sudestasie, 1978), tr 48-49 2.- Đối Thoại Với Giáo Hoàng Gioan Phao Lồ II của nhiều tác giả (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1996), tr 242-245. 3.- Vatican Thú Tội Và Xin Lỗi? của nhiều tác giả (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1996), tr 184-199 4.- Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hoà Toàn Thư 1954-1963 của Nguyễn Mạnh Quang (Houston, TX: Văn Hoá, 2000), tr.399-432 và trong lá Thư Ngỏ gửi Giáo Hoàng John Paul II đề ngày 19/9/1999 in trong cuốn sách này nơi các trang 547-558. Vì hành động gây rối chống lại tổ quốc Việt Nam như vậy, Linh-mục Lý bị chính quyền Việt Nam bắt giữ vào ngày 1/5/2001. Nhân việc Linh-mục Lý bị bắt giữ, Giáo Hội ra lệnh cho các cơ quan truyền thông tay sai của Giáo Hội ở hải ngoại tuyên truyền rằng chính quyền Việt Nam đang đàn áp tôn giáo. Dựa vào những việc làm này, Giáo Hội mới có lý do lên tiếng đòi chính quyền Việt Nam phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo, rồi vận động Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc tạo sức ép và gây khó khăn cho chính quyền và đất nước Việt Nam. Thế cũng chưa hết! Sau một thời gian ngắn giam giữ, Nhà Nước tưởng rằng Linh-mục Nguyễn Văn Lý đã biết ăn năn về việc làm tội ác của ông ta, cho nên đã khoan hồng giảm án và phóng thích cho ông ta về sớm hơn. Thế nhưng, ngựa quen được cũ, không biết ông ta có bị các đấng bề trên xúi giục tiếp tục hoạt động chống phá chính quyền hay không. Sự thực như thế nào, chỉ có Toà Thánh Vatican và nhà cầm quyền Việt Nam biết rõ. Nhưng có đỉều chắc chắn là ngày 18/2/2007, chính quyền đã bắt được tại tư gia nhà Linh-mục Lý những đồ thiết bị và một khối tài liệu được coi như là trái với luật pháp hiện hành qui định. Sự kiên này được Giáo-sư Trân Chung Ngọc ghi lại đầy đủ trong bài viết “Vụ Án Nguyễn Văn Lý”, trong đó có mấy đoạn với nguyên văn như sau: “Ðêm 18-2, lực lượng Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định kiểm tra hành chính nơi ở của Nguyễn Văn Lý trước sự chứng kiến của đại diện chính quyền cơ sở, Tòa Tổng Giám mục Huế và một số người dân. Tại đây, đã thu được năm máy tính xách tay, một máy tính để bàn đều đang kết nối in-tơ-nét thông qua máy điện thoại di động. Trong ổ cứng của các máy tính đều đang chứa các tài liệu phản động. Ngoài ra, còn thu được sáu máy in, bảy điện thoại di động, 136 sim điện thoại di động và một số linh kiện, phương tiện khác mà Nguyễn Văn Lý dùng để in ấn, tán phát tài liệu phản động. Tại phòng ngủ của Nguyễn Văn Lý, lực lượng công an thu được hơn 200 kg tài liệu liên quan việc thành lập, công bố các tổ chức phản động. Bây giờ thì những bí ẩn đã dần dần sáng tỏ, và chúng ta đã có câu trả lời cho câu hỏi thứ ba: dựa vào những gì mà công an Huế bắt giữ và truy tố Nguyễn Văn Lý ra tòa? Thật ra, qua mẩu thông tin ở trên, câu trả lời đã có trong câu hỏi, nhưng để đi thêm vào chi tiết, tôi lại phải dùng những thông tin khác trên Internet: “Lý không chấp hành lệnh quản chế, ngoan cố cấu kết với những thế lực phản động trong và ngoài nước để chống phá chính quyền nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.” “Với những tài liệu thu được và lời khai của các đối tượng, cơ quan công an đã có đủ chứng cứ khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Lý theo tội danh được quy định tại điểm C, khoản 1, Ðiều 88 Bộ Luật hình sự, "Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu có nội dung chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam". Giáo sư Thayler nhận định: “ Việt Nam đã thấy xuất hiện một mạng lưới chống đối tranh đấu cho dân chủ chưa từng thấy tại Việt Nam. Linh mục Nguyễn Văn Lý nằm trong mạng lưới này và tội chính của ông là đã liên lạc với người Việt ở nước ngoài và các tổ chức mà chế độ coi là thù nghịch. Matt Steinglass: “Linh mục Lý đã xuất bản một tờ báo bị cấm và giúp thành lập Đảng Thăng Tiến Việt Nam như một đảng thay thế Đảng Cộng sản cầm quyền của Việt Nam. Các bị cáo bị kết tội tuyên truyền chống phá nhà nước Việt Nam. Trong những năm qua họ đã xuất bản một tờ báo độc lập có tên “Tự do Ngôn luận”. Năm ngoái họ đã thành lập đảng Thăng Tiến Việt Nam như một đảng thay thế, một đảng không theo chủ nghĩa cộng sản. Bản tin của AP trích lời thẩm phán Bùi Quốc Hiệp nói rằng linh mục Lý “đáng bị xử phạt nặng” vì những nỗ lực tổ chức tẩy chay cuộc bầu cử quốc hội sắp tới, thành lập đảng chính trị bất hợp pháp, và âm mưu lật đổ chính phủ. Trong khi đó bản tin của AFP trích lời công tố viên Trần Lý Thảo nói rằng hành động của linh mục Lý là một “sự vi phạm vô cùng nguy hiểm đối với an ninh quốc gia” và cũng vi phạm các qui định của nhà thờ. Các công tố viên cũng nói rằng linh mục Lý khai với cảnh sát rằng ông “làm việc ngày đêm” để soạn thảo tài liệu chống chính phủ. [Chúng ta nên để ý những nhóm chữ sau đây: “xuất bản một tờ báo bị cấm”; “ một đảng thay thế Đảng Cộng sản”; “nỗ lực tổ chức tẩy chay cuộc bầu cử quốc hội sắp tới“ [Đây cũng là sự hô hào trên một số trang nhà ở hải ngoại.] “làm việc ngày đêm” để soạn thảo tài liệu chống chính phủ”.][11] Sự thật quá rõ ràng. Linh mục Nguyễn Văn Lý, một cán bộ truyền giáo của Giáo Hội La Mã, nhưng lại không làm nhiệm vụ linh-mục ở trước bàn thở Chúa ở trong nhà thờ, mà lại “xuất bản một tờ báo bị cấm”; thành lập hay gia nhập“ một đảng thay thế Đảng Cộng sản”, “nỗ lực tổ chức tẩy chay cuộc bầu cử quốc hội sắp tới“ [Đây cũng là sự hô hào trên một số trang nhà ở hải ngoại.] và “làm việc ngày đêm” để soạn thảo tài liệu chống chính phủ”.]. Hành động này hoàn toàn trái ngược với tinh thần điều khoản “tôn giáo phải tách rời khỏi chính quyền” được ghi rõ ràng trong các bản hiến pháp của các nước dân chủ tiền tiến ngày nay như Hoa Kỳ, Canada, Mễ Tây Cơ, Pháp, Ý, Đức, Áo, v.v… Bị bắt quả tang như vậy, ấy thế mà khi bị đưa toà xử lý, Linh-mục Lý lại có những hành động khinh thường tòa án, ăn nói lỗ mãng, công khai khinh thường luật pháp và chính quyền ở ngay trước pháp đình: “Khi chủ tọa phiên tòa đang đọc lời khai mạc thì Lm Lý phản đối bằng cách đọc to bài thơ "Tòa án Cộng sản VN" . Nhưng mới đọc được 4 câu đầu: "Tòa án Cộng sản Việt Nam
Khi chủ tọa phiên tòa yêu cầu lấy lời khai từng bị cáo thì Lm Lý lại được đưa vào phòng xử. Cha Lý lại phản đối bằng cách hét ho: "Đả đảo đảng Cộng sản! Đả đảo đảng Cộng sản!" và chuẩn bị tuyên bố Lời Chứng cuối cùng thì một công an nhào tới bịt miệng, hai công an lại vào lôi ra cách ly, và cha ở mãi trong đó cho đến hết phiên tòa.” [12] ., Thiết tưởng rằng, nếu không bị điều kiện hóa bới chính sách ngu dân của Giáo Hội La Mã, một em học sinh mới học xong bậc tiểu học cũng thấy rằng những hành động phạm pháp của Linh-mục Nguyễn Văn lý trên đây hoặc là thiếu văn hóa, hoặc là có vấn đề về tâm thần. Chẳng lẽ một người đã được thụ phong chức linh-mục, một chức vụ được cả Giáo Hội và giáo dân kính trọng gọi là “mang chức thánh” và được coi là “đại diện Chúa Toàn Năng Toàn Thiện, lại có thể ăn nói và hành động lỗ mãng, thiếu văn hóa như vậy được sao? Điều ngạc nhiên là bất kể là Linh-mục Nguyễn Văn Lý đã có những hành động chống chính quyền và hành xử lỗ mãng thiếu văn hóa ở trước pháp đình như vậy, mà tại hải ngoại, các hội đoàn và cơ quan truyền thống của người Da-tô lại mở chiến dịch vừa ca ngợi Linh-mục Nguyễn Văn Lý như là một anh hùng dân tộc, vừa chửi bới và hạ nhục chính quyền Việt Nam bằng những lời lẽ vô cùng tục tằn, và hết sức thiếu văn minh. Ở đây chúng ta thấy có sự ăn khớp giữa những việc làm của Linh mục Nguyễn Văn Lý ở trong nước và những việc làm của tín đồ Da-tô ở hải ngoại. Nó giống như hồi giữa thế kỷ 19, tín đồ Da-tô người Việt được các ông truyền giáo xúi giục phải nỗ lực phá rối trị an và chống chính quyền triều đình nhà Nguyễn, trong khi đó thì các cơ quan truyền thông (báo chí) của Giáo Hội ở Pháp làm rùm beng la lối rằng triều đình Huế bách hại các nhà tuyền giáo và giáo dân với chủ đích là để hỗ trợ cho các ông giáo sĩ như Giám-mục Pellerin, Linh-mục Huc, Linh-mục Le Grand De La Liraye và Tổng Giám Mục Bonnechose vận động chính quyền Pháp liên kết với Vatican (thành lập Liên Minh Pháp–Vatican) và xuất quân chinh phục Việt Nam làm thuộc địa để cùng khai thác và chia nhau lợi nhuận. (Cũng nên biết là hồi đó, trong nỗ lực vận động chính quyền Pháp liên kết với Giáo Hội thành Liên Minh Pháp-Vatican, các ông Giám-mục Pellerin, Linh-mục Huc, Linh-mục Le Grand De La Liraye đi vào cửa trước, hoặc là đến trực tiếp thuyết phục triều đính Pháp và Hoàng Đế Napoléon III, hoặc là gửi thư trình bày những lợi điểm để lôi cuốn và dụ khị chính phủ Pháp xuất quân chinh phục Việt Nam làm thuộc địa). Còn Tổng Giám Mục Bonnechose thuộc địa phận Rouen đi cửa sau đến thuyết phục Hoàng Hậu Eugénie trẻ đẹp mới 27 cái xuân xanh (sinh năm 1826 tại Tây Ban Nha) để thuyết phục ông chồng vừa già vừa xấu trai là Hoàng Đế Napoléon III (sinh năm 1808). Nhờ vậy mà Hoàng Đế Napoléon mới siêu lòng đồng ý việc liên kết với Giáo Hội và xuất quân đánh chiếm Việt Nam. Napoléon III tên thật là Louis Napoléon, cháu gọi Hoàng Đế Naopleon I (1769-1821) là chú ruột. Năm 1815, Chính quyền của Hoàng Đế Napoléon I bị Liên Minh Thánh của Giáo Hội La Mã lật đổ, dòng họ Napoléon và tất cả những người tham gia hay ủng hộ chính quyền Cách Mạng Pháp 1789 đều bị tân chính quyền và giáo dân Da-tô trả thù hết sức dã man. Louis Napoléon phải trốn ra khỏi nước sang sống lưu vong ở Thụy Sĩ. Trong thập niên 1820, ông thường đến thăm bà con ở miền Nam nước Đức và ở Ý. Ở đây ông quen biết rất nhiều nạn nhân của chính quyền Pháp đạo phiệt Da-tô thời Louis XVIII (1814-1824) và Charles X (1824-1830). Đặc biệt là vào năm 1830, phong trào Cách Mạng bùng nổ ở Pháp và ở nhiều nước Âu Châu khác. Hoàn cảnh đã đưa đẩy ông tham gia cuộc nổi dậy chống chính quyền của Giáo Hội ở Rome vào năm 1831. Phong trào này bị quân đội Áo (thân Giáo Hội) dẹp tan, nhưng ông được cứu thoát nhờ có sự can thiệp của thân mẫu ông: “Accordingly, he took part in an unsuccessful plot against the papal government in Rome in 1830 and in the rebellion in central Italy in 1831, in which his beloved brother perished. He himself was saved from the Austrian troops only by his mother’s bold intervention.”)[13] Trở lại chuyện Linh-mục Nguyễn Văn Lý đòi lại tài sản của Giáo Hội La Mã tại Việt Nam bị chính quyền tịch thu, trong lịch sử, chính quyền Anh thời Anh Hoàng Henry VIII trong những năm 1534-1547 cũng đã từng tịch thu tài sản của Giáo Hội, và trong thời kỳ tiến hành cuộc Cách Mạng Vinh Quang (The Glorious Revolution), năm 1691, chính quyền Anh còn ban hành Đạo Luật Ổn Định (the Act of Settlement of 1691) quy định rằng không một người Anh nào theo đạo Da-tô La Mã được đưa lên cầm quyền. Theo gương nước Anh, Cách Mạng Pháp 1789, Cách Mạng Ý Đại Lợi 1870, Cách Mạng Mễ Tây Cơ 1857, Cách Mạng Nga 1917, Cách Mạng Trung Hoa 1949, Cách Mạng Cuba 1959, Cách Mạng Nicaragua 1979, v.v... cũng đều phải ban hành những biện pháp mạng: 1.- Tịch thu toàn bộ ruộng đất cùng các tài sản khác của Giáo Hội; 2.- Tước bỏ hết tất cả những đặc quyền đặc lợi mà Giáo Hội vốn được đặc hưởng trong thời các chế độ cũ; 3.- Giúp đỡ giáo dân học tập để nhìn ra bộ mặt thật ghê tởm của Tòa Thánh Vatican; 4.- Trừng trị nghiêm khắc những phần tử ngoan cố vẫn còn tiếp tục gây rối hay chống lại chính quyền của nhân dân; 5.- Ban hành hiến chế dân sự cho giới sĩ Da-tô theo đó họ phải trung thành với hiến pháp, chứ không phải trung thành với Tòa Thánh Vatican; 6.- Ghi vào hiến pháp điều khoản “tôn giáo phải tách rời khỏi chính quyền.” Riêng tại Anh quốc, còn có đạo luật không cho tín đồ Da-tô La Mã lên cầm quyền. Như vậy là ở đâu Giáo Hội đã có những hành động ăn cướp ruộng đất và các tài nguyên khác của đất nước thì ở đó khi mà nhân dân vùng lên làm cách mạng cũng đều sử dụng những biện pháp mạnh để đối phó với Giáo Hội La Mã, chứ không phải chỉ có Việt Nam mới làm như vậy. Trường hợp 3.- Cũng trong năm 2001, một cán bộ cao cấp của Giáo Hội là Giám-mục Nguyễn Văn Thuận đến California đưa ra lời tuyên bố nhằm khích động giáo dân người Việt chống lại tổ quốc Việt Nam. Nguyên văn lời tuyên bố vừa ngu xuẩn vừa xấc xược này được tờ tuần báo Việt Báo Miền Nam ghi lại như sau: "Còn Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, tại Giáo Phận Orange County ngày 15/3/2001, nói theo kiểu rất Việt Nam "Vatican không nói, mà làm. Làm ra sao thì cứ nhớ lại biến cố Đông Âu thì rõ."[14] Cũng nên biết , Giám-mục Nguyễn Văn Thuận là cháu gọi ông Ngô Đình Diệm là cậu ruột, rất được tín đồ Da-tô người Việt kính trọng, tin tưởng là hiện thân của con đường phục hồi quyền lực của Giáo Hội La Mã và của tín đồ Da-tô người Việt ở Việt Nam. Khi đưa ra lời tuyên bố trên đây,Giám-mục Nguyễn Văn Thuận đang nắm giữ chức vụ Bộ Trưởng Thánh Bộ Truyền Giáo trong giáo triều Vatican và sắp sửa được thăng lên chức hồng y. Với địa vị quan trọng trong giáo triều Vatican như vậy và với uy tín rất lớn trong cộng đồng giáo dân người Việt, lời tuyên bố trên đây của Giám-mục Nguyễn Văn Thuận hiển nhiên là có tác dụng hết sức mãnh liệt đối với họ (giáo dân Việt Nam). Rõ ràng đây là ý đồ xúi giục giáo dân Việt Nam rằng hãy mạnh dạn đứng lên chống chính quyền Việt Nam vì Vatican đang tích cực làm việc này giống như Vatican đã làm ở Đông Âu trước kia.
VÀ LÝ LUẬN LƯƠN LẸO Nói về những thành tích nói xuôi nói ngược và lý luận lươn lẹo của Giáo Hội La Mã, Bác-sĩ Nguyễn Văn Thọ viết: “Giáo Hội nhờ ở sự “tin lưỡng”, “nói lưỡng” nên có thể giải thích được mọi vấn đề, có thể biện minh được mọi thái độ của Giáo Hội. Chúa vừa ở trên thiên đường vừa ở khắp mọi nơi. Vừa ở khắp mọi nơi vừa không ở trong tâm hồn mọi người. Chúa vừa nhân từ vừa công thẳng. Chúa Giê Su vừa là Thượng Đế toàn năng vừa là Tạo Hóa, vừa là “Trưởng tử giữa mọi thụ sinh”. Con người vừa cao siêu vì là ảnh tượng Chúa, vừa là hết sức xấu xa vì đã sa đọa. Chúa vừa cai trị thế gian, nhưng Satan lại là vua của trần thế này. Chúa Giê Su vừa là Chúa, vừa là Người. Tận thế sắp sửa tới nơi, tận thế còn lâu nữa mới xẩy ra. Nước Trời không đến một cách lộ liễu. Nước Trời sẽ đên trong rầm rộ huy hoàng. Nước Trời ở trong tâm. Nước Trời ở ngoài xã hội. Ngũ Kinh là của Maisen viết. Ngũ Kinh không phải là của Maisen viết, v.v… Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ nghiêm cấm không được tôn thờ tổ tiên. Ngày nay được tôn thờ tổ tiên (nhang đèn, cúng kỵ, v.v…). Có lúc nghiêm cấm ăn thịt vào ngày Thứ Sáu, có lúc cho ăn thịt thả giàn. Tất cả đều tùy thuộc giáo hoàng. Thánh Kinh vừa đúng từng chữ, vừa là Chân Lý tuyệt vời, vừa không có ý dạy khoa học nên có nhiều điều không chính xác; vừa tin chắc chắn rằng mọi người ngoài Giáo Hội đều xuống hỏa ngục, vừa tuyên bố mọi người sống ngoài Giáo Hội có thể lên thiên đường. Khi cần dịu ngọt, thì Giáo Hội đề cao sự nhân từ bác ái của Phúc Âm, khi cần tàn nhẫn thì khoe đang thi triển sấm sét của hai ông thánh Peter và Paul; vừa chủ trương Chúa nổi cơn thịnh nộ oán phạt loài người, vừa tuyên bố đó là những kiểu “nhân cách hóa” Thiên Chúa. Tất cả các văn kiện viết ra phải được đắn đo, viết lách làm sao để có thể giải thích xuôi ngược được. Thật là biến hóa tuyệt vời. Chẳng những thế lại còn có cả một đạo binh văn học chỉ có nhiệm vụ bào chữa cho Công Giáo, bảo vệ Thánh Kinh mà ta gọi là những nhà Thần Học, những nhà Bảo Vệ Tín Lý (Apologetists).”[15] . Những điều bác-sĩ Thọ nêu lên trên đây cho chúng thấy rằng cái gì Giáo Hội cũng có thể nói xuôi cũng được và nói ngườc cũng được. Để biện minh và bào chữa cho những hành động nói xuôi nói ngược này Giáo Hội đã chuẩn bị sẵn một đạo binh văn nô Da-tô mà đoạn văn trên gọi là “đạo binh văn học chỉ có nhiệm vụ bào chữa cho Công Giáo, bảo vệ Thánh Kinh mà ta gọi là những nhà Thần Học, những nhà Bảo Vệ Tín Lý .” Nguyên tắc của các nhà viết sử chân chính là khi trình bày một vấn đề gì thì phải trưng dẫn bằng chứng đúng theo nguyên tắc "nói có sách, mách có chứng", lời nói phải rõ ràng, minh bạch và rạch ròi, không được phép “nói xuôi nói ngược” như trên, không được "nói trổng, nói vô trách nhiệm", không được "chụp mũ" hoặc "vu khống" cho bất kỳ cá nhân hay thế lực được đề cập đến trong đề tài mà mình đang chống đối. Ấy thế mà trong những ấn phẩm của bọn văn nô, đặc biệt là những ấn phẩm của tín đồ Da-tô người Việt, đều có những hiện tượng nói trổng (tuyên bố võ đoán,) nói vô trách nhiệm, chụp mũ và vu khống những người hay thế lực liên hệ đến đề tài mà họ không ưa thích với mục đích chửi bới, mạ lị và khủng bố tinh thần những nạn nhân này, giống như Giáo Hội đã làm ở Âu Châu và các vùng ven Biển Địa Trung Hải trong thời Trung Cổ. Ngoài ra, họ lại còn có những lý luận cùi nhầy, lươn lẹo, cãi chày cãi cối, cãi bựa và nói ngược với chủ tâm: 1.- Lấp liếm những rặng núi tội ác của Giáo Hội trong gần hai ngàn năm qua; 2.- Chạy tội cho những hành động của Giáo Hội liên kết với đế quốc Pháp trong việc đánh chiếm và thống trị Đông Dương từ năm 1858 cho đến năm 1954 và việc cấu kết với Hoa Kỳ trong việc vi phạm Hiệp Định Genève 1954 bằng cách không cho tổ chức tổng tuyển của vào năm 1956 để thống nhất đất nước với dã tâm duy trì Việt Nam mãi mãi ở trong tình trạng bị chia đôi thành hai miền Nam và Bắc; 3.- Đánh bóng Giáo Hội và các chế độ đạo phiệt Da-tô. Những đặc tính và thói quen rất Da-tô này (lý luận cùi nhầy, lươn lẹo, cãi cối cãi chày và nói ngược) đã và đang xẩy ra ở tất cả những nơi nào có bọn văn nô Da-tô hoạt động trong ngành truyền thông hoặc là có bàn tay quyền lực của Giáo Hội La Mã vươn tới. Tại hải ngoại có cả một binh đoàn văn nô Da-tô người Việt đã và đang hoạt động trong các ngành truyền thống (viết báo, viết sách, làm việc tại các đài truyền thanh, truyền hình và các trung tâm sản xuất các băng nhạc văn nghệ). Nếu nhà ái quốc Ý Đại Lợi Giuseppe Baribaldi (1807-1882) đã lớn tiếng khẳng địnhi rằng, “linh mục là hiện thân của gian trá” (The priest is the personification of falsehood) Trần Chung Ngọc, Đức Tin Công Giáo (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), tr. 300, thì người viết cũng xin khẳng định rằng tất cả những phần tử trong binh đoàn văn nô Da-tô người Việt ở hải ngoại này đều là “hiện thân của lưu manh, gian dối và xảo trá.” . Đặc tính này thường hiện ra trên nét mặt, trong ánh mắt, qua giọng nói, trong lời nói và trong văn phong của họ. Tất cả đều giống nhau vì rằng Giáo Hội La Mã có chủ trương đào tạo ra những hạng người như vậy. Người viết chọn ông Tú Gàn làm một trường hợp điển hình tiêu biểu cho bọn văn nô Da-tô này với tất cả những đặc tính diễn dịch những sự kiện (facts) một cách lươn lẹo, xuyên tạc hay bóp méo sự thật lịch sử, cắt xén hay bịa đặt ra những chuyện hoàn toàn không có hoặc là để tô vẽ những cá nhân và thế lực mà họ tôn thờ hoặc là đê bêu riếu hạ nhục những cá nhân và thế lực mà họ không ưa và thù ghét.. Tú Gàn là một tín đồ Da-tô, tên thật Nguyễn Cần, có một bút hiệu khác là Lữ Giang (khi viết sách), có bằng cử nhân luật (có lẽ tốt nghiệp trường Luật ở Sàigòn), đã từng hành nghề thẩm phán nhiều năm ở Saigòn trước ngày 30/4/1975. và đã viết báo nhiều năm ở hải ngọai. Trong bài viết bài “Chuyện Thiền Sư Nhất Hạnh Về Việt Nam” đăng trên tờ Sàigòn Nhỏ số ra ngày 24/12/2004, ông ta viết: 1.- “Năm 1961 ông (Thích Nhất Hạnh) được chính phủ Ngô Đình Diệm cho đi học về môn tôn giáo đối chiếu (comparative religion) tại Princeton University ở New Jersey, Hoa Kỳ…” 2.- “Theo tài liệu của cơ quan tình báo VNCH, Sư Cô Chơn Không có tên thật Fleurette Cao Ngọc Phượng, con của ông Cao Văn Mộc làm ở Ty Công Chánh Bến Tre, mẹ là Elizabeth Bùi Kim Tiên là cháu của ông Bùi Văn Nho, một Trung Úy Pháp. Cả gia đình đều có quốc tịch Pháp.” 3.- “Cô Phượng có một người tình là Đại Úy Nguyễn Khá, phục vụ ở An Ninh Quân Đội. Năm 1965 cô đi hoạt động cho Trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội và “thọ giới tiếp hiện” với Đại Đức Thích Nhất Hạnh, sinh được một đứa con trai rồi giao cho người anh là Cao Thái nuôi. …”[16] Khi viết 3 đọan văn trên đây, ông Tú Gàn tin rằng ông đã viết đúng. Cũng như ông Tú Gàn, có rất nhiều người Việt đồng đạo với ông Tú Gàn cũng cho rằng ba đọan văn trên đây không có gì sai cả. Thế nhưng, đối với những người đã tiếp nhận sở học qua chính sách giáo dục khai phóng và tự do, ba đoạn văn trên đây vừa có gian ý vừa có những lỗi lầm do hậu quả của chính sánh ngu dân và giáo dục nhồi sọ gây ra: Người viết xin phân tách câu văn 1, ông Tú gàn viết: “Năm 1961 ông (Thích Nhất Hạnh) được chính phủ Ngô Đình Diệm cho đi học về môn tôn giáo đối chiếu (comparative religion) tại Princeton University ở New Jersey, Hoa Kỳ…” Trong câu văn này, ông Tú Gàn sử dụng động từ “cho đi học”. Viết như vậy, rõ ràng là ông Tú Gàn có hàm ý muốn nói rằng thày Nhất Hạnh được chính phủ Ngô Đình Diệm cho đi du học ở Hoa Kỳ về môn tôn giáo đối chiếu. Bình thường, ai cũng hiểu như vậy. Hiểu như vậy có nghĩa là chính phủ Ngô Đình Diệm dùng tiền bạc thuộc ngân quỹ quốc gia đài thọ tất cả các phí tổn gồm có vé mấy bay khứ hồi và tất cả các phí khoản khác như học phí, sách vở, ăn ở, bảo hiểm y tế và tiền chi phí vặt cho thày Nhất Hạnh trong suốt thời gian theo học tại Hoa Kỳ cho đến ngày hoàn tất chương trình học hay tốt nghiệp, ít nhất là từ 3 năm đến 7 năm. Thực tế có như vậy không? Chắc chắn là không. Sự thực là thầy Nhất Hạnh hoặc là được trường Princeton University ở New Jersey hoặc là được chính phủ Hoa Kỳ cấp học bổng toàn phần để theo học môn học Tôn Giáo Đối Chiếu tại trường này. Đây là một lọai học bổng hoặc là của riêng trường Priceton hoặc là nằm trong chương trình viện trợ chung của chính quyền Hoa Kỳ cho các nước được Hoa Kỳ viện trợ như Nam Triều Tiên, Đài Loan, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Phi Luật Tân, Ai Cập, miền Nam Việt Nam, v.v.. Vì được cấp học bổng toàn phần, nhà trường hay chính phủ Hoa Kỳ đài thọ tất cả mọi phí tổn như đã nói ở trên cho thày Nhất Hạnh trong suốt thời gian từ ngày bước chân lên máy may rời Việt Nam đi Hoa Kỳ cho đến ngày hòan tất chương trình học. Được biết vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Vĩnh Long (hiện nay là giáo sư phụ trách dạy môn sử tại University of Maine (Đại Học Maine) nằm trong tiểu bang Maine cũng được một học bổng toàn phần của Hoa Kỳ, nhưng bị chính phủ Ngô Đình Diệm có ý đồ chặn lại, không cho đi bằng cách không cấp giấy thông hành cho ông Ngô Vĩnh Long xuất ngoại đi Hoa Kỳ. Tình cờ, chính người Hoa Kỳ đã giúp cho ông Ngô Vĩnh Long được cấp học bổng này biết rõ tự sự liền đến Phủ Tổng Thống trực tiếp can thiệp. Nhờ vậy mà ông Ngô Vĩnh Long mới được chính phủ Diệm cấp giấy thông hành để đi du học ở Hoa Kỳ. Chuyện này do chính Giáo-sư Ngô Vĩnh Long kể lại cho người viết biết nhân dịp chúng tôi đến tham dự buổi nói chuyện về Cuộc Chiến Việt Nam vào cuối tháng 4 năm 2005 được tổ chức tại trường MIT (Massachusetts Institute of Technology) và diễn giả là ông và Giáo-sư Noam Chomsky. Độc giả có thể liên lạc với Giáo-sư Ngô Vĩnh Long để kiểm chứng sự kiện này. Năm 1966, người viết được cấp học bổng du học ở Hoa Kỳ là do bà AlaDyce, trưởng ban cứu xét hồ sơ của những ứng viên nộp đơn xin học bổng USAID. Vì thời gian này, ông Linh-mục Cao Văn Luận không còn có quyền lực ở Nha Du Học nữa, chính những nhân viên USAID lo hết tất cả mọi thủ tục và giấy tờ cho người viết. Đến ngày sắp khởi hành đi Hoa Kỳ, họ gửi thư thông báo đến lớp học ESL tại Hội Việt Mỹ ở Đường Mạc Đĩnh Chi cho biết phải đến văn phòng sở USAID tại số 71 Đường Hồng Thập Tự, Sàigòn để nghe họ dặn dò, cũng là để lãnh nhận mọi thứ giấy tờ cần thiết cùng vé máy bay và cái check 240 Mỹ kim để lên đường đi Hoa Kỳ.Tất cả những người khác được học bổng của USAID trong những năm 1965-1969 cũng đều được họ lo đầy đủ như vậy. Có thể có những ngoại lệ thì người viết không biết. Người viết nghĩ rằng trường hợp thày Nhất Hạnh được cấp học bổng đi du học Hoa Kỳ cũng giống như trường hợp của người viết hay trường hợp ông Ngô Vĩnh Long, chứ không phải như ông Tú Gàn đã viết như trên. Như vậy là khi viết câu văn, “được chính phủ Ngô Đình Diệm cho đi học về môn tôn giáo đối chiếu (comparative religion) tại Princeton University ở New Jersey Hoa Kỳ”, ông Tú Gàn đã có hai gian ý: Gian ý thứ nhất: Sử dụng nhóm chữ “(Thày Nhất Hạnh) được chính phủ Ngô Đình Diệm cho đi học…”), ông Tú Gàn đã lươn lẹo với gian ý lạc dẫn (mislead), cố ý làm cho người đọc hiểu lầm rằng chính quyền Ngô Đình Diệm bỏ tiền ra đài thọ hết tất cả mọi phí khoản như học phí, ăn ở, vé máy bay khứ hồi, di chuyển thường ngày, sách vở, bảo hiểm y tế, v.v.. trong suốt thời gian thầy Nhất Hạnh lưu trú tại Hoa Kỳ. Gian ý thứ hai, khi cố ý nói rõ “đi học về môn tôn giáo đối chiếu (comparative religion) tại Princeton University ở New Jersey Hoa Kỳ.”, ông Tú Gàn đã ngầm để cho độc giả hiểu rằng chính quyền Ngô Đình Diệm không kỳ thị Phật Giáo, mà trái lại, còn bỏ tiền ra đài thọ tất cả mọi khỏan phí tổn cho thày Nhất Hạnh du học ở Hoa Kỳ trong thời gian dài cả mấy năm trời! Cái lối viết quay quắt, lắt léo, lươn lẹo và nhập nhằng như kiểu ông Tú Gàn viết trên đây là nằm trong sách lược chung của Giáo Hội La Mã mà bọn văn nô Da-tô thường sử dụng. Trước đây, trong bộ sách Thực Chất Của Giáo Hội La Mã (Tacoma, WA: TXB, 1999), người viết đã trình bày khá rõ ràng về sở học cùng những thành tích viết lách lươn lẹo và bóp méo những sự thật lịch sử của ông Tú Gàn ở trong các Chương 17, 18,19 và 20. Trở lại vấn đề TẠI SAO chính quyền Ngô Đình Diệm lại “cho” thày Nhất Hạnh đi học môn tôn giáo đối chiếu ở Princeton University “? Dưới đây là lời giải thích của người viết: Thành thật mà nói, Hoa Kỳ là cha đẻ ra các chính quyền miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975. Ông Ngô Đình Diệm được Giáo Hội La Mã cho Giám-mục Ngô Đình Thục dẫn sang Mỹ giao cho Hồng Y Francis Spellman chạy chọt với các nhân vật có thế lực trên sân khấu chính trị Hoa Kỳ để xin xỏ cho về Việt Nam cầm quyền làm tay sai cho Hoa Kỳ với chủ đích là Nếu thành công, THÌ Giáo Hội La Mã sẽ dựa vào đó để củng cố quyền lực và mở mang nước Chúa bằng tất cả các phương tiện của chính quyền. Như vậy, trong thực tế, thân phận ông Ngô Đình Diệm chỉ là một kẻ làm tay sai cho cả Hoa Kỳ và Vatican ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1963 không khác gì thân phận ông Bảo Đại làm tay sai cho Pháp và Vatican ở Việt Nam trong những năm 1948-1954, và cũng không khác gì thân phận Tổng Thống Hamid Kazai của nước Afghanistan và thân phận Thủ Tướng Ayad Allawi của nước Irak làm tay sai cho Hoa Kỳ hiện nay (2004). Để cho rõ ràng hơn, ta có thể nói như thế này: Ông Chủ Hoa Kỷ bảo (sai) thằng đầy tớ Ngô Đình Diệm (giữ vai trò quản lý tại Việt Nam) phải làm thủ tục giấy tờ cho một sinh viên có đủ điều kiện mà Hoa Kỳ đã tuyển chọn cho sang du học ở Hoa Kỳ, tất nhiên là thằng đầy tớ Ngô Đình Diệm phải tuân hành mà làm theo. Trong trường hợp thằng đầy tớ này kiếm cớ làm khó dễ đương sự, và Nếu ông chủ Hoa Kỳ biết được như trường hợp ông Ngô Vĩnh Long, THÌ nó sẽ được nhắc nhở cho biết rằng cái thân phận làm đầy tớ là phải nghe lời ông chủ, bằng không, thì sẽ bị khiển trách. Đây cũng là những trường hợp của ông Ngô Vĩnh Long, của thày Nhất Hạnh, và cũng là của nhiều người khác được chính quyền Hoa Kỳ cấp học bổng cho sang Mỹ du học mà chính quyền Ngô Đình Diệm miễn cưỡng phải tuân hành lệnh của người Mỹ làm thủ tục cho họ xuất ngoại sang Hoa Kỳ du học. Trong trường hợp thằng đầy tớ này vì lòng đố kỵ cá nhân hay đó kỵ về tôn giáo mà cứ khăng khăng làm trái ý (không nghe lời) ông chủ Hoa Kỳ, thì tất nhiên là nó sẽ bị phế thải. Nói theo ngôn ngữ chính trị là “phải ra đi”. Sự kiện này được Phó Đô Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại ghi nhận với nguyên văn như sau: “Một việc làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều, tôi được nghe tận tai ba người lãnh đạo không đồng ý với chính sách của Mỹ tại Việt Nam. Cả ba vị này đều phải ra đi bằng cách này hay cách khác, một cách đột ngột. Đó là tổng thống Ngô Đình Diệm, đại tướng Nguyễn Khánh và tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.”[17] Một trong những cách phải ra đi (cho phế thải) có thể là “bắn nhầm” như trường hợp “bắn nhầm” dưới đây: “Căn Cứ Hải Quân Cửa Việt và Duyên Hải Đoàn 11 tuy bi tấn công liên tiếp, nhưng đơn vị trưởng nhất định không rủt, mặc dầu có phép của Tư Lệnh Quân Khu 1, trung tướng Hoàng Xuân Lãm và của Tư Lịnh Vùng 1 Duyên Hải. Một tiểu đoàn dân công địch bao vây căn cứ và một số nhân viên căn cứ bị thương. Một trực thăng của cố vấn Hoa Kỳ chở tôi và cố vấn trưởng ra căn cứ Cửa Việt để quan sát và nhận định tình hình. Khi đến nơi, tôi quyết định ở lại duyên đoàn và để một nhân viên bị thương nặng nhứt lên trực thăng về Đà Nẵng cùng với cố vấn trưởng. Cố vấn trưởng không tán đồng việc tôi ở lại căn cứ này nhưng tôi không nghe ông ta. Ngay hôm sau, trung tướng Lãm cho lịnh gọi tôi về Đà Nẵng không nhớ vì lý do gì, nhưng ngay chiều hôm đó, một phi cơ khu trục phản lực từ hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ, trong khi duyên đoàn treo quốc kỳ lớn nhứt trên cột cờ, đâm xuống thả bom và tác xạ vào hệ thống phòng thủ của duyên đoàn làm cho các mìn “claymore” nổ hết và hàng rào kẽm gai bị cuộn lại, cho nên hệ thống phòng thủ không còn hiệu quả. Vài tiếng đồng hồ sau, từ Bộ Tư Lịnh Lực Lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương ở Hawaii, đo đốc McCain gởi công điện xin lỗi đô đốc Chơn và Tư Lịnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải về việc phi cơ Hoa Kỳ bắn nhầm.. Cũng may là chỉ có một quân nhân bị thương. Trong đêm đó, nhân viên căn cứ và gia đình rút ra biển trên các hải thuyền để được đưa về Thuận An.”[18] Nói đến bắn nhầm, chúng ta nhớ đến chuyện bắn nhầm xẩy ra vào chiều ngày 2 tháng 6 năm 1968, một chiếc trực thăng của phe ta bắn nhầm vào bộ chỉ huy hành quân của nhóm sĩ quan cao cấp thân Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ đang họp tại Trường Trung Học Phước Đức ở Chợ Lớn. Vụ bắn nhầm này làm cho hầu hết các sĩ quan cao cấp thân Phó Tổng Thống Kỳ đang họp ở đây bị thiệt mạng. Chuyện này được tác giả Nguyễn Kỳ Phong ghi lại trong cuốn Vũng Lầy Của Bạch Ốc với nguyên văn như sau: “Các sĩ quan chết trong lần bắn lầm tại trường Trung Học Phước Đức ở Chợ lớn là trung tá Nguyễn Văn Luận, giám đốc Cảnh Sát Đô Thành; Lê Ngọc Trụ, trưởng Ty Quận Sát Quận 5; Phó Quốc Chụ, giám độc Nha Thương Cảng Chợ Lớn (em vợ phó tổng thống Kỳ); Đào Bá Phước, chỉ huy trưởng Liên Đoàn BĐQ; các thiếu tá Nguyễn Bảo Thùy, chánh Sở An Ninh Đô Thành (em trung tướng Nguyễn Bảo Trị); Nguyễn Ngọc Sinh, phụ tá giám đốc Cảnh Sát Đô Thành. Bị thương là hai đại tá Văn Văn Của, Đô Trưởng Sàigòn, Nguyễn Văn Giám, tư lệnh phó Biệt Khu Thủ Đô…”[19] Độc giả nên hiểu hai chữ “bắn lầm” theo ngôn từ chính trị thì mới biết được những sự thật lịch sử. Viết đến đây, người viết nhớ đến mấy đoạn văn trong cuốn Những Ngày Buồn Nôn của Giáo-sư Lý Chánh Trung nói về cảm nghĩ của ông về cái chết của ông Ngô Đình Diệm. Dưới đây là là mấy đoạn văn này: “Ông đã tưởng mình có thể lệ thuộc Mỹ một phần nào thôi, còn phần kia thì vẫn “độc lập”, ông đã tưởng mình có thể nhẩy vào vòng tay người Mỹ trong một giai đoạn ngặt nghèo rồi thoát khỏi vòng tay đó khi tình hình sáng sủa hơn, ông đã tưởng có thể chấp nhận làm con cờ trong một ván cờ rồi ngay trong ván cờ đó, có thể tự động đi một nước cờ riêng của ông. Khi ông nhìn thấy đó chỉ là ảo tưởng thì đã quá trễ: Ông đã chết vì ảo tưởng đó. Và cái chết bi thảm của ông cho thấy một sự thật hết sức tầm thường: Không một con cờ nào có thể tự động đi một nước cờ cho riêng nó, dầu con cờ đó mang tên Ngô Đình Diệm, và không một nước nhỏ nào có thể lợi dụng một nước lớn, nhất là nước đó mang tên Hoa Kỳ. Bẩy năm đã qua và ngày nay, dư luận quần chúng có vẻ khoan hồng hơn đối với ông Diệm và chế độ cũ của ông, ngay cả những nơi nạn nhân của chế độ ấy. Lý do giản dị: với thời gian, kỷ niệm đã mờ nhạt, hận thù được xoa dịu, những ẩn ức dồn nén được giải tỏa. Trong khi đó, cái thực trạng của xã hội miền Nam mỗi ngày thêm xấu xa tệ hại, khiến cho người ta có khuynh hướng chỉ nhớ tới những nét tương đối dễ coi của chế độ Ngô Đình Diệm, mỗi khi so sánh thời này với thời trước. Nhưng từ đó mà cho rằng chế độ ông Diệm là một thời đại hoàng kim và chỉ cần bắt chước ông Diệm là có thể giải quyết những vấn đề đất nước, như một số chân ta bộ hạ của ông đang tuyên bố rùm beng thì thật là lố bịch và vô liêm sỉ. Những người đang hò hét khóc lóc chung quanh cái tên Ngô Đình Diệm như bầy quạ trên một xác chết. Với cái âm mưu tái lập một chế độ Diệm không Diệm trong đó họ sẽ phè phỡn bòn rút như xưa, xin họ nhớ cho rằng giòng lịch sử không bao giờ chẩy ngược chiều. Và nếu họ không còn một chút tự trọng, xin họ dầu sao cũng thương dùm ông Diệm, Tội nghiệp ông! Tôi ứa nước mắt mà viết câu này, xin họ hiểu cho.” [[20] . Trở lại chuyện ông Tú Gàn cố tình bóp méo sự thật về việc thày Nhất Hạnh được cấp học bổng du học ở Hoa Kỳ, thực ra, khi được lệnh (nói cho oai là được yêu cầu) làm thủ tục cho thày Thich Nhất Hạnh đi du học ở Hoa Kỳ, thâm tâm ông Da-tô Ngô Đình Diệm cũng như anh em nhà Ngô và tất cả những tín đồ Da-tô làm việc trong chính quyền lúc bấy giờ đã tìm đủ mọi cách ngăn cản, nhưng không được. Lý do, vì lúc đó chính quyền Hoa Kỳ muốn có một vài tu sĩ Phật giáo được cấp học bổng du học ở Mỹ để tạo ra cái bề ngoài chứng tỏ với nhân dân Hoa Kỳ rằng chính quyền Hoa Kỳ viện trợ đồng đều cho nhân dân Việt Nam, chứ không phân biệt tôn giáo, và cũng là để vớt vát thể diện cho Hoa Kỳ, bớt phải mang tiếng là bảo trợ cho một chế độ đạo phiệt Da-tô bạo ngược đang ra công chèn ép và bách hại Phật Giáo mà gần như toàn thể nhân dân thế giới đều biết và lên án kịch liệt. Bằng chứng rõ rệt về cả bản chất và thành tích bạo ngược của chế đô đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm là sử gia Nigel Cawthorne đã quy liệt Ngô Đình Diệm vào trong cuốn sách “Một Trăm Tên Bạo Chúa Độc Ác Nhất Trong Lịch Sử Nhân Loại” (History ‘s 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus 2004). Những người mang căn bệnh cuồng tín thuộc loại “Thà mất nước, chứ khồng thà mất Chúa” và “Nhất Chúa, nhì Cha, thư ba Ngô Tổng Thống” chắc chắn là không đủ trình độ thông minh để nhìn ra sự thực này. Ai cũng biết rằng, Nếu không có Hoa Kỳ tích cực can thiệp, THÌ bằng cách nào đi nữa, thày Nhất Hạnh cũng không được chính quyền Sàigòn cấp giấy thông hành xuất ngoại sang Hoa Kỳ du học. Trường hợp của ông Ngô Vĩnh Long cũng như vậy. Ngay cả trường hợp sang Mỹ du học của người viết cũng vậy. Có lẽ vì đã có quá nhiều kinh nghiệm với chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm, người Hoa Kỳ đã biết rõ bản chất của bọn Việt gian “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” làm tay sai người ngoại quốc và Vatican thường có tâm địa xấu xa như vậy, cho nên trong những năm 1964-1969, chính phủ Hoa Kỳ mới giao cho sở USAID trực tiếp tổ chức các kỳ thi tuyển chọn các ứng viên có đủ điều kiện để cấp học bổng và trực tiếp lo đủ mọi thứ giấy tờ cho những ứng viên đã được chấp thuận cho đi du học mà chính quyền Sàigòn không có quyền nhúng tay vào. Nhờ vậy mà người viết và hàng ngàn những người khác mới thoát khỏi được bàn tay ngăn chặn của các ông kẹ người Việt Nam trong chính quyền Sàigòn trong việc đi du học ở Hoa Kỳ. Trên đây là gian ý của Tú Gàn khi viết câu văn 1. Về hai đoạn văn số 2 và số 3, thú thực, người viết không thể ngờ rằng một người có bằng cử nhân luật, đã từng giữ chức vụ thẩm phán tại Sài gòn ở miền Nam Việt Nam trong nhiều năm trước ngày 30/4/1975, đã sinh sống ở Hoa Kỳ có tới từ 15 năm hay lâu hơn, cũng là một nhà báo và một nhà văn lâu năm mà lại có thể viết hai đọan văn thiếu thông minh như trên! Nếu được theo học ở một quốc gia thi hành chính sách giáo dục tự do và khai phóng, thì dù chỉ mới học hết lớp 8 thôi, chắc chắn là ông Tú Gàn cũng sẽ không viết những đọan văn như vậy. Nhưng vì bị ảnh hưởng sâu nặng của chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã ngay từ thuở mới chào đời cho đến khi học hết 3 hay 4 năm luật ở Sàigòn, rồi lại được cho làm thẩm phán để cầm giữ cán cân công lý thuận lợi cho Giáo Hội trong nhiều năm, cho nên ông ta mới viết như vậy mà không biết là sai trái. Người viết tin rằng, khi đọc hết hai đoạn văn trên đây của ông Tú Gàn, có rất nhiều người đồng đạo với ông ta cũng không nhận thấy có gì là sai trái cả! Vậy thì sai trái ở chỗ nào? Dưới đây là nhận xét của người viết về hai đọan văn trên đây: Thứ nhất: bất ổn - Việc sử dụng cụm từ “Theo tài liệu của cơ quan tình báo VNCH” ở đầu đọan văn số 2, người viết thấy có điều bất ổn. Bất ổn ở chỗ là chỉ “nói trổng”, không nêu ra nguồn gốc của tài liệu này. Tài liệu này mang số mấy? Được ban hành hay công bố vào ngày, tháng, năm nào? Trích dẫn từ tài liệu nào? Từ tháng 4/1975 cho đến nay, tại hải ngoại, có một số tín đồ Da-tô “ngoan đạo” thuộc lọai “tuyệt đối trung thành với Vatican” ưa thích sử dụng cụm từ “Theo tài liệu của cơ quan tình báo VNCH” hay “Theo nguồn tin tình báo của Hoa Kỳ” rồi kèm theo một mệnh đề hay một câu văn hàm chứa dã tâm chụp mũ “Cộng Sản” cho những người khác tôn giáo bất đồng chính kiến với họ để khủng bố tinh thần nạn nhân. Chính bản thân người viết cũng đã từng là nạn nhân của cái “mửng” này vào những tháng cuối năm 1997, sau khi viết bài Tướng Nguyễn Chánh Thi Với Cuộc Chính Biến 11/11/1960 in trong cuốn Nhìn Lại Biến Cố 11/11/1960 (Houston, TX: Văn Hóa, 1997). Người viết đã cho in cả bản văn chụp mũ này ở trang 237 trong cuốn Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Tòan thư 1952-1963 (Tacoma, WA: txb, 1999) Tín đồ Da-tô người Việt và những người được hưởng ân sủng của các chính quyền đạo phiệt ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 thường gọi miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 là "Việt Nam Cộng Hòa và có hiến pháp bảo đảm quyền tự do dân chủ cho người dân." Nói như vậy, có phải là một lối nói lừa bịp dư luận và nhân dân thế giới hay không? Lối nói này giống y hệt như Toà Thánh Vatican và tín đồ Da-tô vẫn thường bô bô cái miệng tranh đấu cho dân chủ tự do và tôn trọng quyền tự do tôn giáo của những người thuộc các tôn giáo khác, nhưng chính quốc gia Vatican lại theo chế độ chính trị tăng lữ quân chủ chuyên chế (sacerdotal monarchy) và vẫn còn chủ trương đòi hỏi những người thuộc các tôn giáo khác Nếu muốn thành hôn với tín đô Da-tô, THÌ phải từ bỏ tôn giáo cổ truyền của gia đình, phải theo học lớp giáo lý và phải làm lễ rửa tội theo đạo Da-tô rồi mới được tiến hành làm lễ thành hôn. Đó là chỉ là một trường hợp nhỏ nhoi trong khu rừng những thủ đoạn đại bịp của Giáo Hội La Mã và tín đồ Da-tô người Việt mà không ai có thể phủ nhận được. Ấy thế mà nếu có người nào bảo Giáo Hội La Mã là một tổ chức ĐẠI BỊP, và tín đồ Da-tô ngoan đạo người Việt viết sách, viết báo hay làm trong ngành truyền thông đều là những tên ĐẠI BỊP, thì họ giẫy nẩy lên như đỉa phải vôi, rồi la lối rùm beng lên rằng Giáo Hội La Mã và họ bị vu khống. Sở dĩ họ phủ nhận và làm rùm beng như vậy là vì họ không đủ khả năng nhìn ra sự mâu thuẫn giữa những lời nói và hành động của Giáo Hội La La Mã và sự mâu thuẫn hay đá ngược nhau giữa những lời nói trước và lời nói sau của Giáo Hội hay của chính bản thân họ. Mâu thuẫn ở những điểm sau đây.
Nạn nhân đã bi họ khủng bố như thế nào?: Chưa kể đến những hành động ngược ngạo của tín đồ Da-tô người Việt ở trong nước từ cuối thế kỳ 18 cho đến tháng 4/1975, chỉ nói tới những hành động này của họ ở hải ngoại từ năm 1975 cho đến ngày nay, chúng ta cũng đã thấy rõ đặc tính ngu xuẩn trong việc “triệt để vâng lời và thi hành lệnh truyền của các đấng bề trên” của tín đồ Da-tô người Việt qua những hành động ngược ngạo của họ trong những trường hợp dưới đây: 1.- Cố gắng phá thối buổi ra mắt cuốn sách Đối Thoại Với Giáo Hoàng John Paul II do anh em trong nhóm Giao Điểm tổ chức ở Westminster, California vào ngày 19/8/1995. 2.- Mưu đồ biểu tình và phá thối buổi hội thảo văn hóa của anh em văn nghệ sị Bắc Mỹ do Tiến-sĩ Vũ Ngự Chiêu và người viết tổ chức tại Seattle, Washington vào ngày 20/12/1997. 3.- Tổ chức biểu tình và bao vây ngôi chùa Đức Viên ở San Jose khởi đầu vào buổi chiều ngày 18/5/1998 và kéo dài trong nhiều ngày, khi Đại Lão Hòa Thượng Thích Dũng từ Việt Nam qua Hoa Kỳ tham quan và lưu trú tại đây. 4.- Tổ chức biểu tình chống Bà Minh Anh Hodge, Giám đốc Chương Trình ESL, Ngoại Ngữ và Tiểu Học tại Nha Học Chánh Tacoma, Washington và tháng 7 năm 2001, chỉ vì, khi được mời thuyết trình về đề tài Người Việt Tị Nạn Ở Washington vào cuối tháng 4/2000 tại Tacoma Community College (kỷ niệm 25 năm của nguời Việt tị nạn), bà đã cho trình chiếu nhiều tấm hình về cuộc chiến Việt Nam trong đó có tấm hình Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, hình Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan đang nhắm bắn một tù nhân hai tay bị trói ké quặt lại sau lưng và hình em bé Kim Phúc bị cháy phỏng bởi bom lửa với thân hình trần truồng vừa chạy vừa khóc trong kinh hoàng. (Độc giả có thể kiểm chứng sự kiện này bằng cách tiếp xúc với bà Minh Anh Hodge hay các nhân viên trong ban giảng huấn ESL hay nhân viên văn phòng ESL và Ngoại Ngữ tại Sở Học Chánh Tacoma). 5.- Việc ông Da-tô Nguyễn Xuân Tùng hai lần chỉ huy đoàn người đồng đạo mà họ gọi là Diến Đàn Ki-tô Hữu đến bao vây ngôi Chùa Việt Nam tại 12292 Magnolia Street Garden Grove để khủng bố tinh thần thày Thích Pháp Châu chỉ vì nhà sư này vừa là chủ bút tạp chí Hoa Sen vừa là trường ban điều hành Đài Phát Thanh Quê Hương Việt Nam: Lần thứ nhất xẩy ra vào 27/10/2002, lần thứ hai xẩy ra vào ngày 24/4/2004 và kéo dài tới ngày 31/5/2004 (tất cả là 55 ngày), trong đó có ngày đại lễ Phật Đản vào ngày 30 5/2004. (Độc giả có thể kiểm chứng sự kiện này bằng các tiếp xúc với thày Pháp Châu ở ngôi chùa này). 6.- Biểu tình, khủng bố và mưu đồ phá thối buổi ra mắt cuốn sách Trả Ta Sông Núi của Cựu Đại Tá Phạm Văn Liễu được tổ chức ở San Jose, California vào tháng 7 năm 2003. 7.- Chửi bới và hạ nhục những văn nghệ sĩ trình diễn những bản nhạc hay những người sản xuất những băng nhạc mà họ cho rằng tuyên truyền cho Cộng Sản, rồi gièm pha và chửi bới cả những người ái mộ những nhạc sĩ và ca sĩ đã bị họ lên án. Từ khi cuốn băng Thúy Nga Paris 40 được phát hành vào năm 1996, nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn, MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên, các ca sĩ Hương Lan, Ái Vân, Băng Kiều, Thanh Tuyền, Thanh Lan, Ngọc Huyền, Hồng Nhung, Trần Thu Hà, Thu Phương, Lam Trường, Phương Thanh, v.v... cũng đã trở thành nạn nhân của bọn người cuồng nô vô tổ quốc này. Tệ hại hơn nữa, cả những người ái mộ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng bị chúng ghét cay ghét đắng và bị chụp mũ là thân Cộng hay Cộng Sản nằm vùng. 8.- Chửi bới và hạ nhục những người Việt hải ngoại về thăm quê hương. Điển hình là vụ tổ chức một buổi lễ tẩy chay ông Nguyễn Cao Kỳ chỉ vì ông ta về thăm Việt Nam trong dịp Tết Giáp Thân 2004. Những hành động thiếu văn minh và độc tài này còn tệ hơn chế độ Phát xít Ý và Đức Quốc Xã. 9.- Mở chiến dịch viết bải chửi bới và hạ nhục vợ chống ông Trịnh Hội - Nguyễn Cao Kỳ Duyên chỉ vì hai vợ chồng nạn nhân này nhận lãnh vai trò làm MC cho một số ca sĩ từ Việt Nam qua trình diễn buổi văn nghệ được tổ chức ở Úc Đại Lợi vào đầu năm 2007. 10.- Mở chiến dịch viết bài chửi bới và tổ chức biểu tình buổi trình diễn Văn Nghệ Hát Với Thần Tượng do Trung Tâm Băng Nhạc Asia chỉ vì buổi trình diễn văn nghệ này được tổ chức vào ngày 19/5/2007, ngày mà họ cho rằng ngày sinh nhật cụ Hồ Chí Minh. 11.- Mở chiến dịch chửi bới phái đoàn Thủ Tướng Việt Nam Phan Văn Khải sang thăm Hoa Kỳ vào tháng 6 năm 2005 và hành hung một nhân viên của phái đoàn Việt Nam tại một nhà hàng và hung thủ đã bị truy tố ra tòa vì tội trạng này. 12.- Mở chiến dịch tố khổ chửi bới và hạ nhục khoảng một ngàn người Việt hải ngoại tham dự bữa cơm thân mật với ông Chủ Tịch Việt Nam Nguyên Minh Triết trong một khách sạn ở Dana Point, California vào ngày 22 tháng 6 năm 2007, đặc biệt là họ sử dụng những lời lẽ vô cùng mất dạy đối với ông Nguyễn Cao Kỳ. Vấn đề này đã được Giáo-sư Trần Chung Ngọc trình bày khá đầy đủ trong bài viết Tản Mạn Xung Quanh Vụ Tố Khổ Ông Nguyễn Cao Kỳ đăng trên sachhiem.net tháng 7/2007. 13.- Chống đối tờ Việt Weekly bằng cách, một mặt, họ tổ chức những cuộc biểu tình bao vây văn phòng làm việc của tờ báo này nhiều ngày trong tháng 7/2007 và tháng 8/2007 với dã tâm khủng bố và dồn tờ báo này vào tình trạng phá sản, mặt khác, họ tổ chức một cuộc họp tố khổ tờ báo này vào ngày 15/7/2007 tại một hội trường trong thành phố Wesminster (California), giống như một phiên tòa của Tòa Án Dị Giáo xử lý tội nhân dị giáo trong thời Trung Cổ. Chuyện này đuợc tác giả Thiên Lôi ghi lại trong bài viết có tựa đê là “Bolsa, Xóm Đạo” trong đó có mấy đoạn với nguyên văn như sau: “Vào chiều Chủ Nhật 15 tháng 7 năm 2007, một Liên Ủy ban chống Cộng đã tổ chức một cuộc họp tại hội trường thành phố Westminster có mục đích là tường trình những hoạt động chống chủ tịch nhà nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết, và thảo luận hành động của ông Nguyễn Cao Kỳ và vụ tuần báo Việt Weekly “thân cộng”. Tờ Việt Weekly vốn sinh sau đẻ muộn do các người trẻ thuộc thế hệ di dân thứ hai thứ ba điều hành theo cung cách vô tư đa chiều ở Mỹ. Báo này bỗng nỗi bật nhờ tháp tùng phái đoàn Mỹ đến Việt Nam dự hội nghị APEC tại Hà-Nội trước đây. Tờ báo lại có can đảm nói lên sự lem nhem tài chính của nhiều tổ chức, đoàn thể; đụng chạm đến những chính khách, dân cử người Việt có hành động sai trái ở đây. Tờ báo còn có những bài phỏng vấn các ông to bà lớn đang cầm quyền ở Việt Nam làm các tờ báo “già nua chống cộng theo đơn đặt hàng” ở quận cam bị “quê một cục” nên cấu kết với đám chuyên nghề biểu tình kinh niên quyết đem Việt Weekly ra làm thịt ở “tòa án nhân dân” nơi “thành đồng chống cộng” nam Cali. Trước đó không lâu, xóm Bolsa đã nhận được một bản Lên Tiếng Về Lập Trường Thân Cộng Của Tuần Báo Việt Weekly, mà thành phần nồng cốt lại là những nhân vật nằm trong các tổ chức thuộc các nhà thờ Ca-tô La-mã như Diễn Đàn Kitô-hữu, Nguyệt San Chính Việt, Diễn Đàn Giáo Dân, Phong Trào Giáo Dân Nam Cali, Phong Trào Giáo Dân Hải Ngoại, Diễn Đàn Kitô-hữu, VNCH Foundation (do dư đảng Cần Lao dựng lên), Tuần Báo Saigon Nhỏ, Tiếng Nói Giáo Dân vv... Đọc đến chóng mặt! Nhưng chung lại cũng chỉ là ... giáo dân. Sao lại mang nhiều danh hiệu quá vậy cà? Hay một mạng đứng trong hai, ba cái tổ chức khác nhau đánh lận con đen cho xôm tụ? Qua cuộc họp kể trên, chủ tọa đoàn gồm ông thợ thơ Nguyễn Chí Thiện ngồi giữa, hai bên tả hữu có những người như các ông Phạm Kim Long, từng ứng cử tranh ghế hụt Hạ viện tiểu bang; Đỗ Thái Nhiên, Phan Kỳ Nhơn, Lê Ngọc Diệp, Cao viết Lợi, Trần Phong Vũ, Nguyễn Xuân Tùng và Trần Sơn Hà, các bà Trần Thanh Hiền, Võ thị Thu Vân. Lại có cả ông sư “chùa một cột” Thích Thiện Dũng vừa ở tù ra vì tội hiếp dâm và ông Linh mục Nguyễn Thanh khai có bệnh tâm thần. Theo chương trình, phần chính là tường trình thành quả việc chống chủ tịch Nguyễn Minh Triết; còn phần phụ là thảo luận về ông Nguyễn Cao Kỳ và báo Việt Weekly. Nhưng mục nói về ông Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Cao Kỳ được chủ tọa đoàn cho qua cái rẹt sau mấy phút; vì như họ tuyên bố là “nói mãi cũng bằng thừa”. Sau đó họ quay sang mục tố khổ tờ tuần báo Việt Weekly đến hết khoảng thời gian còn lại mất mấy tiếng đồng hồ.” [21] . 14.- Đặc biệt là họ lại còn trưng ra những thành tích tích phản quốc hại dân, cái quá khứ nhục nhã đã từng cúi đầu gục mặt “cõng rắn cắn gà nhà” rước giặc Pháp và Vatican về đánh chiếm và thống trị tở quốc Việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1858 cho đến năm 1954 và làm tay sai cho liên quân xâm lăng Mỹ trong những năm 1954-1975 để hãnh diện. Bản văn viết trong mục Thời Sự đăng trên tờ Viễn Đông ngày Chủ Nhật 29/7/2007 của ông Da-tô Nguyễn Đạt Thịnh cho chúng thấy rõ sự thật trơ trẽn về thực trạng mất hết cả lương tâm, mất hết cả liềm sỉ đến nỗi không biết rằng của họ việc làm bán nước cho người ngoại bang là nhục nhã: “Chưa bao giờ Việt Cộng lâm vào thế khó bí hơn bi giờ. Cái khó phải đối diện với cuộc nổi dậy của lực lượng công giáo vô cùng đoàn kết và có tổ chức… Tôi chưa ngớt lời ca tụng đức hồng y Phạm Minh Mẫn về lá thư viết cho linh mục Nguyễn Thái Hợp, yêu cầu nghiên cứu hai thái độ của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, thái độ thứ nhất, cương quyết không cộng tác với Việt Cộng từ 1954 đến 1975, và thái độ thứ nhì, nhân nhượng cộng tác với Việt Cộng từ 1975 đến nay, để tìm xem thái độ nào đúng, và đem kết quả cuộc nghiên cứu này ra làm kim chỉ nam cho đường hướng lãnh đạo giáo hội trong tương lai. Thật ra còn phải kể đến một thái độ nữa của giáo hội công giáo Việt Nam: thái độ quyết liệt và võ trang chống cộng sản trong thời gian từ 1945 đến 1954…” [22] . Trong khi ông Da-tô Nguyễn Đạt Thịnh chủ tâm viết ra và cho phổ biến những thành tích của nhóm thiểu số tín đồ Da-tô vong bản phản quốc đã cúi đầu gục mặt bán nước làm tay sai cho quan thày Pháp và Vatican để lấy đó là niềm hãnh diện khoe khoang với đời, thì chính quan thày người Pháp lại cho khinh bỉ họ và coi họ như là hạng người lưu manh, du thủ du thực: “Chúng tôi chỉ có với mình”, Đô Đốc Rieunier sau này nói, “những giáo dân và bọn du thủ du thực”. “Bọn lang bạt bị trục xuất khỏi làng vì đói rét hoặc vì tội phạm,” Đại Tá Bernard viết, xô về đây với cái lưng mềm dễ uốn, họ tham sống sợ chết; họ hoàn toàn hững hờ với cuộc đấu tranh của dân tộc mình, sẵn sàng phụng sự bất cứ những ông chủ nào. Người ta sẽ tuyển dụng trong số họ tất cả nhân viên hành chính cần thiết cho nhà nước, hoặc những người giúp việc gia đình: làm đầy tớ, làm phu khuân vác, làm người chạy giấy và cả những tên phiên dịch, hoặc những người ghi chép được đào tạo thô sơ qua các nhà trường của Hội Truyền Giáo. Chính là qua sự tiếp xúc với những kẻ khốn nạn này mà bọn thực dân và công chức, vừa mới đổ bộ lên, làm quen với dân tộc Việt Nam …”[23] Chắc chắn là ông Da-tô Nguyễn Đạt Thịnh chưa bao giời đọc đoạn văn trên đây, cho nên ông mới viết những lời lẽ khoe khoang cái thành tích phản quốc bán nước của cái Giáo Hội Công Giáo Việt Nam như vậy mà không biết nhục. Khi có những thái độ, ngôn từ và hành động xấc xược ngược ngạo đến độ mất dạy như vậy, chắc chắn là những người tự xưng là “dân Chúa” hay “có đạo” hoặc là “được Chúa soi sáng” này không biết làm như vậy là vô liêm sỉ, không cảm thấy ngượng với lương tâm và cũng không biết rằng làm như vậy là phản dân chủ và phản quốc bởi vì những hạng người này có biết liêm sỉ là cái gì đâu, họ cũng không còn có lương tâm để mà ngượng và cũng không có đủ trình độ kiến thức để biết làm như vậy là phản dân chủ. Đây là sự thành công tuyệt vời của chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ do Tòa Thánh Vatican chủ trương và được thi hành triệt để ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975. Trong khi làm những hành động tội ác vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do dân chủ và tự do tôn giáo của những đồng hương bất đồng chính kiến và khác tôn giáo với họ như vây, bọn người này đều tự xưng là “những người quốc gia chân chính yêu nước”, đều trương cao “lá cờ vàng ba sọc đỏ” và đều lớn tiếng cao rao rằng họ “cương quyết bảo vệ chính nghĩa quốc gia của họ.” Tất cả những nạn nhân trong trường hợp trên đây đều bị họ gán cho là "Cộng Sản" hoặc "Công Sản nằm vùng" hay "tiếp tay cho Cộng Sản" và “cán bộ tuyên vận của Cộng Sản”, giống y như trong thời Trung Cổ, tất cả hàng trăm triệu nạn nhân của Giáo Hội La Mã đều bị gán cho là “tà giáo”, là “phù thủy”, là “rối đạo”, là “vô thần”. Sự kiện này cho chúng ta thấy rõ là: 1.- Những ngượi tự nhận là những người Quốc Gia hay quốc gia chân chính thực sự chỉ là nhóm thiểu số tín đồ Da-tô cấu kết với nhóm thiểu số tàn dư phong kiến phản động. 2.- Cái mà họ cao rao ra chính nghĩa quốc gia chỉ là chủ trương củng cố và mở rộng quyền lực của Giáo Hội Lã Mã vào trong tay một chính quyền đạo phiệt Da-tô với danh xưng tùy theo hòan cảnh lịch sử của đất nước.
3.- Lá cờ vàng ba sọc đỏ do người của Tòa Thánh Vatican là Linh-mục Trần Hữu Thanh họa kiểu với “ba sọc đỏ tượng trung cho ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ và cũng là tượng trung cho Chúa Ba Ngôi” (The three red stripes represent the three regions of Vietnam – Tonkin, Annam, and Cochin-China – but also the Trinity.,”[24]…. Lá cờ này cùng với chính quyền quốc gia bù nhìn trên đây được liên minh giặc xâm lăng cho ra đời vào ngày 5/6/1948. Kể từ đó, nó trở thành biểu tượng của nhóm thiểu số Da-tô và tập đoàn tàn dư phong kiến phản động có mục đích:
Thì ra, những người quốc gia chân chính yêu nước ở hải ngoại và chính nghĩa quốc gia của họ là như vậy! Và lá cờ vàng ba sọc đỏ tượng trưng cho cái chính nghĩa quốc gia của họ là như vậy! Đây là một thứ chính nghĩa quốc gia bất chấp cả quyền lợi tối thượng của dân tộc, bất chấp cả các quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tôn giáo, tự do di chuyển, v.v… của mọi người dù là những thứ tự do này đã được hiến pháp và luật pháp Hoa Kỳ triệt để bảo vệ. Cái thứ chính nghĩa quốc gia như vậy của họ quả thật là vô cùng kinh tởm, kinh tởm giống như cái đạo bác ái và cứu rỗi của Giáo Hội La Mã, kinh tởm đến nỗi học giả Da-tô Henri Guillemin đã phải gọi Giáo Hội La Mã là “Cái Giáo Hội Khốn Nạn” (Malheureuse Église)[25] và văn hào Voltaire đã phải dã phải gọi nó là “cái tôn giáo ác ôn!” .[26] Căn cứ vào bản chất độc tài chuyên chính và phong kiến của chế độ giáo hoàng (papacy) với những rặng núi tội ác chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua, căn cứ vào những hành động vi phạm nhân quyền một cách trầm trọng và những hành động chà đạp các quyền tự do dân chủ trong đó có quyền tự do tôn giáo của những thành phần thuộc các tôn giáo khác (do tín đồ Da-tô người Việt chủ động ) như đã trình bày ở trên đây, chúng ta có thể lớn tiếng khẳng định rằng Giáo Hội La Mã và tất cả tín đồ Da-tô người Việt không có tư cách gì để đòi hỏi chính quyền Việt Nam hiện nay phải thực thi dân chủ, phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo của Giáo Hội La Mã và tin đồ Da-tô. LÝ DO rất dễ hiểu là KHI mà chính mình không tôn trọng quyền tự do tôn giáo và các quyền tự do khác của những người khác, THÌ không có quyền đòi hỏi những người khác phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo và các quyền tự do khác của riềng mình. Nguyên tắc này đã được chính quyền Anh áp dụng bằng cách ban hành một đạo luật vào năm 1691 không cho tín đồ Da-tô La Mã lên cầm quyền ở nước Anh (đã trình bày ở trên), và chính quyền của nước Nga hiện nay cũng đã triệt để áp dụng: "Tin của "The Register" số ra ngày Thứ Bảy 20/ 9/1997 cho biết: "Đạo luật đã chấp nhận "Chính Thống Giáo" là tôn giáo chính, kính trọng các tôn giáo khác, như Hồi Giáo, Phật Giáo và Do Thái Giáo. Đạo luật tạo ra một hàng rào ngăn cản đối với những giáo phái toàn trị (Gia-tô, Tin Lành) và hạn chế sự hoạt động của những nhà truyền giáo ngoại quốc. Các nhà phản đối cho rằng Chính Thống Giáo cũng ủng hộ đạo luật này như là một cách để ngăn cấm những người Kitô khác như Gia-tô và Tin Lành, không cho họ được tự do họat động ở Nga." Vào ngày Thứ Sáu 19/9/1997, các nhà làm luật ở Hạ Viện đã bỏ phiếu chấp thuận (đạo luật trên đây) với 358 phiếu thuận và 6 phiếu chống." Nguyên văn: "The bill enshrines Russia's Orthodox Church as the country's preeminent religion, but also pledges repect for religions such as Islam, Buddhism and Judaism. It creates a barrier for totalitarian sects and limits the activity of foreign missionaries. But critics say the Orthodox Church also is backing the measure as a way to prevent other Christians, such as Catholics and Protestants, from operating freely in Russia. On Friday, September 19, 1997, lawmakers in the lower house, or Duma, voted 356-6 in favor of the bill.” [27] Trông nguời lại nghĩ đến ta. Mong rằng chính quyền Việt Nam hiện nay hãy theo gương nước Anh và nước Nga mà hành động giống như hai nước này và theo gương Trung Quốc nhất định không bang giao với Vatican. Mong lắm thay! B.- KHI họ muốn chụp mũ “cộng sản” cho những người khác tôn giáo bất đồng chính kiến với họ, THÌ họ sử dụng cụm từ “Theo tin tức tình báo của VNCH.” (lừa bịp dư luận) để làm cơ sở chụp mũ cho nạn nhân là “cộng sản” hay “phá rối an ninh trật tự.” Sự kiện này chứng tỏ họ tự thú nhận rằng các chính quyền miền Nam Việt Nam thực sự là một chế độ đạo phiệt Da-tô, và chế độ đạo phiệt này còn tệ hại gấp ngàn lần chế độ độc tài Cộng Sản. Đã cao rao miền Nam theo chế độ dân chủ tự do và có Hiến pháp bảo đảm quyền tự do dân chủ của người dân mà TẠI SAO lại có tình báo theo dõi người dân như theo dõi quân thù vậy? Như vậy có phải là mâu thuẫn không? Nói một cách khác là lời nói sau đá ngược lời nói trước. Qua cung cách viết của họ, những người đã từng sống ở các chế độ tự do dân chủ thực sự như ở Bắc Mỹ, Nhật Bản hay Âu Châu và những người am hiều các chế độ dân chủ không thể nào lại không đặt vấn đề: TẠI SAO miền Nam Việt Nam hay Việt Nam Cộng Hòa là một nước dân chủ tự do có hiến pháp bảo đảm các quyền tự do căn bản cho người dân, mà ại cho tình báo viên theo dõi nhân dân, theo dõi cả một tu sĩ Phật giáo như trường hợp thày Nhất Hạnh và dùng mật vụ theo dõi một học giả viết lịch sử như trường hợp sử gia Nguyễn Hiến Lế? Ai cũng biết rằng, bất kỳ quốc gia nào cũng vậy, ngoài các bộ và các sở hay các cơ quan chuyên biệt khác, bộ máy cai trị của nhà nước còn có: 1.- Tổ chức (nha hay bộ) công an (giống như FBI ở Hoa Kỳ) có nhiệm vụ điều tra và theo dõi những tội ác xã hội ở trong lãnh thổ. 2.- Tổ chức tình báo hay mật vụ (giống như CIA của Hoa Kỳ, 2ème Bureau của Pháp, KGB của Nga) có trách nhiệm tung nhân viên vào vùng địch để thâu thập những tin tức họat động của địch có phương hại đến quyền lợi của đất nước. Căn cứ vào sự phân nhiệm của tổ chức tình báo trên đấy, căn cứ vào lời thú nhận của ông Da-tô Tú Gàn qua lời viết, “Theo tin tức tinh báo của VNCH…” và căn cứ vào việc mật vụ theo dõi sử gia Nguyễn Hiến Lế chỉ vì ông viết bộ sử thế giới, chúng ta có thể khẳng định rằng chế đồ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm thực sự đã coi Phật giáo và nhân dân như thù địch, và chỗ nào có những người dân không phải là tín đồ Da-tô cư ngụ đều là vùng địch cả. Vì thế chính quyền Ngô Đình Diệm mới tung nhân viên tình báo theo dõi nhà sư Thích Nhất Hạnh và phái nhân viên mật vụ theo dõi sử gia Nguyễn Hiên Lê. Việc sử dụng tình báo hay mật vụ để theo dõi nhân dân như vậy cho chúng ta thấy rằng chính quyền Ngô Đình Diệm chỉ coi tín đồ Da-tô mới là người dân đáng tin tưởng của chế độ, và coi đại khối nhân dân không phải là tín đồ Da-tô đều là kẻ đich cả. Đồng thời, nó cũng cho chúng ta thấy là các tổ chức tình báo, mật vụ và công an của chính quyền Ngô Đình Diệm hết sức đồ sộ và vô cùng ghê gớm. Trong thực tế, các nhà viết sử đều ghi nhận là các tổ chức máy mật vụ và công an của chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm thật là vô cùng khủng khiếp! Các tổ chức này đã được sử gia Joseph Butinger nói rõ nơi trang 959 Volume 2 trong bộ sách Vietnam: A Dragon Embattled (New York:Frederick A. Praeger, 1967) và cụ Đỗ Mậu cũng trình bày đầy đủ nơi trang 645 trong cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi (Wesminster, CA: Văn Nghệ, 1993). Người viết đã từng sống ở miền Nam từ tháng 3 năm 1955 cho đến ngày 30/4/1975, đã từng chứng kiến tận mắt các ông mật vụ tác oai tác quái ở Sàigòn và các vùng Gia Định và Chợ Lớn, đã từng tìm đọc các tài liệu sử do các nạn nhân của chế độ Ngô Đình Diệm ghi lại, và đã từng đọc những sách sử nói về các tổ chức mật vụ công an của chế độ này, cho nên mới biết khá rõ về mức độ tinh vi và mức độ tàn ác của nó ghê gớm và kinh khủng như thế nào!. Độc giả có thể tìm đọc các sách như Chín Năm Máu Lửa Dưới Chế Độ Ngô Đình Diệm của hai tác giả Nguyệt Đam và Thần Phong, sách Những Bí Ẩn Lịch Sử Dưới Chế Độ Ngô Đình Diệm của tác giả Lê Trọng Văn, bộ sách Biến Cố 11 của Giáo-sư Trần Tương, sách Việt Nam Phật Giáo Trânh Đấu Sử của tác gỉa Tuệ Giác, sách Công Và Tội của ông Nguyễn Trân (Los Angeles, CA: Xuân Thu, 1992) v..v… thì sẽ thấy rõ bộ mặt thật vô cùng ghê tởm của chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm. THỨ HAI, đọc qua hai đoạn văn số 2 và số 3 trên đây, một em bé học sinh mới học xong cấp hai hay lớp 9 ở Hoa Kỳ có thể cho rằng tác giả của hai đoạn văn trên đây chưa học xong lớp 9, cho nên mới viết càn như vậy. Người viết xin hỏi ông Tú Gàn rằng TẠI SAO ông lại đem những chuyện trong đời sống riêng tư của cá nhân bà Cao Ngọc Phượng và cả đến cha lẫn mẹ và ông nội của bà ấy ra phơi bày và rao bán cho độc giả? Là người có bằng cử nhân luật và đã hành nghề thẩm phán ở miền Nam Việt Nam trong nhiều năm trước tháng 4 năm 1975, ông có biết rằng viết như vậy là mang tội bới móc đời tư của một cá nhân để hạ nhục người ta không? Người viết xin đặt ngược vấn đề như thế này: Nếu có một người nào đó đem đời tư của ông Tú Gàn và vợ ông Tú Gàn ra viết giống như ông Tú Gàn đã viết về đời tư của thày Nhất Hạnh và bà Cao Thị Phượng với những chuyện bịa đặt nhằm mục đích bêu riếu và sỉ nhục, THÌ ông Tú Gàn và vợ ông Tú Gàn sẽ có cảm nghĩ như thế nào? Nói như vậy để khai trí ông Tú Gàn và những người bị độc kế ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã mà thôi. Chứ ở Hoa Kỳ hay ở bất kỳ quốc gia nào theo chế độ tự do dân chủ (dân chủ thực sự, chứ không phải dân chủ giả hiệu như miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975), luật pháp không cho phép bất kỳ người nào được đem chuyện đời tư của một cá nhân nào ra bêu riếu như ông Tú Gàn đã viết hai đọan văn số 2 và số 3 trên đây. Sự kiện này cho chúng ta thấy rằng chỉ những hạng người dốt nát mới có thể viết như vậy. Nhưng ông Tú Gàn có bằng cử nhân luật tốt nghiệp tại Phân Khoa Luật của Trường Đại Học Sàigòn, là một nhân viên có địa vị của một ông thầm phán trong chính quyền miền Nam trước tháng 4/1975, chứ đâu có phải là một tên vô học hay ngu dốt!. Điều này chứng tỏ rằng, vì ông ta đã được tiếp nhận sở học qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã ở Việt Nam ngày từ thuở chào đời cho đến khi tóc đã đổi mầu, cho nên ông ta mới không biết viết như vậy là viết sai, viết càn, viết ẩu, và không biết rằng viết như vậy có thể bị đưa ra tòa vì cái tội đem đời sống riêng tư của một cá nhân ra phơi bày trước công luận. Điều này tất cả những người đã học hết chương trình trung học ở các quốc gia theo chính sách giáo dục và khai phóng đều biết cả. Như vậy, ta có thể kết luận rằng chính sách kế ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã đã làm cho ông Tú Gàn dốt nát viết càn, viết ẩu như thế! CHÚ THÍCH [1] Trương Tiến Đạt, Trước Cơn Giông Tố (San Jose, California: TXB, 1995, tr 7.) [2] John Paul II, Crossing The Threshold Of Hope (New York: Alfred A. Knopf, 1994), pp92. [3] Phan Đinh Diệm "Tuyen Ngôn "NullaSalus Extra Ecclesiam" Bài 1 Của Giáo Hội Công Giáo Roma Ngày 5 tháng 9 nam 2000 - Thánh Bộ Ðức Tin Công Bố Tài Liệu Về Vấn Đề "Không Có Cứu Độ Ben Ngoai Giáo Hội." tanvien@giesugiao.com Ngày 19/9/2000. [4] Steve Maynard. “ Pope’s words won’t break local bond.” The New Tribune [Tacoma, Washington] July 23, 2007: Morning Edition: A1 & A8. [5] Nicole Winfield “Archishop’s wife pleads with Vatican”. The News Tribune [Tacoma, WA]. August 12, 2001: A5. [6] Nhiều tác giả, Sđd., tr 245. [7] Trần Văn Kha, Tôn Giáo Đối Chiếu - Tập II (Orange, CA: TXB, 2002), tr.944-45 [8] Bùi Ðứ Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo - Phần Nhì (Sàigòn: Chân Lý, 1972), tr 165. [9] Nhiều tác giả, Sđd., tr 92 [10] Nguyễn Gia Kiểng, Tổ Quốc Ăn Năn (Paris, TXB, 2001), tr 187 [11] Trần Chung Ngọc. “Vụ Án Nguyễn Văn Lý.” www.sachhiem.net. Ngày 5/8/2007. [12] Trần Chung Ngọc, Tlđ d [13] H.G.E., Napoleson III, Encyclopadia Britannica, Vol. 12, Edition 1`980, p. 839. [14] Vi Anh. "Vatican Làm, Không Nói." Việt Báo Miền Nam số 305. Ngày 14/7/2001, tr A1-A2. [15] Nguyễn Văn Tho, Công Giáo: Nhận Định Mới Về Tín Lý & Giáo Lý (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2007), tr 49-50 [16] Tú Gàn. “Chuyện Thiềm Sư Nhất Hạnh Về Việt Nam.” Sàigòn Nhỏ. Ngày 24/12/2004. [17] Hồ Văn Kỳ Thoai, Can Trường Trong Chiến Bại (Fall Church, VA: TXB, 2007), tr. 95. [18] Hồ Văn Kỳ Thoại, Sđd., tr. 142-143. [19] Nguyễn Kỳ Phong, Vũng Lầy Của Bạch Ốc (Fall Church, VA: Tiếng Quê Hương Book Club, 2006), tr. 337. [20] Lý Chánh Trung, Những Ngày Buồn Nôn (Sàigòn: Đối Diện,1972), trang 137-138] [21] Thiên Lôi. “Bolsa Xóm Đạo.” www.sachhiem.net ngày 6/8/2007[22] Trần Chung Ngọc. “Tản Mạn Xung Quanh Một Chuyến Về Việt Nam.” sachhiem.net Ngày 22/8/2007. [23] Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp ở Việt Nam 1858-1897 (Saint Raphael, (Pháp), TXB, 1994), tr.101-102.." [24] Xin xem cuốn Giải Phóng: The Fall and Liberation of Saigon của tác giả Tiziano Terzani (New York: Martin’s Press, 1976), p. 261 hay cuốn Tâm Thư của Cụ Đỗ Mậu (Houston, TX: Đa Nguyên, 1995), tr. 336-339. [25] Nhiều tác giả, Vatican Thú Tội và Xin Lỗi? (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000), tr. 92.[26] Bùi Ðức Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo, Phần Nhì (Sàigòn: Chân Lý, 1972), tr. 165 [27] Nguyễn Mạnh Quang, Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston, TX: Đa Nguyên, 2004), tr. 50. © sachhiem.net
|