Một Vài Điều Cần Làm Sáng Tỏ

Trong Việc Biên Soạn Sách Sử Về Giáo Hội La Mã

Nguyễn Mạnh Quang

http://sachhiem.net/NMQ/TUYENGON/TuyenNgon02.php

15 tháng 6, 2010

1  2  3

IV.- Những Thành Phần Người Việt Viết Sử

Từ mấy thập niên vừa qua, đã có rất nhiều người Việt viết sử Việt Nam về thời cận và hiện đại. Đọc các tác phẩm của họ, người viết nhận thấy rằng, thành phần tác giả này rất là phức tạp. Mỗi thành phần hay mỗi tác giả trong các thành phần này khi viết sử đều có chủ đích riêng của họ. Xin tạm kể ra một số những thành phần này như sau:

A.- Những thành phần viết sử có chủ đích lấp liếm và chạy tội cho việc làm bất chính của tôn giáo, phe đảng, ông cha hay chính bản thân họ đã từng cấu kết với một trong hai hay cả hai Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican và Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thế kỷ 19 cho đến ngày 30/4/1975. Ngòai chủ đích bất chính trên đây, thành phần này vốn là những người chịu ảnh hưởng sâu nặng của chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã. Vì thế, họ có những nhược điểm như sau:

1.- Không thấu hiểu lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại.

2.- Không có kiến thức về lịch sử thế giới.

3.- Không hiểu biết gì về lịch sử Giáo Hội La Mã

4.- Không biết hay biết mà cố tình không đả động gì tới việc Vatican đã liên tục tích cực can thiệp vào nội tình Việt Nam từ cuối thế kỷ 18.

5.- Không biết gì hay biết mà cố tính không hề đả động tới những việc Giáo Hội La Mã đã từng cấu kết với các cường quyền và với các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ để củng cố quyền lực ở Âu Châu và đánh chiếm các đất đai ở ngòai Âu Châu làm thuộc địa trong mưu đồ bành trướng thế lực.

6.- Không biết gì về trào lưu tiến hóa của nhân loại (cho nên họ mới vầ còn u mê tuyệt đối tin tưởng câu chuyện cực kỳ phi lý, hết sức phi luân và vô cùng bạo người trong kinh thánh. Vì thế, họ mới tuyệt đối trung thành với Tòa Thánh Vatican hay Giáo Hội La Mã.

7.- Không biết gì hay biết mà cố tính không hề đả động tới những hành động của Giáo Hội La Mã đã cấu kết với đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ để thực hiện ý đồ dựa hơi hai đế quốc này để thi hành kế sách luồn lách, lấn lướt và tiếm đoạt chính quyền, rồi tiến tới thiết lập “chế độ cha cố” (papacy) hay độc tài tôn giáo, sau đó sẽ sử dụng quyền lực nhà nước để (a) hủy diệt các tôn giáo cổ truyền của dân tộc và văn hóa bản địa, (b) cướp đoạt tài sản thiên nhiên của đất nước, (c) bóc lột và nô lệ hóa dân ta.

Tệ hại hơn nữa, những người viết sử trong thành phần này có thói quen thường hay sử dụng từ ngữ hoàn toàn trái ngược với những định nghĩa trong tự điển. Họ gọi những tên tội đồ của dân tộc đã từng làm tay sai bán nước cho Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican và những người trong đạo quân đánh thuê cho liên minh xâm lược này là “các nhà ái quốc”, là “người Việt Quốc Gia chân chính yêu nước”, gọi những nhà ái quốc đã liều minh hy sinh cả đời cho đại cuộc đánh đuổi liên minh giặc xâm lăng giặc trên đây để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc là “Việt gian”. Hành động ngang ngược này phản ảnh đúng với nền đạo lý và văn hóa Ki-tô, một nền văn hóa oạn luân, phi luân, vô tổ quốc và phi dân tộc mà họ đã tiếp thu được ở học đường từ bậc tiểu học đến hết bậc trung học. Họ bất chấp cả lương tâm và lẽ phải, ưa thích sử dụng thủ đoạn “cưỡng từ đoạt lý”, triệt để thi hành chính sách tuyền truyền của Vatican với những kế sách “Tăng Sâm giết người” hoặc là “hoang ngôn thiên lập thành chân” và “cả vú lấp miệng em” để “lộng giả thành chân”, hoặc là tung hỏa mù với dã tâm làm cho người dân và thế hệ mai sau bị lẫn lộn không biết đầu là sự thật, đâu là giả dối.

Hầu hết những tác giả thuộc thành phần này là tu sĩ và tín đồ Ca-tô. Ngòai ra, còn một số tác giả tuy không phải là tín đồ Ca-tô nhưng thuộc vào thành phần được hưởng những đặc quyền đặc lợi của các chính quyền đạo phiệt Ca-tô Ngô Đình Diệm hay quân phiệt Ca-tô Nguyễn Văn Thiệu hoặc cả hai. Điển hình cho các các tác giả này là các ông Lữ Giang (bút hiệu của ông cựu thẩm phán Nguyễn Cần), Cao Thế Dung, Nguyễn Văn Chức, Phan Thiết, Minh Võ, Trần Gia Phụng, Nguyễn Văn Trung, Linh-mục Vũ Đình Họat, Phạm Văn Lưu, Nguyễn Văn Lực, Nguyễn Vy Khanh, Hoàng Lạc & Hà Mai Việt với cuốn Nam Việt Nam 1954-1975 (Alief, TX: TXB, 1990), v.v…

B.- Những thành phần viết sử tài tử để chứng tỏ mình có khả năng về sử học. Thế nhưng, trong thực tế, họ cũng có gần như cả 7 nhược điểm của các tác giả thuộc loại A ở trên. Vì ở vào tình trạng có những nhược điểm như trên, cho nên, cũng như các tác giả thuộc loại A ở trên, những tác phẩm của họ không hề đề cập đến vai trò của Giáo Hội La Mã trong việc vận động Pháp và Mỹ cấu kết với Vatican đem quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa, không nói gì đến vai trò của Giáo Hội La Mã và giới tu sĩ áo đen ở hậu trường sân khấu chính trị của chính quyền Bảo Hộ Pháp trong những năm 1885-1945 cũng như của đoàn quân viễn Chinh Liên Minh Pháp – Vatican tại Đông Dương trong những năm 1945-1954, và của các chĩnh quyền miền Nam trong những năm 1954-1975. Không những thế, nhiều khi họ còn tỏ ra thiên lệch bênh vực và bào chữa cho những việc làm tội ác của Giáo Hội La Mã và của các chính quyền bù nhìn tay sai cho Vatican ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975. Điển hình cho những tác phẩm này là bộ Việt Sử Khảo Luận của tác giả Hoàng Cơ Thụy (Paris: Nam Á, 2002), cuốn Việt Nam 1945-1995 – Tập I (Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004), của tác giả Lê Xuân Khoa, cuốn Việt Nam: Cuộc Chiến Tranh Quốc Gia- Cộng Sản… - Tập I (San Jose, CA: TXB,2002) của Nghiên Cứu Lịch Sử Cận và Hiện Đại gồm các ông Dương Diên Nghị, Nguyễn Châu, Lương Văn Toàn, Lê Văn Phú và Hoàng Đức Phương, cuốn Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đình Diệm (San Jose, CA: Quang Vinh & Kim Loan & Quang Hiếu, 1994) của tác giả Hoàng Ngọc Thành và Thân Thị Nhân Đức, v.v…

C.- Những tác giả có căn bản sử học và tốt nghiệp đại học về ngành sử học tại một hay nhiều đại học ở Âu Châu, Bắc Mỹ hay Úc Đại Lợi. Những tác phẩm của các tác giả này được biên soạn theo phương pháp sử học với những dẫn chứng nói rõ nguồn tài liệu hay tác phẩm khả tín của các nhà sử học có uy tín. Đây là những người có học vị về sử học như Linh-mục Trần Tam Tỉnh, Tiến-sĩ Cao Huy Thuần, Tiến-sĩ Vũ Ngự Chiêu, Tiến-sĩ Nguyễn Xuân Thọ, Giáo-sư Lê Thành Khôi (tác gỉả cuốn Le Vietnam, histoire et civilization, Paris, 1955), v.v…

D.- Những tác giả vốn là chứng nhân của lịch sử và đã bỏ ra nhiều năm trời tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu để đúc kết thành các tác phẩm của họ với mục đích nói lên những sự thật của lịch sử, đặc biệt là nói lên chính sách cũng tính cách tham tàn và thâm độc của chính quyền Bảo Hộ Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican. Đây là các tác giả như Nguyễn Thế Anh, Phan Khoang, Nguyễn Hiến Lê, Phạm Văn Sơn, Ngô Văn với cuốn Việt Nam 1920-1945 (Amarillo, TX: TXB, 2000), v.v…

E.- Những thành phần trí thức và cũng là chứng nhân trong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1945 trở về sau. Họ đã bỏ ra nhiều năm nghiên cứu kinh thánh Ki-tô, những lời dạy cũng như những việc làm bất chính của Giáo Hội La Mã từ cái thuở cái giáo hội này mới ra đời. Những tác phẩm của họ là những công trình biên sọan và được hệ thống hóa những việc làm tội ác của Giáo Hội La Mã chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua. Đây là các tác phẩm của các tác giả như cựu thẩm phán Bùi Văn Chấn với bút hiệu là Charile Nguyễn, Tiến-sĩ Trần Chung Ngọc, Bác-sĩ Nguyễn Văn Thọ, cựu Thiếu Tướng Đỗ Mậu với cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi (Westminster, CA: Văn Nghệ, 1993, Chu Văn Trình, Bùi Kha, Trần Văn Kha, Lê Trọng Văn, Chu Bằng Lĩnh (với cuốn Đảng Cần Lao, San Dỉego, CA: Mẹ Việt Nam, 1993), v.v…

F.- Những thành phần có kiến thức, có học vị đại học về sử học, có kinh nghiệm trong công việc biên khảo sách sử và dạy sử ở Việt Nam hiện nay. Đây là các tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê, Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư của tác phẩm Bộ Lịch Sử Đại Cương gồm 3 tập (Hà Nội: Bộ Giáo Dục Việt Nam, 2008 và 2009), các tác giả của cuốn Một Số Vấn Đề Lịch Sử Đạo Thiên Chúa Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam (TP Hồ Chí Minh: Viện Khoa Học Xã Hội và Tôn Giáo, 1988) của cuốn Những Họat Động Của Bọn Phản Động Đội Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kỳ Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965), v.v…

Chúng tôi không nói đến những tác giả biên soan những tác phẩm sử từ năm 1945 trở về trước (thời Việt Nam nằm dưới ách thống trị của Liên Minh Xâm Lược Pháp Vatican). Đó là những tác giả như các học giả Đào Duy Anh, Trần Trọng Kim, vì hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, dân ta không có cơ hội tiếp cận với các nguồn sử liệu trong các văn khố của các nước Âu Mỹ.

Riêng về người viết: Bản thân đã từng chìm nổi với quê hương và dân tộc ngay từ khi đất nước vừa mới trở mình vào mùa thu năm 1945, được huấn luyện trong ngành sử học, đã liên tục vật lộn với nghề dạy sử tại các trường trung học ở miền Nam Việt Nam (từ năm 1964) và ở Hoa Kỳ từ năm 1975 cho đến khi về hưu vào năm 1998. Nhờ vậy mà người viết đã nhìn thấy rõ:

1.- Giáo Hội La Mã mang danh nghĩa là một tôn giáo nhưng bản chất là một thế lực chính trị có tham vọng bá quyền và theo đuổi chính sách đế quốc thực dân xâm lược để thống trị toàn cầu và nô lê hóa nhân loại bằng những kế họach và kế sách vồ cùng thâm độc, cực kỳ quỷ quyệt và hết sức tinh vi.

2.- Vai trò của Giáo Hội La Mã trong dòng lịch sử thế giới qua chính sách cấu kết với cường quyền và các đế quốc thực dân xâm lược để củng cố quyền lực và bành trướng thế lực mà họ gọi là “mở mang nước Chúa”;

3.- Những họat động của Vatican can thiệp trực tiếp vào nội tình Việt Nam từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày nay.

4.- Dùng những chức vụ trong chính quyền làm miếng mồi để dụ khị hay câu nhử những phường háo danh và thèm khát quyền lực chạy theo bắt mồi rồi “theo đạo tạo danh đời”.

5.- Dùng những bọn “theo đạo tạo danh đời” này làm chân tay cướp đoạt tài nguyên quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét và tích lũy tài sản cho đầy túi tham.

6.- Dùng những của cải đãg cướp đoạt được của quốc gia nạn nhân và đã bóc lột và vơ vét của nhân dân để vừa gửi về Kho Nhà Chúa ở Vatican vừa làm những miếng mồi vật chất để câu nhử và dụ khị những hạng người tham lợi chạy theo bắt mồi rồi theo đạo (hạng người “theo đạo lấy gạo để ăn”), vừa nuối dưỡng bộ máy cai trị bằng những tổ chức công an, mật vụ, cảnh sát và các đạo quân thập tự dùng làm công cụ đàn áp nhân dân dưới quyền.

7.- Đoàn ngũ hóa những tín đồ tân tòng “theo đạo tạo danh đời” và “theo đạo lấy gạo để ăn” rồi tổ chức họ thành những đạo quân cảnh sát, công an, mật vụ và quân đội của bộ máy đàn áp nhân nhân.

8.- Dùng bộ máy đàn áp nhân dân trên đây để cưỡng bách và chèn ép nhân dân dưới quyền phải theo đạo và làm nanh vuốt cho việc thi hành giáo luật Ki-tô.

9.- Dùng quyền lực của nhà nước để thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ với mục đích kìm hãm nhân dân dưới quyền mãi mãi ở trong tình trạng ngu dốt theo đúng như chủ trương “dân ngu dễ trị và dễ phỉnh lừa bằng tín lý Ki-tô.”

10.- Rất nhiều sự kiện lịch sử bị chính quyền miền Nam bưng bít, không được đưa vào trong các chương trình học. Vì thế mà dân miến Nam hầu như không biết gì về những sự kiện lịch sử này.

Dưới đây là một số những sự kiện chứng minh những nhận xét trên:

A.- Vai trò của La Mã và giới tu sĩ áo đen ở hậu trường sân khấu chính trị Việt Nam trong thời kỳ từ cuối thế kỷ 18 cho đến tháng 7 năm 1954 và ở miền Nam trong những năm 1954-197

B.- Nhân dân Âu Châu vùng lên chống lại Vatican với những phong trào và thời kỳ như:

1.- Phong trào theo Chủ Nghĩa Nhân Bản (Humanism) khởi dậy vào đầu thế kỷ 14. Chủ trương này là chỉ trích và lên án nặng nề Tòa Thánh Vatican về các tội ác tiếm quyền thế tục, tham nhũng, thối nát và đời sống bê bối thối tha, loạn luân, dâm loàn và loạn dâm, phi luân của các giáo hoàng và giới tu sĩ Ca-tô. Vấn đề này được sách Men and Nations ghi nhận như sau:

"Theo thời gian, Chủ Nghĩa Nhân Bản trở nên một trường phái học thuật có một quan niệm nhân sinh mới. Một trong những đặc tính của quan niệm nhân sinh mới này là tinh thần phê phán. Thí dụ như một số tư tưởng gia trong phong trào này chỉ trích Giáo Hội La Mã, chống đối những điều mà họ cho là thói hư, tật xấu, những khuyết điểm trong tổ chức và trong việc quản trị của Giao Hội. Những người này vẫn còn giữ vững niềm tin tôn giáo, nhưng họ không thể chấp nhận quyền lực của Giáo Hội mà không hoài nghi và thắc mắc.” [i]

2.- Thời Kỳ Phục Hưng (The Renaisance), đồng thời với phong trào Chủ Nghĩa Nhân Bản. Phong trào này chống lại Vatican một cách mãnh liệt về (a) chính sách bất khoan dung (Policy of Intolerance), (b) chủ trương của Vatican về việc hủy diệt dỉ sản văn hóa cũng như các công trình văn minh của nhân loại, và (c) đòi phải phải triệt để tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, tự do tư tường, tự do tôn giáo, tự do được đọc và lưu giữ những tác phẩm văn chương, thi ca, nghệ thuất, chính trị, triết lý, tâm lý, giáo dục, v.v… giống như thời thượng cổ. Cũng vì thế mà các nhà viết sử mới gọi thời kỳ này là Thời Kỳ Phục Hưng (1300-1650).

3.- Phong Trào Đòi Cải Cách Tôn Giáo (The Reformation) khởi phát vào khoảng năm 1309 kéo dài đến năm 1648. Phong trào này chỉ tríach và lên án Giáo Hội La Mã về những sai lầm trong những tín lý Ki-tô (phần lớn nhắm vào những tín lý do Giáo Hội La Mã đặt ra từ Hội Nghị Nicaea khởi nhóm vào ngày 20/5/235) và nhắm vào các tội ác tiếm quyền thế tục, tham nhũng, thối nát và đời sống bê bối thối tha, loạn luân, dâm loan và loạn dâm của các giáo hoàng và giới tu sĩ Ca-tô, giống như Phong Trào Nhân Bản nhưng tích cực hơn.) Phong trào bùng nổ vào cuối thập niên 1510, đưa đến việc hình thành các hệ phái Tin Lành Luther, hệ phái Tin Lành Calvin, Anh Giáo và Pháp Giáo. Chính phong trào này đã làm cho quyền lực của Giáo Hội La Mã tại Âu Châu bị thu gọn lại, chỉ còn ở các nước Nam Âu như Ý Đại Lợi, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, một phần ở các nước Pháp, Áo và Ba Lan.

4.- Thời Đại Khoa Học và Lý Trí (1500-1789) ra đời vào đầu thế kỷ 16 và kéo dài đến năm 1789. Phong trào nẩy sinh tự nhiên trong hoàn cảnh lich sử do các phong trào và thời kỳ B1, B2 và B3 tạo nên. Với cái tên là Thời Đại Khoa Học và Lý Trí (Science and Age of Reason), chúng ta cũng có thể nhìn ra cái bản chất của phong trào này: chống lại gần như toàn bộ hệ thống tín lý cùng những việc làm gian dối và tội ác tàn ngược của Giáo Hội La Mã. Vì thế mà nền tảng tín lý Ki-tô của Vatican bị “đào tận gốc trốc tận rễ.” Có thể là cụm từ “les corbeaux noirs” của người Pháp phát sinh trong thời kỳ này. Cũng trong thời kỳ này, văn hào Voltaire (1694-1778) đã lớn tiếng tuyên bố rằng, đạo Ca-tô là “cái tôn giáo ác ôn”. Cũng chính trong thời kỳ này các tư tuởng cao đẹp về cách mạng và những kiệt tác của các đại tư tưởng gia như John Lock (1632-1704), Voltaire (1694-1778) [tên thật là Francois Arouet], Dennis Diderot (1713-1784), Montesquieu (1689-1755) Jean Jacques Rousseau (1712-1788), v.v…,được thành hình và được phổ biến rộng rãi ở Âu Châu trong các vùng ngòai vòng kiểm sóat của Vatican.

5.- Thời Đại Cách Mạng Dân Chủ (The Age Of Democratic Revolution). Đây là thời kỳ nhân dân các quốc gia Âu Châu đã thaam nhuần từ tưởng cao đẹp củac các đại tư tưởng gia trên đây, đã nhìn thấy rõ bộ mặt thật cực kỳ ghê tởm của Giáo Hội La Mã và các chế độ đạo phiệt tay sai của Vatican. Vì vậy mà cương quyế tvùng lên làm cách mạng với mục đích là hủy diệt chế đô giáo hoàng (papacy) và lật đổ các chế độ quân chủ chuyên chế để thành lập một chế độ chính trị theo mô hình dân chủ hầu đem lại công bằng trong xã hội, dân chủ tự do và cơm no áo ấm cho nhân dân. Muốn được như vậy, thì phải tịch thu toàn bộ tài sản của Vatican, loại bỏ mọi ảnh hưởng của Giáo Hội La Mã ra khỏi sân khấu chính trị và trong các phạm vi các sinh hoạt cúa nhân dân, ban hành hiến chương dân sự cho giới tu sĩ áo đen, theo đó thì họ phải tuyên thệ trung thành với hiến pháp, chứ không phải trung thành với giáo hoàng ở Roma và trừng phạt ghiêm khắc những người con ngoan cố vẫn tiếp tục thần phục Vatican, chống lại hiến pháp và luật pháp quốc gia. Vấn đề này sẽ được trình bày đầy đủ trong Phần III của tập sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam và trong Phần VII của bộ sách Lịch Sử và HỒ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.

Và các phong trào khác tiếp theo các phong trào trên đây cho đến khi Liên Minh Xâm Lược Pháp đem quân sang tái chiếm Đông Dương vào đầu tháng 9 năm 1945 và chiến tranh Triều Tiên bùng nổ vào ngày 25/6/1950.

Với lòng cương quyết phải nói lên những sự thật lịch sử mà dân ta chưa được biết, người viết chỉ có một nguyện vọng đơn thuần là đem hết tất cả những hiểu biết về lịch sử đã thâu thập được trong cuộc đời học sử, đọc sử và dạy sử viết thành mấy tập sách để cho mọi người nhìn thấy rõ những sự kiện lịch sử đã bị bưng bít, bị bóp méo và bị xuyên tạc bởi các thế lực ở hậu trương sân khấu chính trị trên toàn cõi Đông Dương trong những năm 1885-1954 và ở hậu trường sân khấu chính trị miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975.

Kinh nghiệm trong lịch sử cũng như trong cuộc sống hàng ngày cho thấy rằng những con bò (một loài thú ăn cỏ đi bằng bốn chân) trong các trại chăn nuôi ở Hoa Kỳ hay ở nhiều nơi khác chỉ biết nghe theo lệnh truyền của người chủ chăn là những người mà ta thường gọi là “cowboys”. Tương tự như vậy, những “con cừu non Việt Nam” đi bằng hai chân và được nuôi dưỡng bằng ăn cơm gạo Việt Nam cũng chỉ biết nghe theo lệnh truyền của những người chủ chăn của chúng mà người Pháp gọi là ”lũ quạ đen”. Đây là một trong những đặc tính súc sinh của giống cừu non Việt Nam. Cái đặc tính này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận như sau:

Nếu những năm 1949-1953, các linh mục thế đã biến giáo dân thành những tên sát nhân cuồng nhiệt, nhờ khẩu hiệu tiêu diệt cộng sản để vinh danh Chúa”, thì cũng chẳng khó khăn gì trong việc tạo ra cuộc “Xuất hành vĩ đại” (vào những năm 1954-1955.” [ii]

Ngọai trừ các cụm nhà thành thị dân chúng sống lẫn lộn, người Công Giáo thường được tập trung lại thành làng xóm riêng, tách rời khỏi người lương, sống chen chúc quanh tháp nhà thờ xây theo kiểu Tây, chọc lên trời, cao vượt khỏi lũy tre. Bị đóng khung và được đòan ngũ hóa bởi hàng giáo sĩ, họ trở thành một lực lượng quần chúng, một lực lượng đáng ghê sợ khi cha xứ kêu gọi họ đứng lên bảo vệ đức tin, bảo vệ nhà thờ. Hệ thống ốc đảo đó tách biệt và cô lập phần lớn giáo dân khỏi liên hệ với đồng bào, thúc đẩy họ từ khước, tẩy chay bất cứ điều gì không được Giáo Hội chính thức phê chuẩn, chẳng hạn sách Truyện Kiều, một kiệt tác văn thơ cổ điển của Việt Nam, hoặc các tài liệu cách mạng đều bị cho là ngược với đạo. Cac sách của Voltaire, Montesquieu, khỏi nói tới Các Mac, vừa bị nhà nước thuộc địa cấm, vừa bị giáo luật khai trừ, nhưng ngay cuốn sách thánh đã dịch ra tiếng bản xứ mà cũng chẳng ai được biết đến (có một bản sách thánh in bằng hai thứ tiếng La Tinh và Việt ngữ, khổ lớn, nằm trong thư viện các chủng viện và một vài cha xứ, còn giáo dân thì không thể rờ tới.)"[iii]

Cuối cùng thì nhóm thiểu số “cừu non” người Việt đã trở thành một lọai người “thà mất nước, chứ không tà mất Chúa” và suốt cả ngày cả đời không lúc nào là không hướng về nhà thờ coi như là nơi Chúa ngự trị để họ cầu nguyện tận tâm, tận trí, tận khôn để hy vọng được Cha cho là ngoan đạo rồi chuyyên y cho họ được lên thiên đường. Thực trang này được nhà văn con chiên Nguyễn Ngọc Ngạn ghi lại trong cuốn Xóm Đạo với nguyên văn như sau:

“Toàn trại này, dường như ai cũng sùng đạo như nhau, và sự sùng đạo ấy được thể hiện qua việc cầu nguyện và đi lễ. Buổi sáng, năm giờ chuông đổ lần thứ nhất, họ đã lục tục đánh thức cả nhà cùng dậy. Việc đầu tiên khi chưa bước chân xuống đất, là phải làm dấu thánh giá và đọc vài kinh nhật tụng. Sau đó, đánh răng rửa mặt, thay quần áo đi lễ. Trên đường đến nhà thờ, họ không bỏ phí thì giờ, lấy tràng hạt ra vừa lần chuỗi vừa cầu xin. Vào nhà thờ đọc kinh chung cả tiếng đồng hồ rồi mời tham dự thánh lễ mà dường như vẫn chưa thấy đủ, họ còn quì nán lại đọc kinh thêm cho đến lúc tới giờ đi làm. Buổi trưa, đúng giờ ngọ , chuông nhà thờ lại cất lên, nhắc họ dù đang làm gì, dù đang ở đâu, cũng phải tạm ngưng tay để làm dấu thánh giá và cầu nguyện. Tối về, cơm nước xong lại vội vã đến nhà thờ. Và khoảng 9 giờ tối, trước khi đi ngủ, mọi gia đình đều tụ tập trước bàn thờ để đọc thêm một loạt kinh nữa trước khi lên giường! Nói chung, một ngày không biết bao nhiêu lần nhớ đến Chúa. Ăn củ khoai cũng làm dấu thánh giá. Nửa đêm mất ngủ cũng ngồi lên lần tràng hạt! Vui cũng cám ơn Chúa, mà buồn cũng coi là thánh giá Chúa trao cho mình gánh vác! Niềm tin mãnh liệt như thế, cho nên chẳng lạ gì.” [iv]

Chính vì tình trạng này mà “bọn quạ đen” ở Việt Nam mới dễ dàng kích động và xúi giục “đàn cừu non” hiệp thông” và “cầu nguyện” trong những vụ âm mưu đi cắm thập giá và dựng tượng bà già xề Maria ở những nơi nào mà chúng muốn cướp đọat đất đai hay bất động sản khác cho đế quốc thực dân xâm lược Vatican. Cũng chính vì thế mà “bọn cừu non” Việt Nam, những người thường tự nhận là “người Việt Quốc Gia” chỉ đọc những tác phẩm của các tác giả thuộc hai thành phần A và B trên đây. Họ mắc chứng bệnh (1) ưa thích chụp mũ cho những tác giả có những tác phẩm nói lên sự thật về những việc làm tội ác của Vatican trong gần hai ngàn năm qua là “cộng sản” và (2) dị ứng với tất cả các tác phẩm của các tác giả thuộc các thành phần khác. Ấy là chưa kể đến việc họ bị dị ứng hay không hề đọc các tác phẩm của các nhà viết sử chân chính người Âu Mỹ chẳng hạn như cuốn Vicars of Christ (Dublin, Ireland: Poolbed Press Ltd., 2004), của tác giả Peter de Rosa, cuốn Rich Church, Poor Church (New York: G.P. Putnam’s Sons, 1984) và cuốn The Decline And Fall of The Roman Church (New York: G.P. Putnam’s Sons, 1981) của tác giả Malachi Martin, cuốn Vietnam Why Dit We Go? (Chino, CA: Chick Publications, 1984) và cuốn The Vatican’s Holocaust (Sprìngfield, MO: OzarkBook, 1986) của tác giả Avro Manhattan, cuốn Deceptions and Myths of the Bible (New York: Bell Publising Company, 1979) của tác giả Lloyd M. Graham, cuốn Tyrants History’s 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus, 2004) của tác giả Nigel Cawthorne, cuốn The Bad Popes (New York:Barnes & Noble Books, 1993) của tác giả E. R Chamberlain, cuốn Babylon Mystery Religion (Riverdide, CA: Ralph Woodreow Evangelistic Association, Inc, 1981) của tác giả Ralph Woodrow, cuốn The Vatican Exposed (Amherst, New York: Prometheus Books, 2003) của tác giả Paul L. Williams, cuốn Smokescreens (Chino, CA: Chick Publications, 1983) của tác giả Jack T.Chick, cuốn Fire in The Lake (New York: Vintage Books, 1972) của tác giảr Frances FitzGerald, cuốn Vietnam: A History (New York: The Viking Press, 1983) của tác giả Stanley Karnow, bộ sách Vietnam: A Dragon Embattled (New York: Frederick A Praeger, 1967) của tác giả Joseph Buttinger, cuốn The Two Vietnams (New York: Frederick A Praeger, 1964) của tác giả Bernard B. Fall, cuốn The Politics Of Heroin in Southeast Asia (New York: Harper Colophon Books, 1973) của tác giả Alfred W. McCoy, cuốn The Deaths Of The Cold War Kings – The Assassinations of Diem & JFK (Baltimore, MD: Cemetery Dance Publications, 2000) của hai tác giả Bradley S. O’ Leary & Edward Lee, cuốn In Retrospect – The Tragety And Lessons Of Vietnam (New York: Time Books Random Houses, 1995) của tác giả Robert S. McNamara, bộ Lịch Sử Thế giới gồm 3 cuốn (1) Ancient Civilizations – Prehistory to the Fall of Rome, (2) Medieval and Early Modern Times – The Age of Justinian to the Eighteen Century, (3) Modern Times – The French Revolution to the Present (New York: Macmilln Publishing CO. Inc, 1983) của tác giả Carlton J. H. Hayes, v.v…

Vì những lẽ này mà kiến thức của họ về lịch sử thế giới, về Giáo Hội La Mã và về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại gần như là con số không vĩ đại. Bằng chứng là ngay cả ông Trần Gia Phụng, một người đã tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Huế, Ban Sử Địa và đã dạy môn sử tại các trường trung học ở miền Nam Việt Nam trong nhiều năm mà lại viết một đoạn văn “lịch sử” như sau:

Có một điều cần nhấn mạnh là cá nhân người nào làm thì người đó chịu trách nhiệm, đừng vì cá nhân đó theo tôn giáo nầy hay tôn giáo khác mà đưa vấn đề thành sự đối đầu tôn giáo rất nguy hiểm. Ví dụ trường hợp tôi viết về chế độ Ngô Ðình Diệm, thì chế độ Diệm có điểm tốt mà cũng có điểm không tốt. Rủi một điều là cái điểm không tốt nguy hại nhất cho chế độ Diệm chính là vụ treo cờ Phật giáo mà ai đã từng ở miền Trung, nhất là ở Huế và Ðà Nẵng đều thấy và biết. Chuyện nầy cũng được các tác giả Ky-Tô giáo viết lại, ví dụ cụ thể nhất là linh mục Cao Văn Luận. Từ cái điểm không tốt nầy mới nẩy sinh ra đủ thứ chuyện, làm sụp đổ chế độ Diệm. Cái điểm không tốt nầy thuộc về trách nhiệm cá nhân hai ông Ngô Ðình Thục và Ngô Ðình Diệm chứ không liên hệ gì đến Ky-Tô giáo cả. Phải tách bạch rõ ràng như thế để tránh những hiểu lầm đáng tiếc, những chụp mũ vu vơ.” [v]

“Văn tức là người.” Viết đoạn văn trên đây, ông Trần Gia Phụng đã tự phơi bày cho mọi người thấy rõ trình độ hiểu biết của ông quá yếu kém về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại, về lịch sử thế giới và về lịch sử Giáo Hội La Mã. Đoạn văn “Cái điểm không tốt nầy thuộc về trách nhiệm cá nhân hai ông Ngô Ðình Thục và Ngô Ðình Diệm, chứ không liên hệ gì đến Ky-Tô giáo cả. Phải tách bạch rõ ràng như thế để tránh những hiểu lầm đáng tiếc, những chụp mũ vu vơ” chứng tỏ rằng ông Phụng:

1.- Không biết gi về những rặng núi tội ác của Giáo Hội Lá Mã chống lại nhân loại trong gần gần hai ngàn năm qua. Sách Vatican Thú Tội và Xin Lỗi? (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000) trình bày khá rõ ràng với nhiều chi tiết của rằng núi tội ác này của Giáo Hội La Mã

2.- Không biết gì về việc Vatican chủ trương thi hành sách lược cấu kết với các cường quyền và các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ để (a) củng cố quyền lực ở Âu Châu và bành trướng thế lực ở các lục địa ngòai Âu Châu. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá đầy đủ trong Chương 6 (Mục III, Phần II) trong bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

3.- Không biết gì về những sự kiện lịch sử trong thế kỷ 15mà Giáo Hội La Mã là tác nhân. Đó là việc Tòa Thánh Vatican đã bàn hành hàng loạt các thánh chỉ hay sắc lệnh, ban đặc quyền phép cho hai nước Bồ Đào Nha và Tây Nha được được đặc quyền mang quân đi đănh chiếp các vùng đất ở ngòai Âu Châu làm thuộc địa để cướp đọat đất đai và tài nguyên làm của riêng, để hủy diệt các tôn giáo và nền văn hóa khác, để tàn sát những người dân bản địa, hãm hiếp đàn bà con gái. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đày đủ trong Chương 3 trong tập sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

5.- Không biết gì về vai trò của Giáo Hội La Mã trong dòng lịch sử thế giới trong gần hai ngàn năm qua và trong dòng lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại.

6.- Không biết gì về việc Giáo Hội La Ma đã 3 lần vận đọng chính quyền Pháp cấu kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng thống trị và cướp đọat tài nguyên, cùng nô lệ hóa và cùng bóc lột dân ta đến tận xương tận tủy. Vấn đề này cũng đã được trình bày đầy đủ nơi Chương 5 trong tập sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

7.- Không biết gì về vai trò của các ông tu sĩ áo đen con chiên người Việt trong Đoàn Quân viễn Chinh Liên Minh Pháp – Tây Ban Nha – Vatican tấn công Việt Nam từ năm 1858 cho đến khi buộc triều đình Huế phải cúi đầu ký Hòa Ước Patenôtre (1884).

8.- Không biết gì về vai trò của Giáo Hội La Mã trong thời Kháng Chiến 1945-1954 mà rõ ràng nhất là lời tuyên bố vào ngày 28/12/1945 của vị khấm sứ đại diện của Tòa Thánh Vatican tại Hà Nội là Tổng Giám Mục Antoni Drapier. Lời tuyên bố này được sách sử ghi lại như sau:

Ngày 28/12/1945: HUẾ: Tổng Giám Mục Antoni Drapier, đại diện Roma, tuyên bố:

"Gia đình Bảo Đại là gia đình thân Pháp bậc nhất trong dân chúng Việt Nam (la plus francophile de tous les annmites) và theo ý ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3 (À mon avis, il serait avantageux pour le calm de rétablir le Roi comme chef régulier avant le 9 mars; DOM [aix], CP 125). DRAPIER cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho Bảo Long kế vị, và Nam Phương làm Giám Quốc [Phụ Chính ]."[vi]

9.- Không biết gì về việc Giáo Hội La Mã trực tiếp và công khai đưa ông Ngô Đình Diệm sang Hoa Kỳ giao cho Hồng Y Francis Spellman vận động chính khách có thế lực trên sân khấu chính trị của siêu cường này để đưa ông ta về Việt Nam cầm quyền. Vấn đề này đã được người viết trình bày khá rõ ràng (1) trong Chương 17, sách Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1963 (Houston, TX: Văn Hóa, 2000), và (2) trong Chương 60 (Mục XVIII, Phần VI) trong bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

10.- Không biết gì về vai trò Giáo Hội qua các ông giám mục và linh mục Việt Nam quyết định ra lệnh cho chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm (vào cuối năm 1954) phải làm thế nào cho từ kép “đạo công giáo” được sử dụng thay thế cho các từ kép “đạo Thiên Chúa”, “đạo Ki-tô giáo”, “đạo Cơ Đốc, “”đạo Gia-tô” trong các văn thư hành chách, trong các sách giáo khoa ở học đường, trong sách báo và trong các tác phẩm văn chương và nghê thuật. [vii]

11.- Không biết gì về chuyện vào năm 1956, một ông linh-mục yêu cầu chính quyền Ngô Đình Diệm ra lệnh cấm, không cho lưu hành và không sử dụng bộ lịch sử thế giới do hai ông Nguyễn Hiến Lê và Thiên Giang biên sọan; hậu quả là bộ sách này bị chính quyền tịch thu, không được sử dụng trong các trường trung học, và tác giả Nguyễn Hiến Lê bị mật vụ của chính quyền Ngô Đình Diệm theo dõi.[viii]

12.- Không biết gì về vai trò của các ông tu sĩ áo đen trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã. Họ chỉ được làm những gì Vatican cho phép. Sự kiện này được chính các ông tu sĩ áo đen nói cho chúng ta biết. Vấn đề này Linh-mục Trịnh Văn Phát nói rõ như sau:

”Trong suốt thời gian ở Việt Nam tôi đã suy nghĩ và tự hỏi mình phải làm gì cho quê hương và Giáo Hội. Giúp quê hương không phải là bổn phận trực tiếp của tôi, nhưng tôi có bổn phận với giáo hội vì tôi là người của giáo hội và được đào tạo để sau này phục vụ cho giáo hội. Có nhiều anh em yêu cầu tôi về giúp cho địa phận, tôi thẳng thắn trả lời tôi không có tự do chọn lựa, tôi được huấn luyện để phục vụ theo nhu cầu của giáo hội.” [ix]

13.- Không biết gì về giứo tú sĩ áo đen và giáo dân chỉ được phép đọc những gì mà giáo hội cho phép và không được đọc những gì mà giáo hội không cho phép. Vấn đề này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh nói rõ như sau:

Bị đóng khung và được đoàn ngũ hóa bởi hang giáo sĩ, họ trở thành một lực lượng quần chúng, một lực lượng đáng ghê sợ khi cha xứ kêu gọi họ đứng lên bảo vệ đức tin, bảo vệ nhà thờ. Hệ thống ốc đảo đó tách biệt và cô lập phần lớn giáo dân khỏi liên hệ với đồng bào, thúc đẩy họ từ khước, tẩy chay bất cứ điều gì không được Giáo Hội chính thức phê chuẩn, chẳng hạn sách truyện Kiều , một kiệt tác văn thơ cổ điển của Việt Nam, hoặc các tài liêu cách mạng đều bị cho là ngược với đạo. Các sách của Voltaire, Montesquieu, khỏi nói tới Các Mác (Karl Marx), vừa bị nhà nước thuộc địa cấm, vừa bị giáo luật khai trừ,…”[x]

Đây là những sự kiện nói về vai trò của Giáo Hội La Ma trong dòng lịch sử thế giới và trong dòng lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Ấy thế mà là một giáo viện tốt nghiệp ngành sử học và phụ trách giảng dạy môn sử ở các trường trung học ở Việt Nam trong nhiều năm trời, ông Trần Gia Phụng lại không biết một chút gì về những sự thật lịch sử này. Vì không biết những sự thật lịch sử này, cho nên ông mới viết đọan văn “lịch sử để đời” trên đây.

Thật là đáng buồn! Một người được đào tạo thành một giáo viên dạy sử tại Đại Học Sư Phạm Huế – Ban Sử Đia, đã hành nghề dạy sử tại các trường trung học ở miền Nam Việt Nam trên dưới 10 năm trước khi sang định cư ở Canda, rồi lại viết khá nhiều tác phẩm về lịch sử Việt Nam mà vẫn còn dốt nát về lịch sử như vậy, thì còn nói chi đến những người khác.

Thực ra, tất cả những người tiếp nhận sở học qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ mà Giáo Hội La Mã gọi là “đào tạo thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo” đều là những người vừa dốt nát về lịch sử, vừa không biết sử dụng lý trí để tìm hiểu sự vật (cách vật trí tri). Vì thế mà ngay cả những người đã học xong lớp 12 (học xong cấp 3), kiến thức tổng quát của họ cũng vãn ở trong tình trạng bất quân bình, không bằng một em bé học sinh Hoa Kỳ mới học đến lớp 9.

Riêng về tín đồ Ca-tô, không những họ ngu dốt như vậy mà còn bị Giáo Hội la Mã coi như đàn cừu non, tức là một loài thú vật. Có một điều kỳ lạ là họ lại không biết họ là hạng người ngu dốt và cũng không biết rằng Giáo Hội đã công khai khinh rẻ họ, công khai coi họ như một lòai thú vật hay đúng hơn là loài súc sinh, cho nên mới gọi họ là “cừu non” (con chiên).. Vì không biết như vây, cho nên họ mới hợm hĩnh tự phong là “dân Chúa”, là “dân được Chúa chọn”, lên mặt ta đây là “dân văn minh” và miệt thị những người thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác là “man di”, là “mọi rợ”, là “dã man”, là “tà giáo”, là “tà đạo” và “vô đạo”. Chình vì vừa ngu dốt, vừa hợm hĩnh như vậy, cho nên họ mới nêu lên những câu hỏi có tính cách cự nự và hạch sách người viết như đã nói ở trên.

Nói chung, thực sự là tất cả các ông việt sử thuộc lọai A và B trên đây chỉ biết lơ mơ về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Sự hiểt biết của họ về lịch sử hoàn toàn là do bộ máy tuyện truyền của Giáo Hội La Mã mớm cho họ qua chính sách ngu dân và nhồi sọ ở học đường mà thôi. Chính vì thế mà họ không biết gì về tất cả 13 điều mà người viết đã nêu lên với ông giáo viên dạy sử Trần Gia Phụng như đã nói ở trên, tức là không biết gì về chủ trương và hành động của Giáo Hội La Mã qua các chủ trương và chính sách:

1.- Kìm hãm người dân dưới quyền mãi mãi ở trong tình trạng ngu dốt bằng chính sách ngu dân và nhồi sọ.

2.- Dùng bạo lực để đánh phá và hũy diệt những cống trình văn hóa và văn minh của nhân loại.

3.- Miệt thị, chửi rủa và sát hại các nhà tranh đấu chống lại Tòa Thánh Vatican.

Dốt nát như vậy mà mà họ cũng ti-toe viết sử. Rõ thật là nỡm!

Điều đau buồn hơn nữa cho dân Việt Nam ta là những hạng người vừa ngu dốt, vừa hợm hĩnh này đã dựa vào quyền lực của người ngoại bang là Liên Minh Thực Dân Xâm Lược Pháp - Vatican và Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican cùng với giặc tác oai tác quái, hét ra lửa mửa ra khói, cướp đoạt tài nguyên của đất nước ta, đè đầu cỡi cổ và phè phỡn trên mồ hôi, nước mắt và xương máu của nhân dân ta trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 1862 đến năm 1954 ở tất cả những nơi nào có gót giầy quân xâm lược bước tới, và từ tháng 7 năm 1954 cho đến ngày 30/4/1975 ở miền Nam Việt Nam. Cho đến ngày nay, ở hải ngoại cũng như ở trong nước, chúng vẫn còn cúi đầu nghe lời xúi giục của bọn quạ đen tiếp tục đánh chính quyền và đất nước ta.

V.- Về Các Danh Xưng Và Ngôn Ngữ

Có một vài danh xưng và một số từ ngữ sử dụng trong các tác phẩm của người viết cần phải được làm sáng tỏ. Đó là danh xưng “Đế Quốc Vatican”, danh xưng “Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Lược Pháp”, danh xưng đạo Thiên Chúa, và một số từ ngữ.

A.- VỀ MỘT SỐ NHỮNG DANH XƯNG:

Hầu hết những danh xưng này chỉ mới xuất hiện trong những tác phẩm của chúng tôi mà không có ở trong các tác phẩm của các tác giả khác. Đây cũng là cái cớ để cho một số tín đồ của đạo Ca-tô nêu lên những câu hỏi có tính cách hạch sách và cự nự chúng tôi như đã nói trên. Chúng tôi xin giải thích như sau:

1.- Về Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp - Thập Ác Vatican hay liên minh giặc Pháp - Thập Ác Vatican và Liên Minh Đế Quốc Xâm Lược Mỹ - Vatican:

Theo Việt Nam Tự Điển của học giả Lê Văn Đức thì đế quốc là “nước mạnh, nước ỷ vào vào sức mạnh xâm chiếm nước khác để mở rộng bờ cõi và giành thị trường.” Hán Việt Tự Điển của học giả Đào Duy Anh cũng viết: “Đế quốc là nước lớn kiêm tính được nhiều quốc gia họăc dân tộc khác.”

Nói một cách khác là ngôn ngữ của nhân lọai đã xác định rõ ràng rằng một nước mạnh đem quân đi dánh chiếm và thống trị một nước khác, thì nước đó được gọi là đế quốc và quân đội viễn chinh của đế quốc đó là quân xâm lược. Có hơn một quốc gia liên minh hay cấu kết với nhau để đánh chiếm một quốc gia nạn nhân thì cái liên minh đó gọi là liên minh giặc xâm lược. Pháp và Vatican liên kết với nhau để tấn chiếm Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1954, rồi trong những năm 1954-1975, Mỹ và Vatican liên kết với nhau để cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam. Như thế, thiết tưởng rằng việc người viết sử dụng danh xưng "liên minh đế quốc thực dân xâm lược Pháp - Vatican" và “Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican” là đúng với ngôn ngữ của nhân loại như đã nói ở trên. Những hành động của Giáo Hội La Mã đã tích cực vận động nước Pháp liên kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam đã được trình bày khá rõ ràng trong các chương sách từ Chương 21 đến Chương 24 (Mục VII và Mục VIII, Phần III) sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã và Chương 5 (Phần I) sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Những cố gắng của Vatican vận động Hoa Kỳ liên kết với Vatican và đưa người của Vatican là ông Ngô Đình Diệm về Việt Nam cầm quyền để làm tay sai cho cả Hoa Kỳ và Vatican sẽ được trình bày rõ ràng trong Chương 60 (Mục XVIII, Phần VI), sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã, và Chương 17 (Phần III), sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam.

2.- Về danh xưng của đạo Thiên Chúa La Mã: Nguyên thủy của hệ phái tôn giáo này là đạo Ki-tô Do Thái (The Jewish Christianity). Đạo Ki-tô Do Thái xuất hiện vào cuối thế kỷ 1 do người Do Thái sáng lập và được cho ra đời ở nước Do Thái. Vì thế mới có danh xưng là đạo Ki-tô Do Thái.

Vào giữa thập niên 310, giáo chủ của hệ phái tôn giáo này là Silvester I (314-335), cấu kết với Hoàng Đế Constantine (280-337) và đem đạo Ki-tô Do Thái thống thuộc vào chính quyền Đế Quốc La Mã. Tiếp theo đó, Hoàng Đế Constantine cho triệu tập Hội Nghị Nicaea vào ngày 20/3/235 với mục đích cho thông qua tín lý Chúa Ba Ngôi. Sau đó, năm 383, (có sách nói là vào năm 340) chính quyền Đế Quốc Lã Mã ra lệnh dùng danh xưng The Roman Cattolica thay thế cho danh xưng cũ là Ki-tô Do Thái (The Jewish Christianity và Giáo Hội mẹ kể từ đây là ở La Mã, chứ không còn ở Do Thái nữa. Đây là một thủ đọan “cưỡng từ đoạt lý” để tiếm danh nhắm đánh lừa người đời. Danh xưng “Giáo Hội La Mã” (The Roman Church hay the Roman Cạtholic Church) được cho ra đời kể từ đó, và cũng từ đó, Giáo Hội Ki-tô Do Thái và tín đồ của hệ phải tôn giáo này bị Giáo Hội truy diệt. Cho đến thế kỷ thứ thi bị tiêu diệt hoàn toàn. Vấn đề này sẽ được trình bày đầy đủ với nhiều chi tiết nơi Chương 2 (Mục I) và Chương 4 (Mục II), Phần I trong bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã.

Chữ Cattolica hay Catholica là tiếng La-tinh bắt nguồn từ chữ Katholicos của người Hy Lạp. Chữ này chuyển dịch sang tiếng Anh là “universal”, và sang tiếng Pháp là “universel”. Theo tự điển Anh – Việt của Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam và Tự Điển Pháp - Việt của học giả Đào Văn Tập, thì Universal và universel đều có nghĩa là “phổ thông, phổ biến, phổ quát, chung.” Khi sử dụng chữ Cattolica hay universal hoặc universel, chính quyền Đê Quốc La Mã hay Giáo Hội La Mã là có dã tâm lấn lướt và vơ vào, cho rằng cái đạo này là đạo phổ quát hay phổ biến hay “tôn giáo của toàn cầu”. Đây là hành động gian dối thứ hai của cái tôn giáo này sau hành động gian dối thứ nhất là chuyện bịa đặt ra tín lý Chúa Ba Ngôi tại Hội Nghi Nicaea vào năm 325. Hai hành động gian dối nặng tính cách, lấn lướt và vơ vào này cùng với những tín lý láo khoét và bịp bợm trong kinh thánh (cả Cựu Ước và Tân Ước) là những hạt giống gian dối, lấn lướt và vơ vào để rồi sinh sôi nầy nở ra hàng triệu triệu hành động gian dối, lấn lướt, vơ vào và tội ác sau này của Giáo Hội La Mã.

Các nhà ngữ học và thần học Anh và Pháp không sử dụng chữ universal hay universel (đạo rộng rãi, đạo khắp nơi, đạo phổ quát của toàn cầu, đạo chung) để nói về cái đạo Roman Katholicos hay Roman Catholica. Có lẽ họ cho rằng nếu sử dụng như vậy, nghe nó lố bịch và chướng tai quá! Vì thế, họ mới để nguyên chữ Cattolica (của Hy Lạp) và Anh hóa hay Pháp hóa thành chữ Catholic, rồi để mặc cho người đời muốn hiểu sao thì hiểu. Nhiều khi người dân Anh thường gọi tẳt chữ Catholic là Cat và có thể hiểu ngầm là “con mèo” hay “đạo con mèo”.

Tôn giáo này được du nhập vào Việt Nam từ năm 1533 và được thường gọi bằng nhiều từ khác nhau như: đạo Ki-tô, đạo Da-tô, đạo Cơ-đốc và đạo Thiên Chúa, đạo Chúa. Trong thời Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican tấn chiếm và thống trị Việt Nam (1858-1945), Nhà Thờ Vatican đã có ý định sử dụng từ “công giáo” thay thế cho các từ Cơ Đốc, Ki-tô, Thiên Chúa, Da-tô hay Gia-tô, nhưng không được người Pháp chấp thuận. Lúc đó, người Pháp đang cầm trịch trong chính quyền tại chính quốc Pháp cũng như tại Đông Dương. Họ sợ rằng nếu sử dụng từ “công giáo”, thì có khác nào đổ dầu vào ngọn lửa căm hờn của người dân Việt Nam đang sôi sục trong phong trào tranh đấu đòi lại độc lập và tự do cho dân tộc.

Trong thời Kháng Chiến 1945-1954, quyền lực của người Pháp ở Đông Dương không còn ở thế mạnh như thời 1858-1945 nữa. Đây là cơ hội thuận tiện cho Giáo Hội La Mã lấn lướt người Pháp để giành giật, lấn lướt và vơ vào cho được nhiều quyền lực hơn tại Việt Nam bằng cách đề nghị đưa Bảo Đại lên cầm quyền để lập chính phủ đối đầu với chính quyền Kháng Chiến Việt Nam dưới quyền lãnh đạo của cụ Hồ Chí Minh. Đề nghi này do vị Khâm-sư đại diện Vatican ở Hà Nội là Giám Mục Antoni Drapier công bố vào ngày 28/12/1945 (đã được nói rõ ở trên).. Nhờ vậy mà nhà Thờ Vatican mới cho sử dụng từ công giáo mạnh mẽ hơn nếu so với thời 1858-1945, nhưng họ cũng vẫn không dám công khai ra lệnh cho chính quyền Bảo Đại ban hanh quyết định bắt buộc các cơ quan công quyền và các báo chí lưu hành trong vùng Pháp – Vatican tạm chiếm phải sử dụng từ công giáo thay thế cho các từ Cơ đốc, Da-tô, Thiên Chúa trong các văn thư hành chánh. Cũng vì thế mà ở Việt Nam, cho đến năm 1954, chúng ta KHÔNG THẤY CÓ từ “công giáo” trong các văn thư hành chánh cũng như trong báo chí và trong các sách giáo khoa trong học đường. Sự kiện này được ông Nguyễn Hy Thần ghi nhận trong bài viết “Danh Từ “Công Giáo”: Chữ và Nghĩa” như sau:

Sách báo Việt Nam viết trước thập niên 1960 khi đề cập đến Catholics thì dùng chữ Thiên Chúa giáo, đạo Gia-tô, đạo Ki-tô hay đạo Cơ Đốc. Viết về đạo Catholics, cuốn “Việt Nam Văn Hóa Sử Cương” của Đào Duy Anh (viết năm 1938) nói rằng: “Từ thế kỷ 16, 17, Cơ Đốc giáo do các giáo-sĩ Bồ Đào Nha và Pháp Lan Tây truyền sang thì ở nước ta có thêm một thứ tôn giáo mới theo nghi thức La-mã giáo hội…” Toàn bộ Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim (viết vào khoảng năm 1950) - Đúng ra, bộ sách này được biên soạn vào năm 1919, in và phát hành vào năm 1921 - NMQ] không hề dùng chữ công giáo. Nhưng danh từ công giáo cũng vắng bóng trong những tác phẩm văn học viết trước thập niên 1950. Như vậy qua sự tìm hiểu đặt trên căn bản ngôn ngữ học bên trên, cũng thừa để kết luận rằng hai chữ “công giáo” được bắt đầu dùng để chỉ đạo Cơ Đốc (Catholics) vào cuối thập niên 1950 hoặc đầu thập niên 1960.”[xi]

Mãi đến năm 1954, sau khi ông Ngô Đình Diệm được Mỹ và Vatican đưa về Việt Nam cầm quyền và để mặc cho anh em Nhà Ngô quản lý vấn đề nội bộ ở miền Nam Việt Nạm, lúc đó Nhà Thờ Vatican mới chính thức sử dụng chính quyền cưỡng bách dân ta phải sử dụng từ công giáo để thay thế cho các từ Cơ Đốc, Da-tô và Thiên Chúa trong các văn thư hành chánh, trong các sách giáo khoa, trong báo chí và trong các ấn phẩm văn học. Sự kiện này được Linh-mục Vũ Đình Hoạt ghi lại trong cuốn Tôn Giáo Chính Trị Quan như sau:

"Nếu nói hoặc viết chỉ nguyên Công giáo mà thôi, thì đó phải hiểu và bắt buộc phải hiểu chứ không thể hiểu khác đi được: đó chính là Giáo Hội La Mã hoặc Vatican mà Đức Giáo Hoàng là vị lãnh đạo tinh thần tối cao của toàn thể Thế Giới Công Giáo. Riêng tại Việt Nam kể từ năm 1533 cho đến năm 1954 khi mà các danh từ Thần Học và Kinh Thánh chưa được Hàn Lâm Viện Hóa, nói cách khác chưa được Đại Chủng Viện thuần túy Việt Nam dịch thuật các sách giáo khoa và Phụng Vụ cũng như Kinh Thánh các danh từ cổ như Thiên Chúa Giáo hoặc Gia Tô Giáo trong các sách vở lịch sử hay "Nhà Đạo" vẫn được hiểu cách chung là Đạo Công Giáo, vì lẽ khi đó chưa có đạo Tin Lành trên đất nước Việt Nam, và các nhà truyền giáo cũng chỉ nguyên thuộc Hội Truyền Giáo Thừa Sai Ba Lê (MEP) mà thôi. Kể từ năm 1954 về sau này khi mà đã có Đại Chủng Viện Việt Nam chuyên môn dịch các sách Kinh Đạo Thần (Kinh Thánh, Đạo Đức và Thần Học), lúc ấy mới có sự phân biệt rõ "Công Giáo" (Catholic), bắt nguồn từ Kinh Tin Kính "Tôi tin có Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền". (Sách lễ giáo dân sở di trú và tị nạn USCC. Hoa Thịnh Đốn, trang 1370). Vậy kể từ năm 1954 về sau này, các sách vở Việt Nam, nếu muốn trực chỉ nguyên Giáo Hội la Mã hoặc Vatican, thì bắt buộc phải dùng danh từ Công Giáo (Catholic), chứ không thể nào dùng danh từ Thiên ChúaGiáo hoặc Gia- tô hoặc Ki Tô được. " [xii]

Từ khỏang đầu thập niên 1990, một số các nhà biên khảo lịch sử người Việt ở hải ngoại bắt đầu sử dụng chữ Ca-tô và Ca-tô Rôma thay vì gọi là công giáo hay Thiên Chúa Giáo La Mã. Họ cho rằng đó chỉ là một cách gọi tắt của chữ Catholic giống như người Anh hay người Pháp gọi là Cat, chứ không có ý gì miệt thị hay khinh rẻ cả. Trong tập sách này và các tác phẩm khác, chúng tôi dùng từ Ca-tô, đôi khi cũng dùng từ Da-tô hay Ki-tô.

Gọi là đạo Ca-tô có thể làm cho một số tín đồ Ca-tô bất bình vì họ cho rằng gọi như vậy là có ý miệt thị cái đạo mà họ cho là cao cả hơn, quý trọng hơn cả dân tộc và tổ quốc Việt Nam. Họ là những người “La Mã hơn cả La Mã”, lúc nào cũng tỏ ra sợ sệt và hết lòng nịnh bợ, tâng bốc Vatican đến tận mây xanh. Đây là một trong những đặc tính độc đáo trong căn bệnh “snobbery” (trưởng giả học làm sang) của họ. Căn bệnh này của họ được nhà trí thức Ca-tô Nguyễn Văn Trung ghi nhận trong bài viết “Một số tình hình đặc biệt của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam” như sau:

Nhưng trong lề lối là việc của các giám mục thường rất độc tài, độc đoán. Trong đối xử thường tỏ ra kỳ thị, ban phát ân huệ, coi thường bề dưới, ganh tị và kèn cựa với đồng liêu để lập công với Tòa Thánh. Những đỉểm nổi bật nhất là tiền hậu bất nhất, việc làm không đi đôi với lời rao giảng, trọng ngoại khinh nội, tham phú phụ bần, vô cùng sợ hãi Tòa Thánh, đến nỗi có những linh mục nói rằng ”Tòa Thánh dánh răm cũng khên thơm…” [xiii]

Cái đặc tính độc đáo này đã làm cho tín hữu Da-tô người Việt hoàn toàn khác hẳn với tín hữu Da-tô người Âu Mỹ. Chúng ta có thể nhìn ra những khác biệt này qua:

A.- Cung cách sử dụng các từ (chữ) nói về các tước hiệu hay chức vị của giai cấp tu sĩ trong Giáo Hội La Mã như holy father, cardinal, archbishop, bishop:

1.- Khi nói hay viết những người mang tước hiệu hay chức vị này thì người Âu Mỹ chỉ nói hay viết các tước hiệu hay chức vị đó kèm theo tên người mang tước hiệu hay chức vụ đó, chứ không thêm một từ nào khác đứng trước hay đứng sau các từ này. Họ gọi hay viết Pope John Paul II, Pope Benedict XVI, Cardinal Spellman, Archbishop Nguyễn Văn Bình, Bishop Bùi Tuần, v.v...

2.- Trái lại, khi nói hay viết những người mang tước hiệu hay chức vị này, tín đồ Ca-tô người Việt lại thêm chữ Đức (viết hoa) đi kèm theo ở trước các từ này đê tỏ lòng tôn kính tuyệt đối của họ đối với những người mang các tước hiệu hay chức vị này. Vì thế mà họ luôn luôn gọi la Đức Giáo Hoàng, Đức Hồng Y, Đức Tổng Giám Mục và Đức Giám Mục, v.v….

Cũng nên biết, trong các chức vụ trong hệ thống đẳng cấp của Giáo Hội La Mã, chức vụ giáo hoàng là chức vụ lớn nhất cũng chỉ ngang hàng với chức vụ quốc trưởng hay tổng thống của một quốc gia mà thôi. Chúng ta chỉ gọi Tổng Thống Obama, Chủ Tịch Nước Nguyễn Minh Triết, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, chứ không có ai gọi Đức Tổng Thống Obama, Đức Chủ Tịch Nước Nguyễn Minh Triết, Đức Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng bao giờ cả. Tương tự như vậy, chúng ta phải nên gọi là Giáo Hòang John Paul II, Giáo Hoàng Benedict XVI, Hồng Y Pham Minh Mẫn, Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình là hợp lý và nghe rất thuận tai. Thế nhưng đối với tín đồ Ca-tô người Việt, họ cho rằng gọi như thế là hỗn hào hay bất kính đối với nhưng người của họ mang tước hiệu này. Vì vậy họ mới thêm chữ “Đức” (viết hoa) rồi gọi là Đức Giáo Hoàng John Paul II, Đức Giáo Hoàng Benedict XVI, Đức Hồng Y, Đức Giám Mục. Họ cho rằng gọi như vậy thì mới đúng với “tinh thần sống đạo theo đức tin Ki-tô” hay “lương tâm công giáo”. Quả thật là nỡm, nỡm hết chỗ nói!

B.- Vấn đề phiên âm và chuyển dịch các từ và danh xưng trong đạo Ca-tô sang tiếng Việt. Như đã nói trên, tín hữu Ca-tô người Việt vừa mang chứng bệnh “trưởng giả học làm sang”, vừa mang chứng bệnh tham lam, gian dối, lươn lẹo, lấn lướt và vơ vào, vừa mang chứng bệnh sợ hãi và nịnh bợ Tòa Thánh Vatican đến tận tâm, tận trí và tận khôn. Cả 3 chứng bệnh này đều hết sức trầm kha. Vì thế mà khi phiên âm hay chuyển dịch những từ trong đạo Ca-tô, họ dồn hết nỗ lực nặn óc tìm ra những từ tiếng Việt sao cho có thể để đáp ứng được cả ba căn bệnh ghê tởm của họ. Bằng cớ là:

1.- Về phiên âm: cụm từ “Pope Benedict XVI”. Riêng về chữ “Benedict” là danh tự riêng và khi dùng làm phẩm tự thì viết là Benedictine, thí dụ như Benedictine monk. Trong bài Viết Linh Mục Là Ai? Do ông nhuquy54@gamail.com phổ biến gửi cho thhanhan@yahoo.com ngày 10 tháng nặm 2010, chúng tôi thấy chữ “Benedictine monk” được dịch và phiên âm sang tiếng Việt là “một tu sĩ dòng Bê-nê-đít” và cụm từ “the International Benedictine Confederation” được chuyển dịch và phiên âm là “Công đoàn Bê-nê-đít Quốc tế

Ấy thế mà các ông tu sĩ áo đen và con chiên người Việt lại chuyển dịch và phiên âm cụm từ “Pope Benedict XVI” thành “Đức Giáo Hoàng Biển Đức 16”. Họ cố tình thêm vào từ “Đức” để vừa tỏ lòng nịnh bợ, tâng bốc và tuyệt đối tôn kính của họ đối với người mang chực vụ này bất cần biểt cái con người mang cái chức vụ này có đáng tôn kính hay không. Từ Biển là do ho phiên âm từ âm “Ben”, và từ Đức là do họ phiên âm từ âm “dict” ra. Ở đây, họ cố tình ăn gian làm như là tên của ông giáo hoàng này là cả một “đại dương (biển) đạo đức”. Hành động gian manh này phản ảnh đúng theo căn bệnh tham lam vơ vào và căn bệnh nịnh bợ tâng bốc của họ đối với những người có quyền thế. Thực ra, chữ Benedict là tên riêng, đáng lý ra là phải để nguyên như vậy hay là phiên âm là “Bê-nê-đít” như đã nói ở trên, nhưng họ lại cố ý phiên âm sang tiếng Việt và phiên âm theo ý riêng của họ. Có như vậy, thì họ mới có cơ hội biểu lộ được lòng nịnh bợ và tâng bốc của họ đối với Tòa Thánh Vatican.

Cũng nên biết chữ Benedict, âm được nhấn mạnh là âm “Ben”, âm “e” coi như bị lướt, rồi kế đến âm “dict”. Như vậy, nếu phiên âm sang tiếng Viêt, thì phải đọc là “Bén đít” hay “Bẹn đít”. Có như vậy thì nghe ra mới gần giống như nguyên gốc là Benedict của ông giáo hoàng này. Nhưng vì bản chất của tín đồ Ca-tô người Việt là vừa xun xoe tâng bốc nịnh bợ các đấng bề trên của họ, vừa gian dối tham lam vơ vào cho tôn giáo của họ càng nhiều càng tốt, cho nên, họ không thể nào gọi Đức Thánh Cha của họ là Bẹn Đít hay Bén Đit hay Bê-nê-đít” được. Nếu gọi như vậy, họ sẽ bị ám ảnh mang tội với Chúa, và sẽ bị đày xuống tới chín tầng địa ngục.

2.- về vấn đề chuyển dịch từ Catholic sang tiếng Việt: Từ Catholic hay Cattolica cũng vậy. Họ không để nguyên chữ Catholic như người Anh, người Pháp hay để nguyên Cattolica như người Hy Lạp, và cũng không dịch ra là đạo rộng rãi, đạo phổ quát, đạo chung hay đạo của toàn cầu đúng nghĩa của chữ catholic hay cattolica, nhưng họ lại cố tình dịch là “công giáo” với ý đồ là “mập mờ đánh lận con đen” làm cho thiên hạ lầm tưởng rằng “cái tôn giáo ác ôn” quái đản của họ là một tôn giáo công chính, là công đạo hay đạo chính thức của đất nước.

B.- VỀ NGÔN NGỮ:

Nói đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ, thiết tưởng cũng nên biết rõ về cung cách Giáo Hội La Mã sử dụng những thuật ngữ hoặc là để tự tâng bốc tất cả những gì của hay thuộc về giáo hội lên đến tận mây xanh, hoặc là miệt thị những gì không phải thuộc về giáo hội hay gièm phe những tác giả và tác phẩm nói về những sự thật lịch sử có liện hệ để những rặng núi tội ác của giáo hội. Ngòai ra, giáo hội còn chơi trò ma bùn sử dụng những thuật ngữ có tính cách lươn lẹo có thể nói ngược cũng được và nói xuôi cũng được.

a.- Về những thuật ngữ để tự tâng bốc giáo hội và tín đồ của giáo hội lên đến tận mây xanh: Chúng ta thấy giáo hội tự phong là “Hội Thánh duy nhất thánh thiện và tông truyền” "Hiền Thê Của Thiên Chúa Làm Người". Đồng thời, chúng ta cũng lại thấy bất kỳ cái gì của giáo hội hay thuộc về giáo hội cũng đều có chữ “thánh” đi kèm theo, chẳng hạn như bánh thánh, rượu thánh, hội thánh, nước thánh, đất thánh,. thánh giá, chức thánh, v.v… Các tu sĩ của Giáo Hội thì được gội là Chua thứ hai ròi từ giám mục trở lên đều có chữ “Đức” đi kèm theo ở trước. Tín đồ của Giáo Hội thì được gọi là “dân Chúa” hoặc là “dân được Chúa chọn”. Tất cả cho chúng ta thấy cái đặc tính ngạo mạn và hợm hĩnh của giáo hội và của tín đồ Ca-tô.

b.- Về những thuật ngữ để miệt thị các tôn giáo hay nền văn hóa khác và những người dân ở ngòai đạo Ca-tô: Hình như giáo hội có thói quen sử dụng những thuật ngữ như là tà giáo, tà đạo, man di, mọi rợ, dã man, vô thần với những lời lẽ kèm theo vô thần là vô cùng độc ác, hết sức xấu xa và cực kỳ ghê tởm để nói về những gì của hay thuộc về các tôn giáo hay nền văn hóa khác với đạo Da-tô. Sự kiện này cho chúng ta thấy các đặc tính “mục hạ vô nhân” và bất nhân của Vatican và giáo dân Ca-tô. Vấn đề này sẽ được nói rõ hơn ở sau.

c.- Về những thuật ngữ có tính cách lươn lẹo muốn nói xuôi cũng được, nói ngược cũng được: Trong mấy chục năm gần đây, chúng ta thấy Vatican và giáo dân Ca-tô người Việt thường lớn tiếng cao rao rằng tranh đấu cho nhân quyền, tranh đấu cho tự do tôn giáo, tranh đấu cho tự do dân chủ ở Việt, đặc biệt là họ sử dụng thuật ngữ “hiệp thông” và “hiệp thông cầu nguyện” để “đòi công lý và hòan bình” với dã tâm xúi giục và kêu gọi những người đồng đạo của họ cùng nổi loạn chống lại chính quyền Việt Nam vào những khi có một xóm đạo nào đã khởi loạn.

Về những thuật ngữ mà họ sử dụng như tranh đấu cho nhân quyền, tranh đấu cho tư do tôn giáo, tranh đấu tự do dân chủ ở Việt Nam đều chỉ là đầu môi chót lưỡi để dùng làm chiêu bài đánh phá chính quyền và dân tộc Việt Nam mà thôi. Nếu chúng ta theo dõi những việc làm của họ trong mấy chục năm qua,ì chúng ta sẽ thấy rõ vấn đề này:

Có một điều cực kỳ phi lý và khôi hài là trong khi Vatican của như các ông tu sĩ áo đen và giáo dân Ca-tô người Việt cao rao rằng họ tranh đấu cho tự do dân chủ tự do ở Việt Nam, thì bản thân của Giáo Hội La Mã hay quốc gia Vatican vẫn theo chế độ tăng lữ quân chủ chuyên chế toàn trị cực kỳ phong kiến (Monarchical-sacerdotal regime).

Trong khi Vatican và giáo dân Ca-tô người Việt cao giọng rêu rao rằng họ tranh đấu cho nhân quyền và tự do tôn giáo cho Việt Nam, thì chính họ lại chà đạp lên nhân quyền và quyền tự do tôn giáo của những người dân thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác. Bằng chứng là vào tháng 8 năm 2001, Giáo Hoàng John Paul II đã ra lệnh cho Emmanuel Milingo 71 tuổi (người inước Zambia,Châu Phi) phải bỏ rơi người vợ thân thương mới cưới trước đó vào ngày 27/5/2001 là bà Maria Sung 43 tuổi (một y sĩ người Nam Hàn). Nếu ông giám mục này không tuân lệnh thì sẽ bị rút phép thông công. Một bằng chứng khác nữa là cho đến ngày hôm nay, nếu có một người nào thuộc một tôn giáo khác muốn thành hôn với người yêu là tín đồ Ca-tô của Giáo Hội, thì người đó bị đòi hỏi phải từ bỏ tốn giáo cổ truyền của gia đình, phải theo học một lớp giáo lý Ki-tô và phải làm tất cả những thủ tục và lễ nghi theo đạo rồi mới được tiến hành làm lễ thành hôn.

Trong khi tất cả mọi người dân của các dân tộc có văn hiến đều hiểu rằng “quốc có quốc pháp, gia có gia quy” và quốc gia nào cũng có luật pháp quy định về tự do tôn giáo. Ngọai trừ những nước bị áp đặt theo chế độ đạo phiệt Ca-tô như các nước Âu Châu trong thời Trung Cổ, Châu Mỹ La-tinh và Phi Luẩt Tân trong thời Liên Minh Tây Ban Nha – Vatican, Croatia trong những năm 1941-1945, Việt Nam trong thời 1885-1945, và miền Nam Việt Nam trong như năm 1954-1975, từ thời Cách Mạng Pháp 1789, tất cả các nước như Hoa Kỳ, Anh, Nga, Pháp Đức, Nhật Trung Hoa, v.v…, hiến pháp và luật phát của các quốc gia trên thế giới đều nói rõ về vấn đề tự do tôn giáo, đều xác định rõ rằng quyền tự do tôn giáo là quyền được hành xử tôn giáo trong khuôn viên nơi thờ tự. Đi ra ngoài nơi thờ tự, tín đồ của bất kỳ tôn giáo nào muốn làm gì cũng phải làm theo luật pháp đã quy định.

Thế nhưng, vì vốn quen với nếp sống trịch thượng làm cha thiên hạ, tác oai tác quái, giống như cái thời Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican đem quân đánh chiếm Việt Nam từ năm 1858 cho đến năm 1945 và ở miền Nam trong những năm 1954-1975, các ông tu sĩ áo đen và tín đồ Ca-tô người Việt lại không nghĩ như vậy. Họ bất chấp cả công lý, bất chấp cả luật pháp quốc gia. Muốn chiếm đọat một nơi nào cho nhà thờ Vatican, thì họ hò nhau “hiệp thông” kéo nhau đến tụ tập ở nơi đó, xúm nhau dựng tượng bà già xề Maria và thập tự giá, thiết lập bàn thờ, dâng hoa, thắp nến và cầu nguyện với dã tâm tạo nên một sự đã rồi để biến nơi đó thành tài sản của Vatican. Tự do tôn giáo của đạo Ca-tô La Mã là như vậy đó! Đúng là quân ăn cướp!

Như vậy rõ ràng là khi họ nói đến “hiệp thông” thì phải hiểu là họ đang thi hành thủ đoạn xúi giục nhau tiếp tay cho một nhóm người đồng đạo đang gây bạo lọan chống chính quyền hoặc là đang diễn trò cắm thập tự giá và dựng tượng bà già xề Maria bừa bãi ở một nơi nào đó mà họ có ý đồ cướp đoạt cho Nhà Thờ Vatican. Tình trạng này đã liên tục xẩy ra từ ngày 18/12/2007 cho đến nay qua các vụ như:

1.- Vụ mưu đồ chiếm đọat sở đất và tòa nhà công quyền tại số 142 Phố Nhà Chung và Hà Nội trong những ngày 18/12/2007 đến ngày 30/1/2008,

2.- Vụ mưu đồ chiếm đọat sở đất của Công Ty May Chiến Thắng tại số 178 đường Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nôi trong những ngày từ 18/8/2008 cho đến ngày 22/9/2008.

3.- Vụ dựng tượng bà già xề Maria bừa bãi ở bãi biển ở làng An Bằng, Huế, trong năm 2008,

4.- Vụ dựng tượng bà già xề Maria mà họ gọi là “Mẹ Sầu Bi” bất hợp pháp vào ngày 15/8/2008 ở ngòai nhà thờ của xóm đạo Đồng Đinh (Ninh Bình) rồi gây bạo loạn chống lại lệnh chính quyền kéo dài trong nhiều ngày.

5.- Vụ nổi lọan mưu đồ cướp đoạt tài sản quốc gia và chống chính quyền tại Nhà Thờ Tam Tòa (Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) khởi đầu từ ngày 207/2009 kéo trong nhiều ngày,

6.- Vụ bạo loạn ở xóm đạo Loan Lý (xã Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế) do Linh-mục Ngô Thanh Sơ chỉ huy khởi đầu vào khuya ngày 13/9,/2009 kéo dài trong nhiều ngày.

7.- Vụ Núi Chẽ ở gần Nhà Thờ Đồng Chiêm (xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội): Họ dựng thập giá bất hợp pháp trong mưu đồ cướp ngọn núi này cho Nhà Thờ Vatican, khinh thường luật pháp, khởi loạn chống chính quyền kể từ ngày 06/01/2010.

8.- Vụ Cồn Dầu ở Đà Nẵng được chuẩn bị từ cuối tháng 1/2010 và khởi sự bugfng nồ vào ngày 4/5/2010 với ý đồ và tuồng tích y hệt như 7 vụ đã nói ở trên.

Ôn cố suy tân. Căn cứ vào những hành động bất chính này, chúng ta có thể đoán chắc rằng trong tương lại những trò hề vô liêm sỉ nàylại được chúng tái diễn ở một nơi nào khác. Chúng ta hãy chờ xem.

Có thể nói là họ có thói quen dùng những thuật ngữ với dã tâm “cưỡng từ đoạt lý” nghe ra rất ngang ngược. Họ gọi những người đồng đạo của họ đã từng làm tay sai cho Liên Minh Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican và Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican là các nhà ái quốc, và gọi những người đã liến tục chiến đáu cho đại cuộc đánh đuổi hai liên m inh xâm lược tren đây để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc là “Việt gian”. Họ nói với người viết một cách trơ trẽn rằng không nên sử dụng những lời lẽ nặng nề để lên án Giáo Hội La Mã và cũng không nên dùng từ kép "Việt gian" để gọi những người cộng tác với người Pháp (đúng ra là làm tay sai đắc lực cho quân cướp ngoại thù), dù rằng thực chất là như vậy. Xin thưa rằng, theo thiển ý của chúng tôi, điểm quan trọng nhất của công việc viết sử là phải nói lên sự thật của lịch sử và phải dùng ngôn ngữ chính xác để diễn tả đúng với bản chất và gíá trị tốt hay xấu của sự việc và của các tác nhân lịch sử. Cũng vì lẽ này mà các nhà viết sử và nhân dân Pháp đã gọi Thống Chế Pétain và những người làm tay sai đắc lực trong chính quyền bù nhìn cho Đức trong những năm 1940-1944 là "Pháp gian". Tương tự như vậy, Uông Tinh Vệ và những người Trung Quốc làm tay sai đắc lực cho quân xâm lăng Nhật trong thời Đệ Nhị Thế Chiến cũng đều bị gọi là "Hán gian". Ngô Tam Quế cộng tác với người Mãn Châu trong thế kỷ 17 cũng bị người Trung Quốc gọi là "Hán gian". Sách sử Việt Nam đều gọi Lê Chiêu Thống và Gia Long là hạng người “rước voi về giày mả tổ”. Sử gia Nigel Cawthorne đã biên soạn một cuốn sách với tựa đề Tyrants History’s 100 Nost Evil Despots & dictators (London: Arcturus, 2004) trong đó ông nêu đích danh 100 tên bạo chúa và độc tài độc ác nhất trong lịch sử nhân loại, trong đó có tên Ngô Đình Diệm. Như vậy thì cha con và anh em ông Ngô Đình Diệm cùng tất cả những người làm tay sai đắc lưc cho chính quyền Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican và đế quốc Nhật bị gọi là "Việt gian", thì cũng chỉ là quy luật của lịch sử mà thôi. Câu nói "gươm lịch sử không tha phường phản quốc" thiết tưởng là một bài học dạy cho chúng ta tính cách vô tư khi viết sử.

Nói đến việc sử dụng những ngôn ngữ với những lời lẽ nặng nề, người viết xin đưa ra hai trường hợp để chúng ta cùng suy nghĩ:

A.- Một mặt, Giáo Hội La Mã tự phong là "Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền, là "Hiền Thê Của Thiên Chúa Làm Người" và tín đồ Ca-tô tự phong là "dân Chúa", "dân được Chúa chọn", Đức Thánh Cha, Đức Hồng Y, Đức Tổng Giám Mục, Đức Giám Mục. [Hết sức ngạo mạn và vô cùng hợm hĩnh].

B.- Mặt khác, Giáo Hội lại sử dụng những ngôn từ mang ý nghĩa hạ cấp nhất, hạ cấp hơn cả những ngôn từ của những phường đá cá lăn dưa hay những tay anh chị ở chợ Cầu Muối để nói về các tôn giáo và nền văn hóa khác. Bằng chứng là chúng đã từng thấy từ giáo hoàng (thường tự xưng là "hoàng đế của các hoàng đế" và "vua của các vua"), cho đến các ông hồng y, tổng giám mục, gíám mục, linh mục đều sử dụng những lời lẽ nặng nề như "tà giáo", "tà đạo", "mọi rợ", "dã man", "man di", vô đạo" để hạ giá và miệt thị các tôn giáo khác cùng các thành phần ở ngoài Giáo Hội, bất kể là trong số những nhóm nạn nhân này có cả những hệ phái Thiên Chúa giáo cũng thờ ông Thượng Đế Jehovah của Giáo Hội (như Do Thái Giáo, Hồi Giáo, và thờ luôn cả ông Jesus như Tin Lành, Anh Giáo, Chính Thống Giáo). Đây là một sự thật hiển nhiên và đều được các nhà viết sử ghi nhận:

1.- Kinh sách của Giáo Hội cũng thường gọi các tôn giáo khác là "tà giáo". Sách Kinh Nhựt Khoá, trang 707, gọi dân Việt Nam là "chim muông cầm thú".

2.- Sách Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo (Phần Nhất) của Linh-mục Bùi Đức Sinh (Saigòn: Chân Lý, 1972), sử dụng không biết bao nhiêu là các từ "man di", "mọi rợ" và "dã man" để nói thẳng hay ám chỉ những người hay nhóm dân thuộc các tôn giáo hay văn hóa khác. Riêng nơi các trang 200-208, ông linh mục tác giả này sử dụng các từ "man di, mọi rợ và dã man" tới 24 lần.

2.- Sách Phép Giảng Tám Ngày (của Giáo-sĩ Alexandre de Rhodes) in trong cuốn Giáo Sĩ Đắc Lộ và Tác Phẩm Quốc Ngữ Đầu Tiên (Sàigòn: Tinh Việt Văn Đoàn, 1961), tác giả giáo sĩ này phỉ báng tất cả các tôn giáo cổ truyền của dân tộc ta, trong đó có chỗ ông ta viết:

Bởi tam giáo này, như bởi nguồn đục, có ra nhiều sự dối khác. Song le, bắt mỗi sự dối ấy chẳng có làm chi, vì chưng biết là bởi đâu mà ra, cho hay tỏ tường là dối thì vừa. Như thể có chem. cây nào đục cho ngã, các ngành cây ấy tự nhiện cũng ngã với. Vây thì ta làm cho Thích Ca, là thằng hay dối người ta ngã xuống, thì mọi truyện dối trong đạo bụt bởi Thích Ca mà ra, có ngã với thì đã tỏ.”[xiv]

3.- Trong cuốn Ngàn Năm Soi Mặt (trong phần Phụ Bản:"Các Thánh Lệnh Phân Chía Thế Giới"), sử gia Vũ Ngự Chiêu ghi lại như sau:

"Các giáo hoàng đầu tiên của thời Phục Hưng [Renaissance] dùng thần quyền để phân chia những vùng đất "mọi rợ" mà Portugal [Bồ Đào Nha] và Espania [Tây Ban Nha] bắt đầu đi xâm chiếm ở duyên hải Tây Phi Châu (1416) hay "lục địa đã mất" và Mỹ Châu (thập niên 1480-1490." [xv] .

4.- Giám-mục Ngô Đình Thục, ông Ngô Đình Diệm, ông Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn đều gọi các ông tổng trưởng, bộ trưởng và các tướng lành trong chính quyền của chế độ bằng "thằng".

5.- Rất nhiều Linh-mục và giáo dân Ca-tô ở Việt Nam gọi người dân bên lương chúng ta là "thằng tà đạo". Ngoài ra, họ còn gọi chúng ta là bọn "vô đạo", bọn "dã man", trong khi đó thì họ tự xưng là "dân Chúa".

6.- Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) gọi dân Do Thái là "lũ chó". Sự thật này đã được nhật báo The news Tribune, [Tacoma] September 3, 2000] nhắc lại trong bản tin của hãng The Associated Press với tựa đề "Jewish Family Protests Pius' Beatification...", trong đó có một đọan với nguyên văn như sau:

"Các diễn giả khác đọc mấy đoạn văn do chính Giáo Hoàng Pius (IX) viết trong đó có một đoạn ông ta cho rằng người Do Thái không phải là công dân mà chỉ là một “lũ chó.” [“Other speakers read from passages of Pius’ writing, including one in which he allegedly that the Jews were not citizens but “dogs”.."[xvi]

Dù rằng bị sỉ vả là "lũ chó" thì dân tộc Do Thái cũng đã sinh đẻ ra bà Maria mà Giáo Hội đã gọi là "Đức Mẹ". Đức Mẹ này lại đẻ ra ông Jesus mà Giáo Hội đã vinh danh là Chúa Kitô và chọn làm đối tượng thờ phượng trong cái "đạo cứu rỗi" của Giáo Hội. Ai cũng biết rằng, giống nào sinh đẻ ra giống đó, và không có ngọai lệ nào bảo rằng chó có thể sinh đẻ ra người được. Khi gọi người Do Thái là "lũ chó", Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) cũng thừa biết gọi như vậy là đã gọi tất cả mọi người con dân nước Do Thái từ đời ông thánh tổ Abraham cho đến các ông Moses, Solomon, David, Joseph, bà Maria và tất cả con cái bà con thân quyến (trong đó có ông Jesus) của bà ta đều là "chó" cả.) Nực cuời hơn nữa là ông giáo hoàng mất dạy này lại được Giáo Hoàng John Paul II phong chân phước vào tháng 9 năm 2000.

Luận điệu vô liêm sỉ của Vatican và giáo dân Ca-tô người Việt: Những người học sử và đọc sử đều biết rằng trong suốt chiều dài lịch sử, nhất là từ giữa thế kỷ 18 đến nay, giới tu sĩ áo đen và tín đồ Ca-tô người Việt luôn luôn sát cánh kề vai với Liên Minh Thực Dân Xâm Lược Pháp Vatican và Liên Minh Xâm Lược Mỹ- Vatican chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam. Những hành động phản quốc làm tay sai một các vô cùng hèn hạ của họ đã khiến các sĩ quan người ời Pháp trong đòan quân viễn chinh Pháp cũng phải công khai nói ra những lời ghê tởm và khinh bỉ họ. Bản văn sử dưới đây cho chúng ta sự thực này:

Chúng tôi chỉ có với mình”, Đô Đốc Rieunier sau này nói, “những giáo dân và bọn du thủ du thực”. “Bọn lang bạt bị trục xuất khỏi làng vì đói rét hoặc vì tội phạm,” Đại Tá Bernard viết, xô về đây với cái lưng mềm dễ uốn, họ tham sống sợ chết; họ hoàn toàn hững hờ với cuộc đấu tranh của dân tộc mình, sẵn sàng phụng sự bất cứ những ông chủ nào… Người ta sẽ tuyển dụng trong số họ tất cả nhân viên hành chính cần thiết cho nhà nước, hoặc những người giúp việc gia đình: làm đầy tớ, làm khuân vác, làm người chạy giấy và cả những tên phiên dịch, hoặc những người ghi chép được đào tạo thô sơ qua các nhà trường của Hội Truyền Giáo. Chính là qua sự tiếp xúc với những kẻ khốn nạn này mà bọn thực dân và công chức, vừa mới đổ bộ lên, làm quen với dân tộc Việt Nam …”

Nhà sử học Cultru kết luận:

“Hoàn toàn hời hợt về cái gọi là giáo dục phương Tây mà họ đã được tiếp thụ, những thanh niên Việt Nam này đã trở thành những ông thông, ông phán, ông ký, kiểm soát, phiên dịch.. ấy lập thành tại xứ sở thuộc địa một tầng lớp những người tha hóa, chuyên lợi dụng địa vị chính thức của chúng để nhân danh chính phủ Pháp, lúc này không đủ biện pháp cai quản họ, để áp bức, đục khoét dân chúng, buộc lòng phải nhờ đến sự trung gian cuả họ…” “… Tại Nam kỳ, chính là từ trong những người Công Giáo Annam mà người ta tuyển chọn những kẻ giúp việc cho chính phủ Pháp, Phạm Quỳnh đã viết, “Họ có tài cán gỉ? … Phần lớn là những tay dạy giáo lý Cơ Đốc, vì hạnh kiểm kém mà bị các giám mục đuổi về, và dưới một cái tên La Tinh (bởi vì họ nói lõm bõm tiếng La Tinh), là đại diện sơ lược của thủ đoạn, của sự vô trách nhiệm, và sự thoái hóa của Châu Á.” [xvii]

Ngày nay, một em bé mới học xong bậc tiểu học cũng biểt rõ những hành động phản quốc rước đàn voi Pháp và Vatican về giày mả tổ Việt Nam của bọn chúng trong suốt chiều lịch sử từ giữa thế kỷ 18 đến gàn cuối thế kỷ 20. Sự kiện này được chính nhà văn Ca-tô Nguyễn Ngọc Ngạn ghi lại trong tác phẩm Xóm Đạo của ông ta với nguyên văn như sau:

“… Thằng Anh lưỡng lự rồi bảo Thông: “Bố em bảo đạo Công Giáo mang thực dân Pháp vào chiếm nước ta! Có đúng như thế không anh Thông!”[xviii]

Ấy thế mà ngay nay chúng ta lại thấy bộ máy truyên truyền của Vatican và tín đồ Ca-tô thường ra rả lớn tiếng trâng tráo rêu rao rằng họ tranh đấu cho quyền độc lập, cho dân chủ và cho các quyền tự do ở Việt Nam trong khi dân tộc Việt Nam đã phải mất không biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và xương máu của bào nhiêu thế hệ từ cuối thập niên 1850 cho đến ngày 30/4/1975 mới hoàn thành được sứ mạng lịch sử đánh đuổi được quân cướp xâm lăng Vatican dùng họ liên kết với đế quốc thực dân xâm lược Pháp và đế quốc Mỹ ra khỏi giang sơn để giành được chủ quyền độc lập cho dân tộc và thống nhất đất nước cho tổ quốc. Thử hỏi còn có hạng người nào vô liêm sỉ bằng Vatican và giới tu sĩ áo đen cũng như nhóm thiểu số dân Chúa người Việt không?

Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy rõ cái cung cách sử dụng ngôn ngữ của Giáo Hội La Mã nói chung hay của giới tu sĩ áo đen và tín đồ Ca-tô nói riêng quả thật là siêu việt về lưu manh và lươn lẹo, phản ảnh đúng với cái bản chất của nền văn hóa Ca-tô La Mã, một nền văn hóa côn đồ cực kỳ phi nhân, hết sức phi luân và man rợ đến cùng độ của man rợ vì rằng “cái giáo hội khốn nạn” này đã quyết tâm theo đuổi chủ thuyết thần quyền chỉ đạo thế quyền, kiên trì thi hành chính sách bất khoan dung đối với các thành phần thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác, luôn luôn tìm cách dựa vào quyền lực của nhà nước địa phương để hủy diệt tất các di sản văn hóa và công trình văn minh của người dân bản địa. Chính vì thế mà nó đã trực tiếp và gián tiếp sát hại tới trên 250 triệu người. Vấn đề này đã được trình bày đầy đủ với nhiều chi tiết ở trong Chương 8, Mục III, Phần II trong bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo hội La Mã. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

Phản ứng của giới trí thức: Có thể là vì không muốn để cho Giáo Hội Lã Mã và bọn côn đồ văn hóa của giáo hội tiếp tục diễn trò "Vừa ăn cướp vừa la làng" để có thể nằm độc quyền "Múa gậy giữa rừng hoang" trong việc sử dụng ngôn ngữ nặng nề đối với những thành phần thuộc các tôn giáo hay văn hóa khác, cho nên văn hào Voltaire mới phải gọi nó là “cái tôn giáo ác ôn” học giả Da-tô Henri Guillemin gọi Giáo Hội La Mã là “Cái Giáo Hội Khốn Nạn” (Malheureuse Église), nhà viết sử Charlie Nguyễn gọi đạo Công Giáo La Mã là “đạo máu”, “đạo bịp”, và rất nhiều danh nhân, vĩ nhân và học giả khác ở khắp nơi trên thế giới cũng đã sử dụng ngôn ngữ rất nặng nề một cách hết sức chính xác để nói lên sự thật về bản chất cũng như việc làm và cung cách hành xử của Giáo Hội La Mã trong gần hai ngàn năm qua. Vấn đề này đã được Giáo-sư Trần Chung Ngọc tóm lược trong Phần Phụ Lục in nơi các trang 285-304 trong cuốn Đức Tin Công Giáo (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000) và người viết cũng đã ghi lại đầy đủ trong Mục XXV (gồm 4 chương sách từ Chương 104 đến Chương 107) có tựa đế là Phong Trào Phản Kháng Vatican Của Các Thành Phần Trí Thức Ở Khắp Nơi Trên Thế Giới. Mục này nằm trong Phần VII trong sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.

VI.- Về Trường Hợp Ông Da-Tô Ngô Đình Diệm

Ngoài việc làm tay sai đắc lực cho liên minh giặc xâm lược Pháp Vatican trong những năm 1922-1933, và giữa thập niên 1950, ông Da-tô Ngô Đình Diệm còn được Hoa Kỳ và Vatican đưa lên cầm quyền ở miền Nam để làm tay sai cho hai thế lực này trong những năm 1954-1963. Như vậy là trong thời gian này, ông Ngô Đình Diệm trở thành tên phản quốc làm tay sai cho cả Hoa Kỳ và Vatican và phải làm tròn nhiệm vụ đối với cả hai thế lực này.

A.- Đối với Hoa Kỳ, ông Ngô Đình Diệm có nghĩa vụ phải dùng chính quyền của ông để hỗ trợ cho siêu cường này biến miền Nam Việt Nam thành tiền đồn chống Cộng theo “chính sách be bờ” (Policy of Containment) do ông George F. Kenan, cựu đại sứ Hoa Kỳ ở Liên Sô, khởi xướng với mục đích ngăn chặn ngọn triều Cộng Sản đang cuồn cuộn tràn ngập lục địa Trung Hoa và miền Bắc Việt Nam xuống tới vĩ tuyến 17.

B.- Đối với Vatican, ông Diệm có nghĩa vụ phải tiến hành kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam Việt Nam bằng tất cả phương tiện của chính quyền mà ông Ngô Đình Nhu đã công khai tuyên là sẽ hoàn thành trong vòng 10 năm:

Tôi có cả một chương trình đã bàn tính kỹ với Đức Giám Mục (Ngô Đình Thục – NMQ) sẽ lần hồi tiến tới chỗ mà Hội Truyền Giáo hoạt động một thế kỷ mới đạt tới, còn chúng ta chỉ cầm quyền mười năm thôi là cả miền Nam này sẽ theo Công Giáo hết.” [xix]

Đây là chủ trương dùng quyền lực nhà nước để tiến hành kế họach Ki-tô hóa nhân dân dưới quyền. Cũng nên biết là Vatican đã liên tục theo đuổi chủ trương này từ thời Trung Cổ. Đến thế kỷ 16, chủ trương này được thể hiện ra bằng Sắc Chỉ Romanus Pontifex được ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455). Nội dung của sắc chỉ này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi lại rõ ràng trong cuốn Thập Giá Và Lưỡi Gươm như sau:

"...., quyền lợi của Bồ Đào Nha đã được phân định rõ ràng trong sắc chỉ "Romanus Pontifex" do Đức (Giáo Hoàng) Nicholas V (1447-1455) ra ngày 8 tháng Giêng năm 1454. Theo quyền lực Chúa ban và quyền lực của Tòa Thánh, Đức Giáo Hoàng ban cho triều đình Lisbon (Bồ Đào Nha) "toàn quyền tự do xâm lăng, chinh phục, chiến đấu, đánh giặc và khuất phục tất cả các quân Sarrasins (tức người Ả Rập), các dân ngoại đạo và các kẻ thù khác của Giáo Hội, gặp bất cứ nơi nào: được toàn quyền chiếm cứ tất cả các vương quốc, lãnh địa, vương hầu, đất đô hộ và tài sản của chúng; toàn quyền chiếm đoạt tất cả của nổi và của chìm của chúng và bắt tất cả chúng nó làm nô lệ vĩnh viễn".

Khi ban quyền cho người Bồ Đào Nha được chiếm mọi thứ lợi lộc kể trên, Giáo Hoàng đồng thời cũng muốn mở mang nước Chúa sang các miền xa xôi. Và để nhà vua Bồ Đào Nha yên tâm hơn, Giáo Hoàng ra lệnh cấm không một ai khác được phép đặt chân tới các vùng đất ấy nếu không có phép của nhà vua, dành cho nhà vua độc quyền buôn bán và ra vạ tuyệt thông tức khắc cho bất kỳ ai dám hành động ngược lại."[xx]

Vì là tín đồ Da-tô thuộc loại siêu cuồng tín (sẽ được trình bày đầy đủ trong Mục XVIII, Phần VI trong bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã) và vì phải hoàn thành nghĩa vụ đối với Tòa Thánh Vatican, anh em ông Ngô Đình Diệm đã hăm hở và hồ hởi triệt để thi hành kế hoạch Ki-tô miền Nam bằng tất cả những phương tiện của chính quyền, giống như các chế độ đạo phiệt Da-tô khác đã làm ở Âu Châu trong thời Trung Cổ, ở Châu Mỹ La Tinh, ở Phi Luật Tân và ở Phi Châu từ đầu thế kỷ 16, ở Croatia trong những năm 1941-1945 và sau này ở Rwanda (Phi Châu) vào năm 1994. Vì bản chất cuồng tín, La Mã hơn cả La Mã, để tỏ lòng tuyệt đối trung thành với Vatican, cho nên anh em Nhà Ngô đã hăng say tiến hành kế kọach Ki-tô bằng bạo lực và bằng tất cả mọi phương tiện của chính quyền để biến tất cả mọi người dân ở miền Nam Việt Nam trở thành Công Giáo hết trong vòng mười năm theo như ông Ngô Đình Nhu đã tuyên bố như trên. Chính vì thế mà chính quyền đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm mới trở thành một trong những chế độ chính trị bạo ngược nhất trong lịch sử Việt Nam, đã tàn sát từ 300 ngàn đến 400 ngàn người.[xxi] Cũng vì thế mà ông ta mới bị sách sử ghi nhận là một trong số một trăm (100) tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại.[xxii]

Đối với nền đạo lý Đông Phương, khi đã hành động dã man như vậy, ông Ngô Đình Diệm đã tự biến minh thànht tên tàn tặc. Ở vào trường hợp này, bất kỳ người dân nào cũng có quyền phất cở khởi binh khử diệt để cứu dân thoát khỏi chế độ bạo ngược của ông ta. Sách Nho Giáo - Tập I viết:

”Nếu ông vua nào trị dân mà yêu cái của dân ghét và ghét cái của dân yêu, là làm những điều trái lòng dân, tức là trái mệnh trời, thì người khác được quyền ”điếu dân phạt tội”, nghĩa là cứu dân mà đánh người có tội, như vua Thang đánh vua Kiệt, vua Vũ Vương đánh vua Trụ vậy.” [xxiii]

“Người làm vua mà tàn ngược như vua Kiệt, vua Trụ, thì người có nhân có đức, như vua Thang, vua Vũ, được quyền trừ bỏ đi. Người nhân đức mà cứu dân thì không phải là người có tội.” Bởi vậy Mạnh Tử mới nói: Tặc nhân giả, vị chi tặc, tặc nghĩa giả, vị chi tàn. Tàn tặc chi nhân vị chi nhất phu. Văn tru nhất phu Trụ hỷ, vị văn thí quân dã.” (Người làm hại nhân gọi là tặc, người làm hại nghĩa gọi là tàn. Người tàn tặc gọi là đứa không ra gì. Ta nghe nói: giết một đứa Trụ, chưa nghe nói giết vua vậy”. Lương Huệ Vương, hạ.” [xxiv]

Sử gia Bernard F. Fall cũng viết:

Nếu người làm vua áp bức nhân dân thì người đó không còn xứng đáng được đối xử như là vua nữa. Cá nhân ông vua đó không còn thiêng liêng nữa, và trừ khử ông vua đó không còn là một tội ác. Nổi loạn giết một tên bạo chúa như vậy không những là một việc làm hợp lý mà còn là một việc làm đáng được ca tụng, và người đứng ra trừ diệt tên bạo chúa đó xứng đáng được đưa lên nắm quyền lãnh đạo đất nước, cai trị muôn dânNguyên văn: “If the sovereign oppressed the people, he no longer deserved to be treated as the sovereign. His person was no longer sacred, and to kill him was no longer a crime. Revolt against such tyranny not only was reasonable but was a meritorious act and conferred upon its author the right to take over the powers of the soverign.”[xxv]

Từ những bản văn sử trên đây, chúng ta có thể khẳng định rằng an hem ông Ngô Đình Diệm đã sử dụng phương tiện và quyền lực của chính quyền để thi hành chính sách Ki-tô hóa nhân dân bằng bạo lực, tàn sát những người bất khuất không chịu theo đạo và bách hại Phật giáo một các cựu kỳ dã man, dã man đến đọ tàn sát tới hơn 300 ngàn người. Như vậy, đối người dân Đông Phương sống theo nếp sống văn hóa cổ truyền, Ngô Đình Diệm không còn xứng đáng được gọi là tổng thống nữa, mà chỉ là “một tên tàn tặc”. Cũng vì thế mà ngày 1/11/1963, quân dân Việt Nam đã vùng lên phất cở làm lịch sử, đã lôi hai anh em tên tàn tặc Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu ra đập chết và thưởng cho mỗi đứa một phát đạn ân huệ, rồi sau đó, “tên tàn tặc Ngô Đình Cẩn” mà người dân miền Nam thường gọi là “tên lãnh Chúa miền Trung” cũng bị tân chính quyền đem xử tử vào ngày 9/5/1964. Tội ác của anh em nhà Ngô đã rành rành như vậy. Sách sử cũng đã ghi rõ ràng rằng anh em họ Ngô là những tên bạo chúa, những tên tàn tặc. Vậy thì chúng ta phải gọi Ngô Đình Diệm là “thằng bạo chúa phản thần tam đại Việt gian Da-tô Ngô Đình Diệm” thì mới đúng với sự thật của lịch sử. Đây là nguyên tắc lịch sử. Người nào không hiểu cái nguyên tắc này là kẻ không biết gì về lịch sử.

Trong cuộc sống hàng ngày, những kẻ không biết gì về gia phả hay gốc gác gia đình của chính mình thường bị gọi là những đứa con hoang trong xã hội. Tương tự như vậy, chúng ta cũng có thể gọi những kẻ không biết gì về quốc sử là những đứa con hoang trong cộng đồng dân tộc, và những kẻ không biết gì về lịch sử thế giới đứa con hoang trong cộng đồng nhân loại.

Tín đồ Ca-tô được đào tạo theo tinh thần công giáo, theo đó thì môn quốc sử và lịch sử thế giới bị Giáo Hội La Mã kiểm duyệt hết sức nghiêm ngặt. Vì vậy mà:

A.- Học sinh chỉ được học những bài học nào không gây bất lợi cho tín Ki-tô hay uy tín của giáo hội.

B.-Tất cả những bài học bài học gây bất lợi cho những tín lý Ki-tô hay bất lợi cho uy tín của giáo hội đều bị cấm tuyết đối, không được đưa và trong chưuương trình học, chẳng hạn như (1) các khám phá mới về khoa học và những lý thuyết khoa học (như thuyết tiến hóa, lý thuyến Big Bang, (2) các chủ thuyết chính trị và xã hội học của các đại tư tưởng gia trong Thời Đại Khoa Học và Lý Trí (1500-1789), đòi hủy bỏ chế độ giáo hoàng (Papacy) và quân chủ chuyên chế), của thời Cách Mạng Dân Chủ (16-3-1815) và của thời Phong Trào Phản Kháng Xa Hôi (1800-1900).

C.- Tất cả những bài học quốc sử nói về sự liên hệ của giáo hội với Pháp đem quân sang đánh chiêm Việt Nam và sư cấu kết với Pháp trong suốt chiều dài lịch sử từ cuối thế kỷ 18 cho đến tháng 7 năm 1954.

Chính vì thế mà tín đồ Ca-tô người và những người tiếp nhận sở học các trường đạo và các trường công lập trong 1885-1954 và ở miền nam trong những năm 1954-1975 hầu không biết gì về quốc sử, cũng không biết gì về lịch sử thế giới và cũng không biết gì về lịch sử Giáo Hội La Mã. Như vây, thực sự, họ đã trở thành những đứa con hoang trong cộng đồng dân tộc và cũng là những đứa con hoang trong cộng đồng nhân loại. Giáo Hội La Mã vốn dĩ đã có chủ trương biến họ thành những người như vậy và đã công khai dùng tên của một lọai thú ngu đần nhất để đặt tên cho họ là “con chiên”, tức là “con cừu non”. Cừu non hay cừu già cũng đều là một loài thú hay loài súc sinh. Dĩ nhiên, loài súc sinh này ở Việt Nam đã hành xử đúng như loài súc sinh mà Giáo Hội La Mã mong muốn. Cũng vì thế mà nhà báo Long Ân mới ghi nhận.[xxvi]

Loài súc sinh Ca-tô này cũng có những đặc tính súc sinh của chúng. Một số trong những đặc tính súc sinh này của chúng đã thể hiện ra thành hành động cho mọi người cùng thấy là: (1) vào ngày 27/8/1964, ngôi Chúa Ki-tô Thứ Hai Hòang Quỳnh đã dạy bảo đàn cừu non dưới quyền chăn dắt của ông ta rằng “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”, (2) vào ngày 20/9/2008, ngôi Chúa Thứ Hai Ngô Quang Kiệt cũng đã lớn tiếng công khai tuyên bố với ông Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội và mọi người tại cơ quân công quyền này rằng “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam. Đi đâu cũng bị soi xét chúng tôi buồn lắm chứ…” và (3) lời bọn “cừu non” người Việt thường bảo nhau rằng “giữ đạo, chứ không giữ nước”, và (4) tất cả các hành động “hiệp thông cầu nguyện” đòi chiếm đất của tổ quốc Việt Nam cho Vatican tại những nơi như đã nói ở trên.

Văn tức là người. Những câu tuyên bố của các ông Chúa Thứ Hai người Việt trên đậy có thể coi như là tiêu biểu cho nền văn hóa Ca-tô và đã cho mọi người thấy rõ cái tính cách súc sinh của nó! Điều đau buồn cho dân ta là những đứa con hoang này trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại đã dựa quyền lực vào Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican và Liên Minh xâm Lược Mỹ - Vatican mà nói ra những lời ngang ngược như trên và đã tiếp tay cho quân cướp ngọai thù, tác oai tác quái, đánh phá dân tộc và tổ quốc ta trong suốt chiều dài lịch sử từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày 30/4/1975, và cho đến ngày nay, chúng vẫn còn ngoan cố tiếp tục chống lại đất nước ta.

Thiết tưởng, chúng ta không nên mất công và mất thì giờ để ý đến những sàm ngôn của những đứa con hoang này trong cộng đồng dân tộc và trong cộng đồng nhân loại. Lũ người vong bản này không biết gì về những bước đường tiến hóa của loài người, không biết gì về tình tự quê hương và dân tộc, và cũng không biết gì về những quy tắc đạo lý cổ truyền của các dân tộc Đông Phương. Chúng chỉ biết hành xử theo thú tính Ca-tô (tự cao, tự đại, tự tôn, háo thắng, háo sát, lố bịch, trịch thượng, sống sượng, gian tham và tàn ngược) của chúng.

 

1  2  3

___________________

AUDIO/VIDEO CLIPS

1.- Video tuyên ngôn của một người viết sử về giáo hội la mã phần 01

2.- Video tuyên ngôn của một người viết sử về giáo hội la mã phần 02

3.- Video tuyên ngôn của một người viết sử về giáo hội la mã phần 03

4.- Video tuyên ngôn của một người viết sử về giáo hội la mã phần 04

 


[i] Anatole G. Mazour & John M. Peoples, Men and Nations – A World History (New York: Harcourt Brace Jovanovich. 1975), p.294. Nguyên văn: “As time went on, Humanism became more than a certain type of scholarship; it also came to mean a new outlook on life. One characteristic of this outlook was a critical spirit. Some Humanists, for example, criticized the Church, protesting against what they regarded as defects in its organization and administration. Men like this remained religious, but they were less inclined than earlier thinkers to accept Church authority without question.”

[ii] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 104.

[iii] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 54.

[iv] Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh: Tân Văn, 2003), tr. 148.

[v] Nguồn: Trần Gia Phụng. “Viết Cho Đúng Sự Thật.” Nguồn: http://thongtinberlin.de/diendan/traloibaivietchodungsuthant.htm”. Đoạn văn này trích ra từ trong bài ”Viết Cho Đúng Sự Thật” đề ngày 25/11/2009 của ông Phụng được phổ biến rộng rãi trên các diễn đàn để trả lời những điểm phê bình của ông Lữ Giang về một bài viết có liên hệ đến cuộc Cách Mạng 1/11/1963.

[vi] Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 (Tập A: 1939-1946) (Houston, TX: Văn Hóa, 1997), tr 295.

[vii] Xin xem Linh-mục Vũ Đình Hoật, Việt Nam Tôn Giáo Chính Trị Quan – Tập II (Fall Church, VA: Alpha, 1991), tr. 1013-1014.

[viii] Nguyễn Hiến Lê, Đời Viết Văn Của Tôi (Wesminster, CA: Văn Nghệ, 1986), tr. 99-101.

[ix] Trịnh Văn Phát. Cảm Nghĩ Một Chuyến Đi. (Đăng trong Giáo Hoang Học Vi?ệ PIÔ - Liên Lạc Số 2 - Nhóm Úc Châu thực hiện, tháng 7 năm 1995, tr 72.

[x] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 54.

[xi] Chu Bằng Lĩnh, Đảng Cần Lao (San Diego, CA: Mẹ Việt Nam, 1993), tr. 340-341.

[xii] Vũ Đình Hoạt, Việt Nam Tôn Giáo Chính Trị Quan - Tập II (Falls Church, VA: Alpha, 1991), trang 1013-1014.

[xiii] Nhiều tác giả, Tại Sao Không Theo Đạo Chúa – Tập 2 (Spring, TX: Ban Nghiên Cứu Đạo Giáo, 1998), tr. 116.

[xiv] Nguyễn Khắc Xuyên & Phạm Đình Khiêm, Giáo Sĩ Đắc Lộ và Tác Phẩm Quốc Ngữ Đầu Tiên (Sàigòn: Tinh Việt Văn Đoàn, 1961), tr. 83.

[xv] Nguyên Vũ. Ngàn Năm Soi Mặt (Houston, Texas: Văn Hóa, 2002), trang 389.

[xvi] The Associated Press. "Jewish family protest Pius’ beatification”] [The News Tribune [Tacoma, Washington] Sunday, September 3, 2000. Vấn đề này sẽ được trình bày đầu đủ hơn ở Chương 3.

[xvii] Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp Ở Việt Nam 1858-1897 (Saint Raphael, Pháp: Tự Xuất Bản, 1995), tr. 101-102.

[xviii] Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh: Tân Văn, 2003), tr. 355.

[xix] Hoàng Trọng Miên, Đệ Nhất Phu Nhân – Tập I (Los Alamitos, CA: Nhà Xuất Bản Việt, 1989), tr. 428.

[xx] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 14-15.

[xxi] Nguyễn Mạnh Quang, Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston, TX, 2004), tr. 127-131.

[xxii] Nilgel Cawthorne, Tyrants History’ 100 Most Evil Despots & Dictators (London::Arcturus, 2004), p. 167.

[xxiii] Trần Trọng Kim, Nho Gíao - Tập I (Sàigòn: Tân Việt, 1953 ?), tr. 168.

[xxiv] Trần Trọng Kim, Sđd., tr. 248.

[xxv] Bernard B. Fall, The Two Vietnams (New York: Frederick A. Praeger, 1964), tr 18.

[xxvi] Xin xem Chú Thích số 2 trong tiểu mục Số 1 ở trên.

Database #88

Trang Nguyễn Mạnh Quang