●   Bản rời    

Giáo Hội Công Giáo Lại Phải Nghĩ Đến Vấn Đề “Mất Đức Tin”

Giáo Hội Công Giáo Lại Phải Nghĩ Đến Vấn Đề “Mất Đức Tin”

Rosie Dawson /RNS

http://sachhiem.net/TONGIAO/FB/FBNgLgThanh01.php

11-Mar-2019

LTS: Người ta nghe hai từ được dùng đến ở đây: "none", "nones", và "vô thần". Chữ "none" bao gồm nhiều nghĩa: có thể không theo tôn giáo nào, hoặc "hoài nghi", hoặc "vô thần." Ở Âu Châu, từ hơn hai ngàn năm nay, đạo Ki-tô thờ Chúa, dù sau này có cả trăm chi nhánh khác nhau, cũng là những người thờ một vị gọi là Thượng Đế với các đặc tính được mô tả trong thánh kinh Cựu Ước. Vì thế, số người hoài nghi tín lý đó, hoặc không tin, cũng có thể xem như là "vô thần." Trong bài này chữ vô thần theo ý nghĩa như thế. (SH)

 

Một nhà thờ bị bỏ hoang ở Rathcormac, Quận Cork, Ireland. (Alison Killilea / Creative Commons)

Năm mươi năm sau khi hội nghị quốc tế đầu tiên trên thế giới được tổ chức để thảo luận về sự trỗi dậy của chủ nghĩa vô thần và chủ nghĩa duy vật, Tòa thành Vatican đang hợp tác với một viện nghiên cứu của Anh để tổ chức một hội nghị về "Văn hóa vô thần".

Vào cuối tháng 5 này, các học giả từ nhiều ngành khác nhau sẽ tập trung tại Đại học Gregorian để thảo luận về kết quả của sáng kiến nghiên cứu, được gọi là "nhận thức về chủ nghĩa vô thần", chủ đề mà trong hai năm qua đã vạch ra sự trỗi dậy và bản chất của vấn đề phi tôn giáo trên khắp thế giới.

Tài trợ cho hội nghị này với số tiền 3 triệu đô la là quỹ John Templeton - có trụ sở tại Đại học Kent.

Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, số lượng "nones" - tức là những người tự nhận là vô thần hoặc không theo tôn giáo cụ thể nào - sẽ đạt 1,2 tỷ người trên toàn thế giới vào năm 2060. Tại Hoa Kỳ, có 23% dân số hiện nay tuyên bố không theo bất kỳ một tôn giáo nào.

Đặc biệt là những người trẻ thì thường được xếp vào nhóm những người "nones" . Năm ngoái, một nghiên cứu của nhà nghiên cứu về đức tin, Stephen Bullivant, đã tiết lộ rằng 70% người từ 18 đến 29 tuổi ở Anh được xác định là những người "không theo tôn giáo".

Trong số các dự án nghiên cứu đang được thực hiện thì có một nghiên cứu về vấn đề “vô thần” ở các quốc gia nơi phần lớn dân số chủ yếu không theo đạo. Các quốc giá đó bao gồm Hàn Quốc, Việt Nam và Nhật Bản, đã đi đến một giả định rằng sự vô thần là một hiện tượng duy nhất của phương Tây. Một nhóm khác thì đang nghiên cứu các yếu tố như động lực, kinh nghiệm và vấn đề mà những người vô thần trong các xã hội tôn giáo như Ai Cập phải đối mặt.

Các dự án khác thì đang hướng đến những thế hệ trẻ không theo tôn giáo ở Anh, sự kiên trì của tư duy ma thuật trong các xã hội vô thần và cách thức "thiền chánh niệm" có thể được coi là một tôn giáo thế tục.

Hội nghị "Văn hóa vô thần", được tổ chức vào năm 1969, đã diễn ra với tinh thần cởi mở trong Cộng đồng Vatican II. Giáo hội đã khởi xướng một số cuộc đối thoại với các Kitô hữu, người Do Thái và những người có đức tin khác. Giáo hội cũng thành lập một ban thư ký để đối thoại với những người vô thần.

Hội nghị được triệu tập để giải quyết những gì mà Giáo hoàng Paul VI đã xem là "một trong số những vấn đề nghiêm trọng nhất của thời đại chúng ta" - cụ thể là chủ nghĩa vô thần. Đức Hồng Y Franz Koenig, sau đó là tổng giám mục Vienna và giáo hoàng được chọn làm trưởng ban thư ký, nói rằng việc đối thoại thể hiện một "cách tiếp cận mới trong cách tiến hành của Giáo hội Công giáo, ít bận tâm đến việc bảo vệ vị trí của mình hơn là gặp phải những vấn đề rất nghiêm trọng của thế giới hiện đại. "

Hồng y đã hỏi nhà xã hội học nổi tiếng người Mỹ Peter Berger - người qua đời năm 2017, về việc nên mời ai tham dự hội nghị.

Berger viết trong hồi ký rằng: "Ban thư ký đã rất mong muốn có cuộc đối thoại này, nhưng không biết ai sẽ tham dự nó, bởi đó phải là những người có uy tín”.

Có một sự quan tâm lớn của giới truyền thông, và khoảng 3 ngàn (3.000) người đã tham dự hội nghị để nghe các nhà xã hội học, nhà sử học và nhà thần học hàng đầu thế giới đưa ra ý kiến. Trong số các học giả nổi bật đến tham dự, có Harvey Cox của Đại học Harvard, Martin Marty từ khoa Thần học của Đại học Chicago và nhà xã hội học người Anh David Martin.

Martin đã trả lời trên tờ Religion News Service rằng "Harvey Cox là một ngôi sao, Anh ta choáng ngợp khi biết rằng giáo hoàng đã đọc cuốn sách của mình, đó là công trình nghiên cứu về chủ nghĩa vô thần mang tên “The Secular City”." Martin nhớ lại với niềm vui khi một số học giả thế tục đang vui vẻ hiện diện đã được gặp Paul VI.

Nhưng, theo Berger, hội nghị đã không tạo được ảnh hưởng lâu dài, mặc dù thực tế là các cuộc đối thoại giữa những người vô thần và hồng y tiếp tục cho đến thời của giáo hoàng Benedict XVI, khi chương trình "Courtyard of the Gentiles," (Sân của người ngoại đạo), do Benedict lập ra để thúc đẩy liên lạc với thế giới không có giáo hội, đã tổ chức một cuộc gặp gỡ nổi tiếng giữa Hồng Y Mario Martini và nhà triết học và nhà văn người Ý, Umberto Eco.

Hiện tại không có kế hoạch cụ thể về việc Giáo hoàng Francis tổ chức hội nghị này, nhưng các nhà tổ chức cho biết khả năng này vẫn còn mở. Điều quan trọng, là xây dựng một cuộc đối thoại và hợp tác giữa người theo đạo và những người không theo đạo để có được sự hiểu biết hơn về niềm tin hiện sinh và đức tin siêu hình.

Gordon Lynch, giáo sư Michael Ramsey – giáo sư thần học của đại học Kent cho biết "Sự phát triển của các hình thức phi tôn giáo khác nhau đã là một sự phát triển đáng kể trong nhiều xã hội trên khắp thế giới trong những thập kỷ gần đây", ông cũng cho biết thêm rằng: "kết hợp những phát hiện từ các chương trình nghiên cứu quốc tế quan trọng nhất trong lĩnh vực này, hứa hẹn sẽ là một sự kiện mang tính bước ngoặt thực sự, mang đến sự hiểu biết hơn về các hình thức phi tôn giáo và ý nghĩa xã hội của những điều này

-- Người dịch: #NguyễnLươngThành ---

[https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=706218653109341&id=100011636384098]


 

Tu viện Netley là một tu viện dòng Cistercian bị hủy hoại ở miền nam nước Anh. Ảnh của Creative Commons

Fifty years later, Catholic Church reckons again with unbelief 

Fifty years after it held the world's first international conference examining the rise of atheism and secularism, the Vatican is joining forces with a British research initiative to host a conference on "Cultures of Unbelief."

In late May, scholars from a range of disciplines will gather at Rome's Gregorian University to discuss the results of the research initiative, called "Understanding Unbelief," which for the past two years has been mapping the rise and nature of non-religion across the world.

Funding for the $3 million Understanding Unbelief program, which is based at the University of Kent, has come from the John Templeton Foundation.

According to the Pew Research Center, the number of "nones" — those who describe themselves as atheist, agnostic or of no particular religion — will reach 1.2 billion worldwide by 2060. In the United States, 23 percent of the population currently claims no religious affiliation.

Pontifical Gregorian University in Rome. Photo by Eric Vandeville/Creative Commons

Young people are particularly likely to identify as nones. Last year a study by Understanding Belief researcher Stephen Bullivant revealed that 70 percent of 18- to 29-year-olds in the U.K. identify as having "no religion."

Among the research projects being undertaken is a study of unbelief in countries where the majority population is made up of nonbelievers. These include South Korea, Vietnam and Japan, a challenge to the widespread assumption that unbelief is a solely Western phenomenon. Another group is examining the motivations, experiences and problems faced by nonbelievers in religious societies such as Egypt.

Other projects are looking at non-religious childhoods in the U.K., the persistence of magical thinking in unbelieving societies and the ways in which mindfulness meditation might be seen to constitute a secular religion.

The previous conference, "The Culture of Unbelief," held in 1969, came in the wake of the new spirit of openness brought about by the Second Vatican Council, which had closed only four years earlier. The Curia initiated a number of dialogues with other Christians and with Jews and those of other faiths. It also set up a pontifical secretariat for nonbelievers (Secretariatus pro Non-Credentibus) to dialogue with nonbelievers.

The conference was convened to address what then-Pope Paul VI saw as "among the most serious matters of our time" — namely, atheism. Cardinal Franz Koenig, then the archbishop of Vienna and the pope's pick to be head of the secretariat, said it represented a "new approach in the way of proceeding of the Catholic Church, less preoccupied with defending her position than with meeting the very grave problems of the modern world."

The problem was that few in official Catholic circles knew any nonbelievers. The cardinal asked the eminent American sociologist Peter Berger, who died in 2017, who he should invite to the conference.

"The Secretariatus pro Non-Credentibus was eager to have this dialogue, but it did not know with whom to have it," Berger wrote in his memoir. "Unlike the other interlocutors, the non-credenti cannot be found in the phone book."

There was huge media interest, and some 3,000 people attended the conference to hear the world's leading sociologists, historians and theologians give their papers. Among the prominent academics gathered were Harvard University's Harvey Cox, Martin Marty from the University of Chicago's Divinity school and British sociologist David Martin.

"Harvey Cox was quite the star," Martin told Religion News Service. "He was overwhelmed to learn that the pope had read his book," the seminal study of unbelief, The Secular City. Martin recalls with amusement how several of the freethinking secular academics present were star struck at meeting Pope Paul VI.

But, according to Berger, the conference failed to make a lasting impact, despite the fact that the dialogues between atheists and cardinals continued into the pontificate of Benedict XVI, when the “Courtyard of the Gentiles,” a program set up by Pope Benedict to promote contact with the unchurched world, hosted a famous encounter between Cardinal Martinez and the Italian philosopher and writer Umberto Eco.

There are currently no definite plans for Pope Francis to address this summer's conference, but organizers say the possibility remains open. What's important, they say, is to build a dialogue and collaboration between believers and unbelievers in order to gain a greater understanding of the others' metaphysical existential and moral beliefs.

"The growth of different forms of non-religion has been a significant development in many societies across the world in recent decades," says Gordon Lynch, Michael Ramsey professor of modern theology at the University of Kent.

"This conference," he added, "drawing together findings from the most substantial international programs of research in this field, promises to be a genuinely landmark event in taking forward both our understanding of the varieties of non-religion and the social implications of these."

by Rosie Dawson, Religion News Service

 

Source https://www.ncronline.org/news/people/fifty-years-later-catholic-church-reckons-again-unbelief

______________

Bài đọc thêm:

- HUMAN SCIENCES AMONG THE NON-BELIEVERS Towards a psychology and sociology of atheism and non-belief

(https://www.templeton.org/discoveries/atheism-and-unbelief)

Trang Thời Sự




Đó đây


2024-04-19 - Israel Tấn Công Trả Đũa Iran -

2024-04-19 - 80 Năm Thực Dân Pháp Đô Hộ Việt Nam - Văn minh hay bóc lột? -

2024-04-19 - HOÀNG NAM: DÂN TA ĐÃ QUÁ NHÂN TỪ VỚI HỌ NGÔ - Gửi Hoàng Nam, chủ kênh Challenge Me.

2024-04-18 - "THUẾ THUỘC ĐỊA" - 60 NĂM CHÂU PHI VẪN LÀ BÒ SỮA NUÔI BÉO NƯỚC PHÁP -

2024-04-18 - Ổi Xanh: 274. Ông Võ Văn Thưởng từ chức. Thái độ của HDH và một số YouTuber... bố đời. -

2024-04-17 - Sidney, Úc: 1 Giám mục bị đâm trong lúc làm lễ - Không biết Chúa làm gì mà bắt các giám mục của Chúa phải đổ vỏ! Các đây mấy năm, có viên chức chính phủ đề nghị treo bảng ở các nhà thờ "Đây là nơi nguy hiểm cho trẻ con"

2024-04-16 - Đọc báo QĐND - Bài viết: Không "chính trị hoá" các vụ án kinh tế -

2024-04-14 - Trực tiếp tại Ấp Chiến Lược Bolsa? Quê hương Nhà dâm chủ cuội Nguyễn Văn Đài Rè - Bạn có tin ở đây là Hưng Yên, gần Hà Nội? Cứ tưởng như một thành phố ở Châu Âu!

2024-04-13 - Nhận Diện Cách Mạng Màu Tại Việt Nam -

2024-04-12 - 326-2: Vì Sao Không Thể Đặt Tên Đường Lê Văn Duyệt Ở Quãng Ngãi? -



▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 >>>




Thư, ý kiến ngắn
● 2024-04-16 - Bất bình trước sự san bằng, trộn lẫn CHÍNH /TÀ của những người mù sử: HOÀNG NAM - Chủ kênh Challenge Me - FB Lý Thái Xuân -

● 2024-04-01 - Phim ĐÀO PHỞ & PIANO -Tại sao không nên đánh dấu người yêu nước bằng biểu hiệu của một tập thể thiểu số - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-21 - CHỐNG CỘNG: Chuyện cười ra nước mắt ở Sở Học Chánh Tacoma, Wa - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-09 - Tổng thống Nga, Vladimir Putin đọc thông điệp gửi Quốc hội Liên bang (29/2/2024) - Gò Vấp -

● 2024-03-09 - Các hoạt động của Mặt Trận Việt Nam Công Giáo Cứu Quốc trong những năm 1942-1954 - trích Hồi ký Nguyễn Đình Minh -

● 2024-03-08 - Hồi ký lịch sử 1942-1954 - Liên Quan đến Giám mục Lê Hữu Từ, Khu tự trị Phát Diệm, Công Giáo Cứu Quốc - VNTQ/ Khôi Nguyên Nguyễn Đình Thư -

● 2024-02-15 - Trương vĩnh Ký dưới con mắt của người dân - Trần Alu Ngơ -

● 2024-02-14 - Các nhà hoạt động ẤN ĐỘ GIÁO phản đối chuyến viếng thăm của Giáo hoàng John Paul II - FB An Thanh Dang -

● 2024-02-09 - “KHÁT VỌNG NON SÔNG” của VTV1 và chuyện Trương Vĩnh Ký - Nguyễn Ran -

● 2024-02-05 - Góc kể công - Đồng bào Rô ma giáo cũng có người yêu nước vậy! Đúng. - Lý Thái Xuân -

● 2024-02-01 - Câu Lạc Bộ Satan Sau Giờ Học Dành Cho Trẻ 5-12 Tuổi Sắp Được Khai Trương Ở Cali, Hoa Kỳ - Anh Nguyen -

● 2024-01-29 - Giáo hội Rô ma giáo Đức "chết đau đớn" khi 520.000 người rời bỏ trong một năm - The Guardian -

● 2024-01-29 - Một tên Thượng Đế-Chúa ngu dốt về vũ trụ, nhưng thích bốc phét là tạo ra vũ trụ - Ri Nguyễn gửi Phaolo Thai & John Tornado -

● 2024-01-29 - Kinh "Thánh" dạy Con Chiên Giết Tất Cả Ai Theo Tôn Giáo Khác - Ri Nguyễn vs John Tomado -

● 2024-01-29 - Nhân Quyền Ở Nước Mỹ: Vụ Án Oan, 70 Năm Sau Khi Tử Hình Bé George Stinney - - Giác Hạnh sưu tầm -

● 2024-01-29 - NOEL - Ba Giáo Hoàng John Paul II, Benedict XVI, Francis I Thú Nhận Đã Bịp Chiên- Cừu Chuyện Jesus Ra Đời - Ri Nguyen -

● 2024-01-29 - Một dàn đồng ca, ngày càng đặt câu hỏi về quyền lực của Giáo hoàng - John L. Allen Jr. -

● 2024-01-29 - Tỷ lệ phá thai nơi người công giáo lại cao hơn nơi người ngoài công giáo! - Lê Hải Nam -

● 2024-01-29 - Kinh Khải Huyền Cho Biết Jesus Là Một Tên Ác Qủy Đê Tiện, Man Rợ - Ri Nguyễn -

● 2024-01-29 - Vatican Cho Phép Linh Mục Hiếp Dâm Trẻ Con - Đó là chính sách! - Ri Nguyen -


▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 >>>