●   Bản rời    

Tại Sao Chúa Trời Lại Để Cho Thảm Họa Thiên Nhiên Xảy Ra? (Nguyễn Trí Cảm)

Tại Sao Chúa Trời Lại Để Cho Thảm Họa Thiên Nhiên Xảy Ra ?

Nguyễn Trí Cảm

http://sachhiem.net/TONGIAO/NGTRCAM/NguyenTriCam17.php

25 tháng 1, 2010

Giữa lòng của cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Haiti là một câu hỏi cũ ngàn đời đối với nhiều người có đạo – làm thế nào mà Chúa trời lại để cho sự khủng khiếp như thế xảy ra ?

Triềt gia David Bain nhận xét các lập luận.

Thảm họa luôn luôn là cái gai trước mắt đối với những người – bất kể theo niềm tin nào – những người tin tưởng có một Chúa trời thông biết mọi sự, toàn năng, toàn thiện.

Như nhà triết học David Hume (nghịch lý Epicurus) trình bày vào năm 1776: “Chúa trời muốn ngăn chận những cái ác, nhưng không thể? Thế thì ông ta bất lực. Ông ta có thể, nhưng không sẵn lòng? Thế thì ông ta ác tâm. Ông ta vừa có khả năng ngăn chặn và vừa thật tâm muốn ngăn chặn? Vậy thảm họa từ đâu đến?

Đối diện với câu hỏi này, John Sentamu -Tổng giám mục xứ York- nói rằng ông ta “không có điều gì để nói để giãi thích ý nghĩa của sự khủng khiếp này”. Trong khi đó, một giáo sĩ khác, Canon Giles Fraser, chọn cách trả lời là “không phải bằng sự tranh luận khôn khéo mà bằng sự cầu nguyện”.

Có lẽ quan điểm của họ có thể hiểu được. Kinh thánh Cựu ước cũng không rõ ràng gì đối với cả những người bình thường đối với những vấn đề như thế. Khi Gióp [*] phàn nàn những tổn thương mà Chúa trời để mặc cho ông ta phải chịu đựng, và khẳng định “bị lừa dối vì lòng tin cậy”, Chúa trời chẳng nói gì để bác lại lời cáo buộc.

Kém kín đáo hơn là một nhà truyền giáo người Mỹ - Pat Robertson. Ông ta ám chỉ rằng Haiti bị nguyền rủa kể từ khi dân chúng chính thức thỏa hiệp với Ma Quỉ để giành lại độc lập từ tay người Pháp vào đầu Thế kỷ thứ 19. Lời tuyên bố của Robertson sẽ làm cho nhiều người xem (ông ta) là đáng buồn cười, nếu không nói là chướng tai.

Và thậm chí giả sử điều này là đúng, nó rõ ràng vẫn không giải đáp được sự thách đố.

Tại sao một vị thần linh thân yêu như thế lại cho phép một sự thỏa hiệp xem ra có vẻ cần thiết đến vậy? Tại sao chính ông ta lại không giãi phóng cho người Haiti ra khỏi cái kiếp nô lệ, hay ngăn cho họ không trở thành những người nô lệ ngay từ thuở ban đầu? Và tại sao, nói một cách cụ thể, có phải ngày nay ông ta trừng phạt người Haiti đối với những sự việc được cho là bất tuân mà họ đã làm hơn hai thế kỷ trước?

Vậy những tín đồ sẽ phải nói ra sao? Để diễn giãi tiếp, chúng ta có thể phân biệt hai loại tàn ác:

  • Những việc khủng khiếp mà con người gây ra, như giết người, và
  • Những việc khủng khiếp vừa xảy ra, như các trận động đất

Thánh Augustine, tác giả CS Lewis và những người khác đã tranh luận rằng, Chúa trời cho phép những hành vi xấu xa của chúng ta bởi để ngăn chặn chúng làm cản trở tự do ý chí của chúng ta, giá trị của chúng (tự do ý chí) có giá trị vượt trội hơn so với những hậu quả xấu xa mà nó gây ra.

Nhưng có sự phản biện. Những người hoàn toàn tốt không phải là những người máy, vậy tại sao Chúa trời không thể tạo ra chỉ toàn những người như họ, những người sống khá tự do với đời sống tốt đẹp?

Tuy nhiên, cuộc tranh luận gợi ra, nó khá mù mờ rằng làm thế nào tự do ý chí có nhiệm vụ giải thích những loại xấu xa khác – cái chết và sự đau khổ của những nạn nhân của các thảm họa thiên nhiên.

Có thể nó sẽ như thế nếu tất cả các nạn nhân – ngay cả trẻ sơ sinh – là quá xấu xa vì thế họ đáng phải chịu những cái chết đau đớn, nhưng không thể nào tin được trường hợp này là đúng như vậy.

Hoặc tự do ý chí sẽ là phù hợp nếu sự thiếu quan tâm của nhân loại luôn luôn đóng một vai trò. Sẽ có một ai đó nói qui mô của thảm kịch của thảm họa thiên nhiên là một phần có thể qui cho con người. Thế giới có sự lựa chọn để giúp đỡ những khu vực nghèo hơn xây dựng các cấu trúc chống động đất và hệ thống cảnh báo sóng thần.

Nhưng khoa học công nghệ không phải luôn luôn có sẵn. Phải chăng một người tiền sử, với những cây gậy và những hòn đá của mình, một cách sao đó thiếu sự quan tâm để rồi thất bại trong việc xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm đối với các cơn sóng thần đầy chết chóc trước kia y như chúng gây ra ngày nay?

Vị thánh của thế kỷ thứ hai , Irenaeus, và triết gia của Thế kỷ 20, John Hick, phản bác lại thay cho những điều đôi khi được gọi là tạo lập linh hồn. Chúa trời tạo dựng nên vũ trụ, mà trong đó các thảm họa xảy ra, họ nghĩ, bởi sự tốt đẹp chỉ phát triển để ứng đối với sự khổ đau của con người.

Để đánh giá đúng ý tưởng này, ta hãy tưởng tượng một thế giới toàn con người, nhưng thật sự không có sự đau khổ. Ta gọi là Thế giới Thần diệu. Trong thế giới đó không có những cơn sóng thần, những trận động đất, hay bất cứ điều gì gây ra sự khổ đau. Nếu một người bị một vật liệu nề rơi trúng phải, bằng cách nào đó nó văng ra khỏi người mà chẳng bị hề hấn gì. Nếu tôi ăn cắp tiền của bạn, Chúa trời sẽ bù đắp. Nếu tôi có ý muốn hại bạn, tôi không thực hiện được.

Vậy tại sao Chúa trời không tạo nên một Thế giới Thần diệu thay cho thế giới của chúng ta đang sống? Bởi vì theo quan điểm tạo lập linh hồn, con người sống trong thế giới của nó sẽ không là – không thể là – những người tốt lành đích thực.

Nó không phải là tất cả mọi người đếu là xấu xa. Nó là tại họ không thể tốt một cách đúng đắn. Lòng tốt phát triển chỉ khi người ta cần đến nó, ý tưởng diễn tiếp, và người ta không cần đến lòng tốt trong Thế giới Thần diệu.

Trong thế giới đó, rốt cục, không có sự nguy hiểm để con người thể hiện sự can đảm, vì thế sẽ không có sự can đảm. Thế giới đó không dung chứa một ai cần đến sự an ủi hay sự tử tế hay cảm thông, vì thế sẽ không có ai được cho. Nó là một thế giới không có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, đó là tại sao Chúa trời tạo dựng ra thế giới mà chúng ta đang sống để thay thế.

Nhưng vẫn còn có sự chọn lựa linh hoạt.

Ngay cả khi trong một thế giới không có điều xấu xảy ra, có thể không có người có can đảm không – dù cho họ không có cơ hội để thể hiện sự can đảm? Vì thế, đạo đức tốt đẹp vẫn có thể tồn tại ngay cả khi người ta thật sự chẳng bao giờ cần đến nó.

Có phải thế giới của chúng ta chứa đựng quá dư thừa khổ đau ? Con người cư xử với nhau thật sự khủng khiếp. Có phải sự khổ đau mà họ gây ra đủ để tạo lập linh hồn? Chúa trời có thật sự cần tạo ra những trận động đất cũng như những cơn sóng thần?

Sự khổ đau gieo rắc, không chỉ riêng số lượng của nó, cũng có thể gây những vấn nạn. Điểm trọng tâm của nhà triết học Immanuel Kant là, chúng ta không được bóc lột con người – chúng ta không được sử dụng họ như những phương tiện đơn thuần để đạt được mục đích của chúng ta. Nhưng có thể dường như quan điểm Chúa trời tạo lập linh hồn thực hiện chính xác điều này. Ông ta giáng những cái chết khủng khiếp lên những nạn nhân vô tội của trận động đất để cho những người còn lại như chúng ta có thể có được đạo đức.

Điều đó khó có thể xem là công bằng.

Điều đó được thôi, một số người sẽ khẳng định như vậy, bởi vì Chúa trời hành xử theo những cách bí mật. Nhưng không có thể không có một ai đó bênh vực cho niềm tin vào những chuyện thần tiên bằng cách nói với chúng ta rằng họ cũng tin như vậy? Những người khác thì nói chủ đề thảo luận về Chúa trời là nhiệm vụ thừa nhận việc không có sự tồn tại của một nhân vật toàn năng và toàn thiện, người tạo dựng nên vũ trụ và can thiệp vào đó, nhưng có điều khá là khó khăn để giãi trình – một mạch nối kết ý nghĩa hay giá trị đi xuyên xuốt thế giới, hoặc có lẽ một điều gì đó không thể diễn bày được.

Nhưng, như đối với những ai tin vào một thần linh toàn năng và toàn thiện - Chúa trời - chúng ta nhận thấy rằng họ đang đối diện với một câu hỏi vẫn duy trì sự thúc bách sau mọi thế kỷ đến tận ngày nay, và cái mà hiện nay cụm từ một cách kinh hoàng được nhấn mạnh phát sinh từ sự khinh hoàng ở Haiti. Nếu có một vị thần linh tồn tại, tại sao ông ta không ngăn chặn thảm họa này?

David Bain là một giảng viên đại học khoa triết học của trường Đại học Glasgow.

[*] Gióp (Job) - một nhân vật trong Kinh thánh - bị Chúa trời thử thách bằng cách làm cho tiêu tan tài sản, vợ chết con chết, nhà tan cửa nát để xem Gióp có mất lòng tin cậy vào Chúa hay không.

SG. 24 01 2001

Người dịch :

Nguyễn Trí Cảm

Nguồn: http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/magazine/8467755.stm

 

Những bài bình luận về Haiti:

- Nhà Đại Truyền Giáo Ki tô: Pat Robertson “Bị Chúa Trác” (Mục Đồng)

- Richard Dawkins: Haiti Và Sự Đạo Đức Giả ... (Trần Chung Ngọc)

- HAITI: Tại Sao Khốn Cùng? Và Tại Sao Dân Bản Xứ Không Còn Là Da Đỏ ? (Nguyễn Mạnh Quang)

- Tại Sao Chúa Trời Lại Để Cho Thảm Họa Thiên Nhiên Xảy Ra? (Nguyễn Trí Cảm)

 

Why does God allow natural disasters?

At the heart of Haiti's humanitarian crisis is an age old question for many religious people - how can God allow such terrible things to happen? Philosopher David Bain examines the arguments.

Evil has always been a thorn in the side of those - of whatever faith - who believe in an all-knowing, all-powerful, all-good God.

As the philosopher David Hume (echoing Epicurus) put it in 1776: "Is God willing to prevent evil, but not able? Then he is impotent. Is he able, but not willing? Then he is malevolent. Is he both able and willing? Whence then is evil?"

Faced with this question, Archbishop of York John Sentamu said he had "nothing to say to make sense of this horror", while another clergyman, Canon Giles Fraser, preferred to respond "not with clever argument but with prayer".

I have nothing to say that makes sense of this horror - all I know is that the message of the death and resurrection of Jesus is that he is with us
Archbishop of York, John Sentamu

Perhaps their stance is understandable. The Old Testament is also not clear to the layman on such matters. When Job complains about the injuries God has allowed him to suffer, and claims "they are tricked that trusted", God says nothing to rebut the charges.

Less reticent is the American evangelist Pat Robertson. He has suggested Haiti has been cursed ever since the population swore a pact with the Devil to gain their freedom from the French at the beginning of the 19th Century. Robertson's claim will strike many as ludicrous, if not offensive.

And even were it true, it wouldn't obviously meet the challenge.

Why would a loving deity allow such a pact to seem necessary? Why wouldn't he have freed the Haitians from slavery himself, or prevented them from being enslaved in the first place? And why, in particular, would he punish today's Haitians for something their forbears putatively did more than two centuries before?

So what should believers say? To make progress, we might distinguish two kinds of evil:

  • the awful things people do, such as murder, and
  • the awful things that just happen, such as earthquakes
  • Would those hailed as brave still exist in a Magical World?

    St Augustine, author CS Lewis and others have argued God allows our bad actions since preventing them would undermine our free will, the value of which outweighs its ill effects.

    But there's a counter-argument. Thoroughly good people aren't robots, so why couldn't God have created only people like them, people who quite freely live good lives?

    However that debate turns out, it's quite unclear how free will is supposed to explain the other kind of evil - the death and suffering of the victims of natural disasters.

    Perhaps it would if all the victims - even the newborn - were so bad that they deserved their agonising deaths, but it's impossible to believe that is the case.

    Or perhaps free will would be relevant if human negligence always played a role. There will be some who say the scale of the tragedy in natural disasters is partly attributable to humans. The world has the choice to help its poorer parts build earthquake-resistant structures and tsunami warning systems.

    A still smoking Krakatoa in 1883, which caused a devastating tsunami

    But the technology has not always existed. Was prehistoric man, with his sticks and stones, somehow negligent in failing to build early warning systems for the tsunamis that were as deadly back then as they are today?

    The second century saint, Irenaeus, and the 20th Century philosopher, John Hick, appeal instead to what is sometimes called soul-making. God created a universe in which disasters occur, they think, because goodness only develops in response to people's suffering.

    To appreciate this idea, try to imagine a world containing people, but literally no suffering. Call it the Magical World. In that world, there are no earthquakes or tsunamis, or none that cause suffering. If people are hit by falling masonry, it somehow bounces off harmlessly. If I steal your money, God replaces it. If I try to hurt you, I fail.

    So why didn't God create the Magical World instead of ours? Because, the soul-making view says, its denizens wouldn't be - couldn't be - truly good people.

    It's not that they would all be bad. It's that they couldn't be properly good. For goodness develops only where it's needed, the idea goes, and it's not needed in the Magical World.

    In that world, after all, there is no danger that requires people to be brave, so there would be no bravery. That world contains no one who needs comfort or kindness or sympathy, so none would be given. It's a world without moral goodness, which is why God created ours instead.

    But there is wiggle room.

    Even in a world where nothing bad happens, couldn't there be brave people - albeit without the opportunity to show it? So moral goodness could exist even if it were never actually needed.

    And, anyway, suppose we agree moral goodness could indeed develop only in a world of suffering.

    Doesn't our world contain a surplus of suffering? People do truly awful things to each other. Isn't the suffering they create enough for soul-making? Did God really need to throw in earthquakes and tsunamis as well?

    Suffering's distribution, not just its amount, can also cause problems. A central point of philosopher Immanuel Kant's was that we mustn't exploit people - we mustn't use them as mere means to our ends. But it can seem that on the soul-making view God does precisely this. He inflicts horrible deaths on innocent earthquake victims so that the rest of us can be morally benefitted.

    That hardly seems fair.

    It's OK, some will insist, because God works in mysterious ways. But mightn't someone defend a belief in fairies by telling us they do too? Others say their talk of God is supposed to acknowledge not the existence of some all-powerful and all-good agent, who created and intervenes in the universe, but rather something more difficult to articulate - a thread of meaning or value running through the world, or perhaps something ineffable.

    But, as for those who believe in an all-good, all-powerful agent-God, we've seen that they face a question that remains pressing after all these centuries, and which is now horribly underscored by the horrors in Haiti. If a deity exists, why didn't he prevent this?

    David Bain is a lecturer in the philosophy department of the University of Glasgow.