Công Giáo Huyền Thoại và Tội Ác Charlie Nguyễn http://sachhiem.net/CHARLIE/CN_CGHT/daodothai.php ¿ trở ra mục lục | 2007 NGUỒN GỐC HUYỀN THOẠI KITÔ
Trong hệ thống Độc Thần Giáo, Kitô Giáo chiếm tỷ lệ tín đồ lớn nhất. Kitô Giáo bao gồm các tôn giáo thờ Jesus vì họ tin rằng Jesus là Chúa Cứu Thế chuộc tội thiên hạ. Tất cả các tín đồ tin thờ Jesus theo ý nghĩa này đều được gọi chung là Ki-tô-hữu (Christians) gồm có: - Công Giáo La Mã (Roman Catholic)
- Các chi phái Công Giáo độc lập khác (Công Giáo Ai Cập, Công Giáo - Chính Thống Giáo - Anh Giáo - Các giáo phái Tin Lành (Cơ Đốc, Quaker Lutheran... và gần 200 giáo phái khác nhau).
Ở nước ta, Công Giáo
La Mã đã được truyền tới lần đầu tiên do cố đạo Tây Ban Nha Ignatius tại làng
Ninh Cường (Bùi Chu) tỉnh
-
Công Giáo La Mã (đứng đầu là Giáo Hoàng ở -Các giáo phái Công Giáo độc lập (không tuân phục GH La Mã) -Anh Giáo -Chính Thống Giáo -Các giáo phái Tin lành
Kitô Giáo là tôn giáo lớn nhất thế giới và có ảnh hưởng mật thiết tới vận mệnh nhân loại. Do đó việc nghiên cứu huyền thoại Kitô là một vấn đề hết sức quan trọng. Nếu huyền thoại Kitô bị đánh đổ thì toàn bộ hệ thống Kitô Giáo bị suy sụp chứ không riêng gì Công Giáo La Mã vì Công Giáo La Mã chỉ là một trong những giáo phái Kitô mà thôi.
Hiện nay, rất nhiều
nhà sử học và khoa học gia đều tùy thuộc theo khả năng chuyên môn của mình và đóng góp phần tích cực
làm sáng tỏ thực chất của huyền thoại Kitô.
Riêng trong phần bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày về việc nghiên cứu nguồn
gốc huyền thoại Kitô của Hội Nghiên Cứu Thánh Kinh Raph Woodrow ở Hoa Kỳ mà
thôi. (Ralph Woodrow Evangelistic Association -
Sách Khải Huyền (The
Revelation) là cuốn cuối cùng của Bộ Thánh Kinh Tân Ước đã viết những hàng chữ
lớn (in big capital letters) để nói về một giáo hội đã suy tàn (the fallen
church) là Babylon: "BABYLON GREAT, THE MOTHER OF HARLOTS AND ABOMINATIONS OF
THE EARTH - Rev. 17: 1-6). Xin tạm
dịch:
Đi ngược lại thời gian
trên một ngàn năm trước khi cuốn sách cuối cùng này của bộ Tân Ước được viết ra,
ta sẽ thấy người Do Thái viết về các tổ phụ xa xưa của họ trong sách Sáng Thế Ký
là cuốn sách đầu tiên của Bộ Thánh Kinh Cựu Ước: "They journeyed from the East, they found
the plain in the land of Shinar and they dwelt there - Gen. 11:2".
Họ từ phương Đông tiếp tục cuộc hành trình ,
họ đã tìm thấy đồng bằng trong vùng đất
Khoảng 10.000 năm
trước Công Nguyên, khi giống người Cổ Do Thái - Ả Rập đến định cư tại vùng Châu
Thổ của hai con sông Euphrate và Tigris (tức Mesopotamia) thì vùng này có đầy
dẫy những loài thú dữ: sư tử, linh cẩu, chó rừng... Nimrod là một người thợ săn
hùng dũng đã diệt nhiều thú dữ bảo vệ dân chúng nên được tôn lên làm vị lãnh đạo
một vương quốc rộng lớn bao gồm nhiều thị trấn: "And the begining of his kingdom
was Badel, Erech, Accad and Calneh in the Land of Shinar - Gen 10:10". (Và mở đầu vương quốc của người ở Babel,
Erech,
Tôn giáo này
lan rộng ra khắp vùng (Gen. 11:9).
Sau này, thánh Phaolô của Kitô Giáo chỉ trích tôn giáo này là đạo thờ ảnh tượng
là hoàn toàn sai lầm. Trong bức thư
gửi giáo dân tại Roma, Phaolô viết: "Professing themselves to be wise, they
became fools and changed the glory of the uncorruptible God into an image of
corruptible man. Worshipped and served the creature more than Creator... - Rom. Đạo thờ Thần Mặt trời Nimrod và Chúa Cứu Thế Tammuz phát triển với nhiều nghi thức tế lễ rất dã man. Họ tạc tượng thần bằng kim loại rất lớn, hai bàn tay của thần to bằng hai cái chảo lớn. Bên trong tượng thần là một cái lò lửa để đốt nóng hai bàn tay của thần. Khi làm lễ lớn tế thần, các tu sĩ của đạo Nimrod thường bắt trinh nữ (virgin daugters) hoặc con trai đầu lòng (the first born sons) của những người nô lệ bỏ vào hai bàn tay nóng chảy của thần để nướng sống trong tiếng trống và tiếng phèng la vang dội để lấn áp các tiếng thét của các nạn nhân và gia đình nạn nhân (Jerimah 7:31). Đạo thờ Thần Mặt Trời Nimrod và Chúa Cứu Thế Tammuz tin rằng lửa là hiện thân của Thần Mặt Trời tại thế gian vì vậy mỗi khi cúng tế, họ thắp nến (đèn cầy) và làm nhiều hình tròn có tia sáng (giống như bánh thánh hình tròn để trong Mặt Nhật làm bằng kim loại mạ vàng trong các lễ Chầu Mình Thánh Chúa ở các nhà thờ Công Giáo). Sau khi tế lễ, các tu sĩ đạo Nimrod chặt nhỏ xác nạn nhân đã nướng chín và chia nhau ăn. Theo ngôn ngữ Babylon, các tu sĩ này được gọi là CAHNA và Thiên Chúa là BAL. Từ đó phát sinh ra chữ CANNIBAL là danh từ để gọi những kẻ ăn thịt đồng loại (sách dẫn chiếu trang 120-121). Tiếng Anh CANNIBAL và tiếng Pháp CANNIBALE đều có nghĩa là "mọi ăn thịt người". Trọn chương 7 cuốn "Babylon Mystery Religion" từ trang 115-126 trình bày các lễ nghi của Công Giáo La Mã ngày nay rất tương đồng với các lễ nghi của đạo thờ Thần Mặt Trời Nimrod. Trong các lễ Misa, từ cha cố đến giáo dân đều chia nhau ăn bánh thánh hình tròn và đều tin rằng đó chính là thịt thật của Chúa Jesus đã tử nạn trên thập giá xưa kia. Dù chỉ là ăn thịt người một cách tượng trưng, những người Công Giáo thật sự đều là "Cannibals" trong đáy sâu linh hồn họ.
Trong lịch sử Việt
Nam, chúng ta chưa từng bao giờ nghe nói đến những vụ tế thần bằng người sống
rồi chia nhau ăn thịt một cách thương tâm và man rợ như ở Trong kinh cầu ông thánh Phan xi cô Xavie có câu: "Ông thánh Phan xi cô là lính rao tiếng Đức Chúa Thánh Thần cho các dân tộc mọi rợ" (trang 786 Kinh Nhựt Khóa của Tổng Giáo Phận Saigon, áp dụng cho Công Giáo toàn Miền Nam Việt Nam) và câu "Chúng tôi là kẻ ngây muội xưa nay, chẳng có công gì đáng được ơn trọng đạo thánh Giêxu soi đến nước này cho chúng tôi biết được đạo Thánh Đức Chúa Trời là sáng thật" (trang 203 Toàn Niên Kinh Nguyện của Địa Phận Hà Nội và Bùi Chu, đại diện cho Công Giáo toàn miền Bắc Việt Nam), Kinh Dâng mình cho Trái Tim Chúa Giêxu có câu: "Xin Chúa tôi hãy làm vua các kẻ còn ở nơi tối tăm thờ bụt thần hay là theo đạo Mahomét" (trang 145 Toàn Niên Kinh Nguyện Hà Nội-Bùi Chu). Khi đọc kinh cầu nguyện xin Chúa soi sáng, có bao giờ các cha cố bản xứ Việt Nam tự hỏi; ai mới thật sự là dân mọi rợ ăn thịt người (dù là tưởng tượng) và ai mới là kẻ đang còn ở trong bóng tối của tinh thần (spiritual darkness)? Xin hãy tự hỏi và hãy tự trả lời.
Các chương khác trong sách: - Abraham: Ông Tổ của các Đạo Chúa Trang Charlie Nguyễn |