1000 Năm Thăng Long

Chương Trình Hội Thảo

Học Viện Phật Giáo Việt Nam

26 tháng 8, 2010

HỘI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

VĂN HỌC TP. HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC

“VĂN HỌC, PHẬT GIÁO VỚI 1000 NĂM THĂNG LONG”

Thời gian: Thứ Bảy ngày 28 tháng 8 năm 2010

Địa điểm: Resort Phương Nam (Bình Dương)

8:00

Khai mạc Phiên toàn thể

8:00 – 8:15:

Tuyên bố lý do

Giới thiệu đại biểu MC (Đại đức Thích Trí Chơn, ThS. Đào Diễm Trang, 10 phút)

8:15 – 8:30:

Diễn văn khai mạc: Hòa thượng Thích Trí Quảng (15 phút)

8:30 – 8:45:

Phát biểu chào mừng Hội thảo của GS.NGND. Hoàng Như Mai (15 phút)

8:45 – 8: 50:

MC giới thiệu chủ tọa đoàn điều hành phiên toàn thể:

  • Hòa thượng Thích Trí Quảng
  • GS.Hoàng Như Mai làm chủ tịch
  • HT Thích Giác Toàn
  • GS. Trần Hữu Tá
  • 1 vị đại diện chính quyền
  • GS. Võ Văn Sen
  • TS. Bạch Văn Hợp
  • GS. Nguyễn Huệ Chi
  • Ban Thư ký phiên toàn thể:

    - TS. Lê Thị Thanh Tâm

    - ThS. Nguyễn Đông Triều

    8:50 – 9:10:

    Báo cáo đề dẫn – Đại diện Hội NCGD Văn học (GS.Trần Hữu Tá, 5 tr, đọc 20 phút)

    9:10 – 9:30:

    Báo cáo phiên toàn thể (1): “Văn học Phật giáo Việt Nam đồng hành với 1000 năm Thăng Long” – HT.Thích Phước Sơn (đọc 20 phút)

    9:30 – 9: 50:

    Báo cáo tại phiên toàn thể (2): “Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du” - GS. Nguyễn Huệ Chi (đọc 20 phút)

    9:50 – 9:55:

    GS. Hoàng Như Mai tuyên bố kết thúc phiên toàn thể

    MC mời các đại biểu chụp hình kỷ niệm

    9:55 - 10:10:

    Coffee break

    10:15 – 11: 45:

    Báo cáo ở tiểu ban (90 phút): 2 tiểu ban:

    - Tiểu ban 1:

    Phật giáo và 1000 năm Thăng Long (Hội trường): 03 báo cáo (mỗi báo cáo 15 phút)

    Chủ tọa: 2 người: TT.TS. Thích Đồng Bổn – PGS.TS. Trần Hồng Liên

    Thư ký: 1 người: ThS. Nguyễn Đông Triều

    1. HT. Thích Nhật Quang: Một ngàn năm Thăng Long – Hà Nội và Phật giáo thời Lý – Trần

    2. NNC. Nguyễn Khắc Thuần: Tăng ban trong bộ máy nhà nước thời Lý – Trần

    3. PGS.TS. Nguyễn Công Lý: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

    Thảo luận: 45 phút

    - Tiểu ban 2:

    Văn học và 1000 năm Thăng Long (Sảnh): 3 báo cáo (mỗi báo cáo 15 phút)

    Chủ tọa: 2 người: PGS.Đoàn Lê Giang – GS.Nguyễn Đình Chú

    Thư ký: 1 người: TS.Lê Thị Thanh Tâm

    1. ĐĐ.TS. Thích Nhật Từ: Chiếu đời đô và vai trò dựng nước triều Lý

    2. PGS. Đoàn Thị Thu Vân: Ba bài chiếu đời Lý – một tầm cao văn hóa mở đầu cho kỷ nguyên Thăng Long – Đại Việt

    3. PGS. Nguyễn Hữu Sơn: Tác gia hoàng đế-thi nhân Lý Nhân Tông trong tiến trình văn học sử thời Lý

    Thảo luận: 45 phút

    11:45 – 13:30 :

    Nghỉ, ăn trưa (1 giờ 45 phút)

    13: 30 – 15:45:

    Phiên buổi chiều ở tiểu ban (2 giờ 15 phút/ 135 phút):

    - Tiểu ban 1:

    Phật giáo và 1000 năm Thăng Long (Hội trường): 6 báo cáo

    Chủ tọa: 2 người: ĐĐ.TS. Thích Nhật Từ - PGS.TS Nguyễn Công Lý

    Thư ký: 1 người: ĐĐ.TS. Thích Giác Hoàng

    Cụm vấn đề Phật giáo Lý Trần:

    1. TT. Thích Huệ Thông: Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập, phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý Trần và những thời đại về sau

    2. PGS.TS. Trương Văn Chung: Phật giáo – một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt

    3. ĐĐ.TS. Thích Phước Đạt: Tinh thần hộ quốc an dân của Phật giáo Đại Việt trong quá trình hội nhập

    Thảo luận 25 phút

    Cụm vấn đề Phật giáo Nam Bộ:

    1. NNC. Trương Ngọc Tường: Những vị thành hoàng đời Lý được thờ tại Nam Bộ

    2. PGS.TS. Trần Hồng Liên: Phật giáo Bình Dương đầu TK.XX qua tác phẩm Hán Nôm Lưu hương diễn nghĩa bảo quyền

    3. TS. Lê Ngọc Thuý: Phật giáo và văn học Phật giáo trên vùng đất mới Nam Bộ

    Thảo luận 20 phút

    - Tiểu ban 2:

    Văn học và 1000 năm Thăng Long (Sảnh): 6 báo cáo

    Chủ tọa: 2 người: TS. Nguyễn Thành Thi – GS.Nguyễn Văn Hạnh

    Thư ký: 1 người: ThS. Đàm Anh Thư

    Cụm vấn đề cổ cận

    (mỗi báo cáo trình bày 15 phút => 45 phút)

    1. GS.Nguyễn Đình Chú: Đệ nhất minh quân Lê Thánh Tông - nhà văn hoá lớn của đất nước Đại Việt

    2. TS.Lê Thanh Tâm: Con người giải thoát và con người mộng huyễn như là nguồn cảm hứng lớn trong thơ Thiền Lý – Trần

    3. PGS.Đoàn Lê Giang: Tiểu thuyết viết về Lý Công Uẩn của Phạm Minh Kiên và cảm hứng dân tộc trong tiểu thuyết lịch sử Nam Kỳ trước 1945

    Thảo luận: 45 phút

    Cụm vấn đề VH hiện đại và LSPG

    (mỗi báo cáo trình bày 10 phút => 30 phút)

    4. TS. Nguyễn Thành Thi: Xu hướng tổng hợp thể loại trong Ngày xưa của Nguyễn Nhược Pháp

    5. TS. Nguyễn Thị Thu Trang: Hình ảnh Thăng Long – Hà Nội trong văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975

    6. TS. Nguyễn Đức Mậu: Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh – một biểu hiện của xu hướng dung hợp tư tưởng

    Thảo luận: 15 phút

    15:45 – 16:00:

    Coffee break

    16:05 – 16:15:

    Phiên toàn thể

    NNC. Võ Văn Tường: Hình ảnh một số ngôi chùa và những tác phẩm nghệ thuật đời Lý

    16:15 – 16:30:

    Báo cáo tổng kết Hội thảo (HT Thích Giác Toàn) và cám ơn đại biểu đến tham dự Hội thảo.

    16: 30:

    Kết thúc Hội thảo. Đại biểu lên xe về SG.

    Học Viện Phật Giáo Việt Nam

     


    Những bài liên hệ:

    - Chương Trình Hội Thảo Khoa Học "Văn Học, Phật Giáo Với 1000 Năm Thăng Long"

    - Thông Cáo Báo Chí

    - Mục Lục Tham Luận Hội Thảo

    - Ban Tổ Chức Hội Thảo

    - Báo Cáo Tổng Kết Hội Thảo

    Trang Tôn Giáo