PHẬT GIÁO VỚI 1000 NĂM THĂNG LONG

Học Viện Phật Giáo Việt Nam

26 tháng 8, 2010

HỘI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

VĂN HỌC TP. HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC THAM LUẬN HỘI THẢO

“Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long”

1. Diễn văn khai mạc của Hòa thượng Thích Trí Quảng

2. Phát biểu chào mừng Hội thảo của GS.NGND. Hoàng Như Mai

3. Báo cáo đề dẫn của GS.Trần Hữu Tá

PHẬT GIÁO VỚI 1000 NĂM THĂNG LONG

Phật giáo đời Lý

1. Lê Cung Chính sách nội trị và ngoại giao của nhà Tiền Lê qua thi pháp của thiền sư Đỗ Pháp Thuận

2. Minh Mẫn Lý Thái Tổ và chiến lược xây dựng đất nước

3. Nguyễn Đại Đồng Những đóng góp của Phật giáo thời Lý đối với Thăng Long – Hà Nội

4. Nguyễn Văn Sang, Lê Thị Thu Hiền: Vai trò của đội ngũ tăng quan đối với sự phát triển của Đại Việt dưới triều Lý (1010 - 1225)

5. Thích Thông Thức Một số quan điểm triết lý nhập thế của các vị thiền sư góp phần xây dựng dân tộc trong giai đoạn triều đại nhà Lý

6. Trần Mai Ước Giá trị văn hoá và ý nghĩa lịch sử của triết học Phật giáo thời Lý

7. Thích Nhật Từ Chiếu dời đô và vai trò dựng nước triều Lý

8. Đoàn Thị Thu Vân Ba bài chiếu đời Lý – một tầm cao văn hóa mở đầu cho kỷ nguyên Thăng Long – Đại Việt

9. Trần Trọng Dương Khuông Việt thiền sư hay phức thể dung hội Nho- Phật

10. Phạm Quang Trung Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý

11. Như Hùng Vạn Hạnh thiền sư: Con người độc dị của ngàn năm trước và sau

12. Thích Vân Phong Hậu duệ Lý Thái Tổ ở Hàn Quốc

Phật giáo thời Lý - Trần

1. Nguyễn Công Lý Phật giáo thời Lý Trần và kinh đô Thăng Long

2. Thích Giác Toàn Tư tưởng Phật giáo và bản sắc văn học thời đại Lý Trần

3. Nguyễn Quang Hà Mấy suy nghĩ tản mạn về thời đại Lý Trần và kinh đô Thăng Long

4. Thích Nhật Quang Một ngàn năm Thăng Long – Hà Nội và Phật giáo thời Lý – Trần

5. Nguyễn Khắc Thuần Tăng ban trong bộ máy nhà nước thời Lý – Trần

6. Thích Phước Sơn, Đào Nguyên: Văn học Phật giáo Việt Nam đồng hành với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

7. Hồng Ngọc Một số đặc điểm của hai triều đại Lý Trần

8. Thích Huệ Thông Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập, phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý Trần và những thời đại về sau

9. Nguyễn Thanh Tuyền Một số suy nghĩ về vai trò của Phật giáo đối với đời sống tinh thần nhân dân Đại Việt

10. Nguyễn Thị Bích Hải Phật giáo Việt Nam – con đường đồng hành cùng dân tộc

11. Tạ Đức Tú Khởi sùng Nho bất như Thích chi thâm tai!

12. Thích Phước Đạt Tinh thần hộ quốc an dân của Phật giáo Đại Việt trong quá trình hội nhập

13. Trương Văn Chung Phật giáo – một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt

14. Thích Đạt Đạo Những nét tương đồng giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc

Phật giáo sau đời Trần

1. Lê Ngọc Thuý Phật giáo và văn học Phật giáo trên vùng đất mới Nam Bộ

2. Nguyễn Thị Kiều Tiên, Sơn Văn Đông: Những nét đặc trưng của Phật giáo Khmer Nam Bộ

3. Tạ Đức Tú, Võ Quang Vinh: Văn bia chùa Huế và tiến trình phát triển Phật giáo Đàng Trong

4. Thiền Phong Trí Nhu và sự nối kế thiền Trúc Lâm Yên Tử

5. Trần Hoàng Hùng Nhận thức mới về Phật giáo của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm qua Trúc lâm tông chỉ nguyên thanh

6. Trần Hồng Liên Phật giáo Bình Dương đầu TK.XX qua tác phẩm Hán Nôm Lưu hương diễn nghĩa bảo quyền

7. Trương Ngọc Tường Những vị thành hoàng đời Lý được thờ tại Nam Bộ

VĂN HỌC VỚI 1000 NĂM THĂNG LONG

Văn học Lý Trần

1. Hà Văn Hoàng Sự đốn ngộ của bậc chân tu qua thơ Thiền thời Lý-Trần

2. La Mai Thi Gia Nguồn gốc Phật giáo của mô típ tái sinh trong truyện kể dân gian Việt Nam

3. Lê Sơn Văn học Phật giáo đã viết nên chương mở đầu xuất sắc của nền văn học Việt Nam

4. Lê Thanh Tâm Con người giải thoát và con người mộng huyễn như là nguồn cảm hứng lớn trong thơ Thiền Lý – Trần

5. Nguyễn Hữu Sơn Tác gia hoàng đế-thi nhân Lý Nhân Tông trong tiến trình văn học sử thời Lý

6. Nguyễn Kim Châu Ngộ và hành trình trải nghiệm đời sống của thiền nhân đời Trần

7. Phước Tâm Tư tưởng nhập thế của Tuệ Trung qua bài Phật tâm ca

8. Phạm Văn Ánh Về việc xây dựng chùa tháp và mô hình vua Phật thời Lí (Khảo sát qua hệ thống văn khắc thời Lí hiện còn)

9. Phan Thị Hồng Suy nghĩ về cảm hứng Thiền qua Thiền uyển tập anh

10. Thích Đồng Bổn Đóng góp thêm các bản dịch mới về bài kệ của thiền sư Từ Đạo Hạnh

11. Vu Gia Văn học thời Lý – Trần và công cuộc dựng nước, giữ nước

Văn học cổ điển sau đời Trần

1. Đàm Anh Thư Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê

2. Lê Thu Yến Thăng Long trong thơ xưa

3. Nguyễn Đình Chú Đệ nhất minh quân Lê Thánh Tông - nhà văn hoá lớn của đất nước Đại Việt

4. Nguyễn Đông Triều Cảm hứng vô thường trong một số bài văn tế trung đại Việt Nam

5. Nguyễn Đức Mậu Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh – một biểu hiện của xu hướng dung hợp tư tưởng

6. Nguyễn Huệ Chi Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du

7. Nguyễn Thanh Tùng Thăng Long – Hà Nội với sự tiếp nhận và truyền bá tư tưởng thi học mới từ Trung Hoa: trường hợp thuyết Tính linh

8. Đinh Phan Cẩm Vân Trí thức kinh kỳ - người trần thuật trong Vũ trung tùy bútTang thương ngẫu lục

9. Nguyễn Hùng Vỹ, Trần Trọng Dương: Những ghi chép chữ nghĩa khi đọc Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi

10. Phùng Hoài Ngọc Thưởng thức danh tác “Tụng Tây Hồ phú” của Nguyễn Huy Lượng

Văn học hiện đại

1. Đoàn Lê Giang Tiểu thuyết viết về Lý Công Uẩn của Phạm Minh Kiên và cảm hứng dân tộc trong tiểu thuyết lịch sử Nam Kỳ trước 1945

2. Lê Huỳnh Diệu Thăng Long Hà Nội ngàn năm thương nhớ trên những trang thơ An Giang

3. Nguyễn Thị Lam Anh Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần qua vở kịch “Rừng trúc”

4. Nguyễn Thị Thu Trang Hình ảnh Thăng Long – Hà Nội trong văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975

5. Nguyễn Văn Hạnh Nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long suy nghĩ về xây dựng đất nước hôm nay

6. Phạm Thanh Hùng Thăng Long – Hà Nội trong sáng tác của một số nhà văn dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam (1954 – 1975)

7. Phong Lê Hà Nội với quá trình hiện đại hóa văn học và Hà Nội trong văn học hiện đại (trước 1945)

8. Trần Thị Tú Nhi Hà Nội giai đoạn giao thời qua những trang du ký

9. Nguyễn Thành Thi Xu hướng tổng hợp thể loại trong Ngày xưa của Nguyễn Nhược Pháp

10. Trần Viết Thiện Nguyễn Khải - người đi tìm hồn thiêng của đất kinh kỳ

11. Võ Văn Nhơn Đôi thi sĩ đất Hà Tiên và Thăng Long – Hà Nội

12. Nguyễn Thị Phương Thuý: Trúc Hà, nhà văn Hà Tiên khởi nghiệp trên đất Bắc

13. Phạm Ngọc Lan Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp như một dụ ngôn về lịch sử và quá trình viết lại lịch sử

14. Trần Tùng Chinh Tìm hiểu công thức truyền thống trong một số bài ca dao mới Nam Bộ về hình ảnh Bác Hồ

15. Nguyễn Đăng Vy Chùm tác phẩm viết về “cô hàng nước Việt Nam” của Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam

Học Viện Phật Giáo Việt Nam


Những bài liên hệ:

- Chương Trình Hội Thảo Khoa Học "Văn Học, Phật Giáo Với 1000 Năm Thăng Long"

- Thông Cáo Báo Chí

- Mục Lục Tham Luận Hội Thảo

- Ban Tổ Chức Hội Thảo

- Báo Cáo Tổng Kết Hội Thảo

Trang Tôn Giáo