Đề tài nói chuyện trực tuyến kỳ 3:

Vấn Đề Thực Thi Dân Chủ - Các Nhà Tranh Đấu Cho Dân Chủ, Làm Sao Chúng Tôi Tin?

Nguyễn Mạnh Quang

http://sachhiem.net/NMQ/NMQ77.php

23-Jun-2017

Quan sát những hoạt động từ mấy năm trước tới nay của các anh chị "tranh đấu", chúng tôi nhận thấy nhiều việc làm thiếu thiện ý. Quí vị xem thấp giá trị tối thượng của đất nước, đảo lộn giá trị nhân văn, người tốt thì hạ xuống, hoặc lợi dụng, kẻ hèn thì đưa lên cho mục đích chính trị, vụ lợi thấp hèn cá nhân, đổi trắng thay đen như thế, làm sao cho chúng tôi tin?

Đây là bài nói chuyện trực tuyến lần thứ ba trên Facebook của trang nhà, https://www.facebook.com/sachhiem.net.us, ngày 08 tháng 7, 2017. Bài viết này gồm có 4 phần:

Phần I: Dẫn Nhập

Phần II: Đối chiếu danh xưng với thực chất

Phần III: Nhận xét danh xưng và thực chất của một chế độ chính trị

A.-/ Các nước Anh, Nhật và Thái Lan

B.-/ Chế độ chính trị tại miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975

C.-/ Chế độ chính trị tại Việt Nam hiện nay

Phần IV.-/  Việt Nam Cần Phải có các biện pháp mạnh để ôn định tình thế rồi mới có thể thực thi dân chủ

A.-/ Dẫn Chứng 1: 3 giai đoạn quân chính, huấn chinh và hiến chính

B.-/ Dẫn Chứng 2: Phi Luật Tân tuyên bố thiết quân luật ở Mindanao

C.-/ Tình trạng bất ổn của Việt Nam từ năm 1975 cho đến ngày nay:

D.-/ Đề nghị sử dụng biện pháp mạnh để ổn định tình thế.

-- o0o --

I.-/ Vào Đề

Điều kiện cần có để được dân chủ: Đại khái, dân chủ là người dân được tự do làm chủ lấy mình, không bị lệ thuộc vào (1) một thế lực nước ngoài như  thời Liên Minh Pháp Pháp – Vatican, (2) ở miền Viên Nam trong những năm 194-1975, (3) dưới quyền thống trị của các ông hoàng đế,  vua quan, lãnh chúa,  v. v….

Về phía người dân: Muốn tự do làm chủ lấy mình người dân phải có một trình độ hiểu biết và suy luận đứng đắn thế nào là tự do dân chủ, không lạm dụng tự do, phải biết tôn trọng tự do của người khác, phải biết xem trọng an ninh tổ quốc, và không quá ngây thơ để bị kẻ khác lợi dụng dân chủ làm nhiễu loạn dân tình để họ thừa nước đục để thả câu.

Thực tế tình trạng của các nước dân chủ: Lịch sử nước Mỹ đã ghi nhiều trường hợp không có dân chủ. Sau những nhiều năm nội chiến (1861-1865) để xóa bỏ chế độ nô lệ, nhưng mãi đến năm 1965 mới có Luật “Voting Right” để bảo đảm quyền bỏ phiếu của người da màu. Tính ra đến gần 200 năm dân chủ mới được thực hiện!

Ngày nay tại Mỹ, trên lý thuyết thì dân chúng tự do lựa chọn người đại diện cho mình tại các cơ quan lập pháp, hành pháp và các thẩm phán điạ phương. Nhưng thực tế thì muốn ra ứng cử vào chức vụ công thì phải có nhiều tiền để quảng cáo, và người thắng cử thường là người có nhiều tiền và phương tiện thông tin tràn lấp đối thủ, kể cả thông tin gian trá và thủ đoạn bới móc thường làm cử tri lầm lẫn.

Nói đến dân chủ là phải nới đến các quyền tự do. Loài người càng ngày càng tiến bộ và càng có nhiều quyền  tự do. Trong giới hạn của bài nói chuyện này, chúng  xin giới hạn, chỉ nói được một số trong các quyền tự do này, chẳng hạn như quyền tham dự các cuộc bầu cử, quyền tự do hành xử  tôn giáo, quyền không theo một tôn giáo nào, quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tư tưởng mà ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 không có. Còn quyền tự do tham chính (ứng cử) thì ngay ở nước Mỹ là nước được coi là dân chủ nhất thế giới mà cái quyền này chỉ những người rất giầu có mới có thể ra ứng cử được và cuối cùng thì cũng ở vào tình trạng “Đảng cử dân bầu”, giống y hệt như ở Việt Nam hiện nay.

Lịch sử cũng như thực tế cho chúng ta thấy rõ muốn xét vấn đề  nào đó, chẳng hạn như về tôn giáo hay chế độ chính trị, phải xét thực chất của tôn giáo đó hay các quốc gia đó, chứ không phải chỉ căn cứ vào cái danh xưng hay cái vỏ bề ngoài. Không thể dựa vào tuyên truyền mỗi ngày rồi tin theo như thật. Như các con chiên người Việt thường lớn tiếng tôn vinh ông Ngô Đình Diệm là người đầu tiên thiết lập một chính quyền dân chủ ở miền Nam Việt Nam. Như đã có người viết, “Việt Nam Có Độc Lập Từ Chính Quyền Trần Trọng Kim Hay Không?" (Nhân Dịp Đầu Năm Ất Mùi – 2015, Một Chút Lịch Sử Gửi Tuổi Trẻ Việt Nam: Lẽ Ra Ngay Từ Năm 1945 Dân Tộc Ta Đã Có Dân Chủ – Tự Do Rồi ” (http://www.vietthuc.org/nhan-dip-dau-nam-at-mui-2015-mot-chut-lich-su-gui-tuoi-tre-viet-nam-le-ra-ngay-tu-nam-1945-dan-toc-ta-da-co-dan-chu-tu-do-roi/). Xin đọc bài viết phản biện ““Việt Nam Có Độc Lập Tự Do Từ Chính Quyền Trần Trọng Kim Hay Không?” (http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ053.php).

I.-/ NHẬN XÉT MỘT CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:

A.-/ Về chế độ quân chủ lập hiện tại các nước Anh, Nhật và Thái Lan: Từ nhiều thế kỳ nay, nước Anh đã theo chế độ  quân chủ lập hiến và dân chủ đại nghị, rồi từ sau Đệ Nhị Thế Chiến, nước Nhật cũng theo chế độ quân chủ lập hiến và dân chủ đại nghị, và Thái Lan cũng theo chế độ dân chủ như vậy, và trong mấy chục năm gần đây,  nước Thái Lan cũng theo chế độ quân chủ lập hiến.

Nhưng trong khi các nhà lãnh đạo chính quyền  của cả hai nước Anh và Nhật (1)  đều luôn luôn  tôn trọng các quyền của người dân, (2) đều có thực tâm  đặt quyền lợi tối thượng của dân tộc lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình, phe đảng, tôn giáo, và (3) đều biết chăm lo phúc lợi của đại khối nhân dân, thì nước Thái Lan, quyền lực lại nằm trong nhóm tướng lãnh trong quân đội. Tình trạng này khiến cho chế độ quân chủ lập hiến tại Thái Lan biến thể thành  chế độ quân phiệt với tất cả những tiêu cực đúng như bản chất của nó từ ngàn xưa trong lịch sử loài người.

B.-/  Về hai chế độ Việt Nam Cộng Hòa tại miền Nam Việt Nam trong những năm 1955-1963 và 1967-1975:  về bề ngoài hay danh xưng của nó được các con chiên cờ vàng ca tụng hết mình là một chế độ dân chủ đầu tiên do ông Ngô Đình Diệm dựng nên, nhưng đó chỉ là  nước  sơn che đậy cái bản chất của một chế độ đạo phiệt Ca-tô gia đình trị mà cả những chứng nhân đương thời và các nhà viết sử đều khẳng định  và ghi nhận đã có những hành động  bất chính, phản tiến hóa phi nhân, phi nghĩa như dưới đây:

1.-/ Ki-tô hóa miền Nam  bằng bạo lực theo chỉ tiêu như ông Ngô Đình Nhu đã tuyên bố:

Tôi có cả một chương trình đã bàn kỹ với Đức Giám Mục sẽ lần hồi tiến chố mà Hội Truyền Giáo hoạt động một thế kỷ mới đạt tới, còn chúng ta chỉ cầm quyền mười năm thôi là cả miền Nam này sẽ theo Công Giáo hết.”Hoàng Trọng Miên, Đệ Nhất Phu Nhân – Tập I (Los Alamitos, CA: Nhà Xuất Bản Việt Nam, 1989), tr. 428.

Vi có chủ trương theo đuổi kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực như trên, cho nên  chính quyền  miền Nam có các danh xưng là Việt Nam Cộng Hòa đã phải thiết lập bộ máy cai trị  nhân dân vớ 13 tổ chức công an, mật vụ, cảnh sát khác nhau như thiên la địa võng mà các nhà viết sử đã khẳng định. Joseph Buttinger, Vietnam: A Dragon Embattled (New York:  Frederick  A. Praeger, 1967), p 956, và Đỗ Mậu, Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi (Westminster, CA: Văn Nghệ, 1994), tr 645. Xin đọc Chương 67 “Thiết Lập Bộ Máy Đàn Áp Nhân Dân” (đã được phổ biến đưa lên F.B. Nguyễn Mạnh Quang trước đây), sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.

Vì hăng say tiến hành kế hoạch Ki-tô miền Nam bằng bạo lực như trên, cho nên nhà nước Việt Nam Cộng Hòa miền Nam mới sử dụng các tổ chức mật vụ, công an và cảnh sát trên đây đẻ  tàn sát vào khảng 300 ngàn lương dân vô tội trong những năm 1955-1963.  Vấn đề nay đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong các trang 127-131, sách Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hoà Foundatin (Houston, TX: Đa Nguyên, 2004). Cũng chi vì  thế mà sách sử mới ghi nhận ông Ngô Đình Diệm là một trong số 100 tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại. (Nigel Cawthorn, Tyrants History’s 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus, 2004), tr 167-168).

2.-/ Buổi đại lễ dâng nước Việt Nam cho Quốc Gia Vatican

Buổi lễ này được tổ chức vô cùng long trọng. Viên Khâm Sứ đại diện giáo triều Vatican tại Sàigòn là Hồng Y Agagianian được mời sang làm chủ tế dâng nước Việt Nam cho Quốc Gia Vatican, ngụy tạo là “Dâng Nước Việt Nam cho Đức Mẹ Vô Nhiễm”. Hành động này được tiên hành vào tháng 2 năm 1959 và được ghi rõ trong sách sử. Trần Tam Tỉnh, Thập Giá và Lưỡi Gươm (TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Trẻ, 1978), tr. 126-127.

3.-/ Kiếm soát chương trình giáo dục rất kỹ để thi hành chính sách giáo dục theo chủ trương “đào tạo thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo. (Lý Chánh Trung, Tôn Giáo Và Dân Tộc (Sàigòn: Lửa Thiêng, 1973), tr. 66.

Vì theo chủ trương “đào tạo thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo” mới có chuyên  Bộ Lịch Sử Thế Giới do hai ông Nguyễn Hiến Lê và  Thiên Giang biên soạn và phát hành vào cuối niên học 1954-1955 bị một linh mục ở miền Trung chống đối, rồi yêu cầu chính quiyền tịch thu và cấm lưu hành. Rút cục, bộ sách này bị tịch thu và cấm lưu hành đúng như lời yêu cầu của ông linh mục trên đây, tác giả Nguyễn Hiến Lê “bị mạt sát là đầu óc đầy rác rưởi” và chính quyền Ngô Đình Diệm gửi nhân viên mật vụ đến tận nơi cư trú của ông Nguyễn Hiến Lê để theo dõi. (Nguyễn Hiến Lê, Đời Viết Văn Của Tôi (Wesminster, CA: Văn Nghệ, 1986), tr. 99-101.)

Cũng vì thế mà môn sử ở bậc trung học bị biến thành môn học phụ với hệ số chỉ có một giờ một tuần lễ, bị bãi bỏ trong các kỳ thi viết trong các kỳ thi Tú Tài I và Tú Tài II,  thời lượng bi giới hạn chỉ có một giờ một tuần, và không dạy cho giáo viên phụ trác giảng dạy môn lịch dùng phương pháp đối thoại (thảo luận) mà chỉ dùng phương pháp độc thoại giống như các ông giáo sĩ Ca-tô rao giảng tín lý  trong các nhà thờ. Trong khi tại các trường trung học ở Hoa Kỳ, môn lịch sử được coi là môn học chính ngang hàng với các môn  khác như Anh Văn, Toán, Lý Hóa, thời lượng là 5 giờ một tuần, và các giáo viên phụ trách giảng dạy môn học này dùng phương pháp đối thoại (thảo luận).

Hậu quả là các thế hệ thanh thiếu niên tiếp nhận sở học ở miền Nam trong những năm 1954-1975 rất dốt về môn lịch sử. Bằng chứng là có tới gần 20  các ông trí thức khoa bảng mà chúng tôi nêu đích danh trong bài viết “Những Bài Phản Biện Không Thể Phản Bác” (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ69.php) không thể trả lời. Điều đáng buồn là trong số các ông trí thức khoa bảng này lại có tới 3 ông có danh nghĩa là “ông thày dạy sử “.

4.-/ Triệt để bảo vệ khối bất động sản. Giáo Hội La Mã cướp đoạt của nhân dân miền Nam 379 ngàn mẫu Anh ruộng đất kếch sù trong những năm 1962-1954.  (Joseph Buttinger, Vietnam: A Dragon Embattled (New York: Frederick A. Praeger, 1967), pp 932-933.

5.-/ Đặc quyền cho giới tu sĩ áo đen và độc quyền kinh tài trong các phạm vi sinh hoạt trong xã hội.

Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong tiểu mục “Tu Sĩ Và Tín Đồ Gia tô  Tay Sai Của Giáo Hội Tác  Oai Tác Quái”, nơi các trang 139-150  sách Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt  Nam  Cộng Hòa Foundation (Houston, TX: Đa Phương, 2004).

Phần trình bày trên đây cho thấy rõ bản chất của chế độ chính trị thời Ngô Đình Diệm  có các bản chất của một chế độ đạo phiệt Ki-tô theo đúng nghĩa của nó như sách sử đã nói rõ:

Trong các vấn đề tôn giáo, trước khi Kitô giáo ra đời, các tôn giáo trên thế giới đều có đặc tính khoan dung. Một trong những thông điệp của Delphic Oracle là “Mọi người đều đúng cả. Chẳng có ai sai quấy.” Nguyên tắc của người La Mã thời bấy giờ là “Tôn giáo ở trong vùng (nơi bạn cư ngụ) là tôn giáo của bạn.” Trong tâm trí và trong cách ứng xử của người đời thời bấy giờ là không có sự liên hệ gì giữa tôn giáo và chân lý. Tôn giáo không được coi như là một sự kiện có thật. Cho nên, thời kỳ trước khi đạo Kitô ra đời, không có chiến tranh tôn giáo, không có chuyện bách hại tôn giáo, và cũng không có người nào gọi là tử đạo cho niềm tin tôn giáo của họ. Lúc bấy giờ, không có ai cố gắng áp đặt tôn giáo hay cưỡng bách người khác phải theo tôn giáo của mình. Chỉ có những người Ki-tô giáo mới sản xuất ra chiến tranh tôn giáo, gây nên những vụ bách hại tôn giáo và tạo nên những người tử đạo.

Ngay từ lúc đầu, người Ki-tô giáo đã khăng khăng cho rằng tôn giáo của họ là chân lý, rằng tôn giáo của họ nói về thực tế. Họ đưa ra lập luận rằng tôn giáo của họ là một chân lý toàn cầu, rằng chỉ có Ki-tô giáo mới là tôn giáo đích thực. Vì thế, mọi hệ thống triết lý khác và mọi hệ thống kiến thức khác - bất kỳ ngành họat động nào của con người có liên hệ với chân lý – đều phải hài hòa với tôn giáo đích thực là Ki-tô giáo. Trái lại, đó chỉ là một hệ thống triết lý giả, một kiến thức giả. Tất nhiên là mọi tính cách đạo đức đều từ Ki-tô giáo mà ra. Ki-tô giáo thấm nhập vào tất cả mọi lãnh vực trong đời sống thế tục từ kinh tế, chính trị, tài chánh, nghệ thuật, giáo dục cho đến các cơ cấu khác trong xã hội. Tôn giáo và chính trị, tôn giáo và tài sản, tôn giáo và chính quyền, tôn giáo và nghệ thuật, tôn giáo và sự học hỏi – giữa những liên hệ cơ cấu này, không có sự chống đối nào mà không hòa giải được. Những cơ cấu này không thể tách rời được và cũng không thể giữ nó ở trong tình trạng tách rời nhau. Các vấn đề như quân sự, chính trị, tài sản, nghệ thuật và chính quyền, tất cả đều phải bị tôn giáo thống trị tuốt luốt.”

Nguyên văn: “In religious matters, the pre-Christian world was ecumenical tolerant. “Everybody is right. Nobody is wrong,” was one message of the Delphic Oracle, “Whatever be the region of the earth where you find yourself,” went the Roman principle, “that region’s religion is your religion.” In men‘s minds and in the way they conducted their affairs, there was no connection between religion and truth. Religion was not considered a true thing. Hence, prior Christianity, there was no religious wars and no religious persecutions. There was no religious martyrs for their faith. No one tried to impose religion as such on anyone else. Only Christians produced such wars, persecutions and martyrs.

From their beginnings, Christians insisted that their religion was true, that it did speak about reality. They drew the logical conclusion from that: that it was universally true. That there could be only one true religion. Theirs. Hence all philosophy and all knowledge - any branch of human activity that dealt with the truth – had to be, would be reconcilable with the true religion, Christianity. Otherwise, it was a false philosophy, a false knowledge. Automatically, an all embracing morality from this Christianity. It permeated all aspects of temporal life: economics, politics, finance, the arts, education, social structures. Religion and politics, religion and wealth, religion and government, religion and art, religion and learning – between these there was no irreconcilable opposition. They were not separate or to be kept separate. Military matters, matters of politics, wealth, art, government – all became dominated by religion.”Malachi Martin, Rich Church Poor Church (New York: G. P. Putnam’s Sons, 1984) p. 90.

Sự thực của hai chế độ Việt Nam Cộng Hỏa ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 là như vậy! Ấy thế mà tập thể con chiên cờ vàng luôn luôn tôn vinh thời kỳ này là huy hoàng vàng son nhất trong lịch sử Việt Nam  mà thực ra nó là thời huy hoàng vàng son với riêng tập thể con chiên cờ vàng và nhóm người thiểu số (có liên hệ gắn bó với chế độ bảo hộ của Liên Minh Giặc Pháp – Vatican trong thời 1885-1945, cũng như  thời Kháng Chiến 1945-1954 và các chính quyền Sàigòn trong những năm 1954-1975)

C.-/ Về Chế độ chính trị của nước Việt Nam hiện nay:

Về danh xưng, thì nước Việt Nam ta ngày nay  là “Nước Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa”, nghĩa là  theo chủ nghĩa xã hội. Nhưng những người chống đối, nhất là các ông bà con chiên cờ vàng gọi nói là “chính quyền cộng sản”  để cho họ có cái cớ miệt thị, chửi bới, triệt hạ uy tín và đánh phá bằng trăm phương ngàn kế như chúng ta đã thấy. Xét về thực tế hay bản chất của chính quyền Viiệt Nam, tất cả những quan sát khách quan người Việt cũng như quốc tế để khẳng định chế độ chính trị Việt Nam hiện nay không phải là một chế độ cộng sản như những người ôm cờ vàng thường rêu rao, mà là một chính quyền dân chủ và người dân được hưởng đủ các thứ quyền tư do,  như các quyền: tự do hành xử tôn giáo, quyền không theo một tôn giáo nào, tự do ngôn luận, tư do hội họp, tụ do di chuyển, tụ do cư trú, v.v…

Độc giả có thể kiếm chứng vấn đề này bằng cách thân hành về Việt Nam làm một chuyến đi thăm dân tình ở khắp mọi nơi trong nước từ Nam ra Bắc và tiếp xúc với mọi giới người trên toàn thể lãnh thổ Việt Nam. Nếu không về Việt Nam để chứng kiến tận mắt những gì người dân Việt Nam đang có, đang được hưởng mà người dân miền Nam  trong những năm 1954-1975 không có  và không được hưởng, xin miễn nói những người tập thể “Kiêu Đân Công Giáo Thời Ngô Đình Diệm “ (sachhiem.net/LICHSU/TR/TranLam3.php ) và nhóm thiểu số  đồng minh của họ.

 Xin đừng nhận xét chính quyền cũng như đất nước và người dân Việt Nam hiện nay bằng cách  căn cứ vào nhừng “nói càn nói ẩu” của giới người  đã mang dòng máu phản quốc, phản dân tộc “Thà mất Chúa, chứ không thà mất Chúa”,     hãnh diện và tự hào được “làm tôi tớ hèn mọn cho Giáo hội La Mã”, gọi giáo hội này “là cha là mẹ.

II.-/ VIỆT NAM CẦN PHẢI CÓ CÁC BIỆN PHÁP MẠNH ĐỂ ỔN ĐỊNH TÌNH THÊ RỒI MỚI CÓ THỂ THỰC THI DÂN CHỦ

Phần trình bày trong Phần 1 và Phần 2 trên đây  cho chúng ta thấy rõ,  vấn đề thực thi dân chủ cũng phải tùy theo (1) hoàn cảnh chính trị  (ổn định hay bất ổn), và  (2) trình độ dân trí của từng một quốc gia hay từng vùng trong một quốc gia. Vì lẽ này mà:

A.-- Nhà  ái quốc cách mạng Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) đã phải nói rõ trong cương lĩnh hoạt động chính trị của Quốc Dân Đảng Trung Hoa là cần phải trải qua 3 giai đoạn để tiến tới thực thi dân chủ như sau:

1.-/ Quân chính là giai đoạn xã hội chưa được ổn định và dân trí chưa được nâng cao. Trong thời kỳ này, công việc quản lý nhân dân cần phải áp dụng pháp luật nghiêm khắc để trừng trị (1) những tàn dư của chế độ cũ có mưu đồ trỗi dậy, (2) những phần tử phản động quen sống bám vào một xã hội không lành mạnh (thế lực đen trong xã hội, buốn bán cần sa, ma túy, tổ chứng gái điếm, cá sòng bạc, bọn du côn du thủ du thực, và (3) bất mãn với tân chế độ, v.v…

2.-/ Huấn chính là giai đoạn vừa giáo dục quần chúng để cho nhân  dân hiểu rõ (1) nếp sống sinh hoạt trong một xã hội dân chủ, v.v  và (2) khi hành xử các quyền tự do thi phải  biết tôn trọng  hay không làm tổn thương đến quyền tự do của  những người khác.

Nói cho rõ hơn, nhân dân phải được giáo dục  cho họ hiểu rằng phải sống theo nếp sống văn hóa: (1)  “mọi người phải biết đặt quyền lợi tổ quốc và dân tộc trên hết” (quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”, (2) phải biết “hành xử sao cho vừa mắt ta ra mắt người” (kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân).  Riêng về các con chiên người Việt thì:

a.-/ Phải tẩy xóa cái thói quen phản quốc như “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”,

b.-/ Phải tẩy xóa cái quan niệm đê hèn “coi giáo triều Vatican như là cha là mẹ” hay “Tòa Thánh đánh rắm cũng thơm”, 

c.-/ Phải dứt bỏ cái tinh thần nô lệ “hãnh diện được làm tôi tớ hèn mọn cho Giáo Hội La Mã.”,

d-/ Phải tập  sống đời chân chất, thật thà, ngay thẳng và thành thực tôn trong pháp luật và dứt bỏ cái thói quen gian manh, lắt léo, đồng lòa và bao che những hành động tội ác cho Giáo Hội La Mã mà nhà văn con chiên Nguyễn Ngọc Ngán đã ghi nhận, “Phải giấu kín những tội lỗi, dù có thật, xẩy ra trong giáo xứ, không nên để cho người ngoài đạo được biết.” Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh, Nhật Bản, 2003), tr. 320.

e.-/ Phải dứt bỏ cái tư tưởng phản quốc do các nhà truyền giáo đã cấy vào đầu óc họ rằng:

… người Công Giáo Việt Nam đừng thừa nhận quyền lực Nhà Vua và luật pháp nước họ. Họ nói với các “con chiên”: Đức Giáo Hoàng ơ La Mã (Rome) mới là vị vua tối cao duy nhất của họ, họ chỉ tuân phục quyền lực Tòa Thánh Vatican.”Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Thuộc Địa Pháp ở Việt Nam 1858–1897 (Saint Raphael, Pháp: TXB, 1995), tr.17.

Thời điểm khởi sự tiến hành giai đoạn này (giai đoạn huấn chính)  thể sớm hay muộn tùy thuộc vào tình trạng ổn định hay bất ổn của từng vùng địa lý trong đất nước.

3.-/ Hiến chính là thời kỳ quản lý nhân dân theo hiến pháp và chỉ có thể tiến hành sau khi giai đoạn huấn chính được coi như đã hoàn tất.

Sau này, khi Quốc Dân Dảng Viết Nam dưới quyền lãnh đạo của nhà ái quốc Nguyễn Thái Học cũng rập khuôn theo cưỡng lãnh trên đây của Tôn Trung Sơn. Sách Việt Nam Quốc Dân Đảng nói rõ như sau:

“Giai đoạn kiến thiết cũng chia ra 3 thời kỳ:

1.-/ Thời kỳ quân chính: “Quân cách mạng chiếm được đâu  là lập ngay chính quyền các mạng quân sự đến đó.”

2.-/ Thời kỳ huấn chính: “Tổ chức các cơ cấu dân cử, trực tiếp hay giáo hóa  người dân quen với nếp sống nếp sống dân chủ và các thể chế mới. v.v… Trong hai thời kỳ này áp dụng  nguyễn tắc “Dĩ Đảng Trị Quốc.”

3.-/ Thời kỳ hiến chính: Tổ chức phổ thông đầu phiếu, bầu cử Quốc Dân Đại Hội, xây dựng hiến Pháp và trả tả chính quyền cho nhân dân.”  Hoàng Văn Đào, Việt Nam Quốc Dân Đảng (Sàigon: TXB, 1970), tr.38-39.

B.-- Sau khi nhóm dân Hồi Giáo  gây bạo loạn gây nên tình trạng bất ổn ở Mindanao, Tổng Thống Phi Luật Tân Duterte phải tuyến bố thiết quân luật ở vùng này vào ngày 23/5/2017: Sự kiên này được Tờ Tuổi Trẻ loan tin như sau:

Theo đài CNN, ông Duterte ban bố lệnh này trong bối cảnh các lực lượng quân đội chính phủ đã và đang tiến hành chiến dịch trấn áp nhóm phiến quân Hồi giáo hoành hành nhiều năm qua tại vùng lãnh thổ phía nam của Philippines.

Những ngày qua, các cuộc giao tranh ác liệt giữa quân chính phủ và nhóm phiến quân đã xảy ra, buộc tổng thống Duterte phải rút ngắn chuyến công du tại Nga.

Theo hãng thông tấn quốc gia Philippines (PNA), thiết quân luật sẽ có hiệu lực tại đảo Mindanao có đa số dân theo đạo Hồi trong thời hạn 60 ngày.

Người phát ngôn của tổng thống Philippines, ông Ernesto Abella cho biết việc áp dụng thiết quân luật nhằm "trấn áp tình trạng bạo lực phi pháp và lực lượng nổi dậy, cũng như vì sự an toàn của người dân".

Cũng theo PNA, các cuộc giao tranh giữa quân chính phủ với nhóm Maute, một tổ chức phiến quân Hồi giáo đặt căn cứ tại Mindanao, bắt đầu xảy ra tại thành phố Marawai, nơi có khoảng 200.000 dân.

Theo Bộ trưởng quốc phòng Delfin Lorenzana, tới nay đã có 2 binh sĩ và một cảnh sát thiệt mạng trong các cuộc giao tranh đó.

Chính quyền Philippines cáo buộc tổ chức Maute có liên quan tới vụ đánh bom tại thành phố quê hương Davao của tổng thống Duterte hồi tháng 9 năm ngoái khiến 14 người thiệt mạng.

Khủng bố vẫn luôn là vấn đề nhức nhối tại khu vực miền nam Philippines. Đây là nơi cắm chốt của các nhóm phiến quân Hồi giáo như Maute và Abu Sayyaf.

Trong một diễn biến khác liên quan, theo hãng tin Reuters, do phải rút ngắn thời gian công du tại Nga để trở về giải quyết công việc trong nước, tổng thống Duterte thu xếp cuộc gặp với tổng thống Nga Vladimir Putin sớm hơn dự kiến.

Trong cuộc gặp, ông Duterte trao đổi với nhà lãnh đạo Nga về việc Philippines đang cần các loại vũ khí hiện đại để đối phó với tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS), và ông hy vọng Nga sẽ hỗ trợ Philippines trong vấn đề này.

Ông Putin nói ông hy vọng các xung đột hiện đang xảy ra tại Philippines sẽ được giải quyết "với ít tổn thất nhất". Đồng thời nhà lãnh đạo Nga cũng bày tỏ kỳ vọng về các quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự giữa Matxcơva và Manila trong thời gian tới.” D Kim Thoa. (http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20170524/tong-thong-duterte-ap-dung-thiet-quan-luat-tai-mindanao/1319682.html)

Xem như thế, vấn đề thực  thi dân chủ  phải tùy thuộc vào hoàn cảnh, trình độ dân trí và tình hình ổn định hay an ninh của từng khu vực địa lý  hoặc địa bàn của từng nhóm dân trong một quốc gia. Đây là nguyên tắc trị quốc ở bất kỳ quốc gia nào có văn hiến  từ ngàn xưa trong lịch sử loài người. Thiết tưởng rằng, hoàn cảnh Việt Nam ta ngày nay cũng cần phải theo nguyên tắc này để thực thi dân chủ ở vùng nào đã được ổn định, còn các vùng chưa được ổn định thì hãy tạm hoãn cho đến khị hoàn cảnh cho phép.. Để  biết rõ những nơi nào trong lãnh thổ Việt Nam có thể coi là bất ổn này, chúng ta hãy cũng  nhau duyệt xét xem tình hình đất nướca từ khi  được thống nhất vào cuối tháng 4/1975 như thế nào. Có như vậy thì chúng ta mới có  ý niệm rõ rành những nơi hay vùng địa lý nào được coi là đã ổn định để thực thi dân chủ ở đó, và những nớ nào chưa được ổn định thi nới đó chưa được thực thi dân chủ.

C.-- Hoàn cảnh Việt Nam tử ngày 30/4/1975 cho đến ngày nay: Tỉm hiểu các tài liệu, chúng tôi nhận thấy như sau:

Thứ nhất là gánh nặng do bọn đạn và chất đọ Da Cam (một loại vũ khí hóa học) gây ra: Từ ngàn xưa, trong lịch sử loài người, vào những năm đầu của bất cứ tân chế độ vừa lên nắm quyền cai trị (sau nhiều năm dài chiến đấu) luôn luôn là ở vào tình trạng bất ổn, hỗn loạn, tranh tối tranh sáng với muôn ngàn khó khăn. Ta gọi là những năm này là buổi giao thời. Buổi giao thời này dài hay ngắn hoàn toàn tùy thuộc vào hoàn cảnh của đất nước mà tân chế độ vừa mới lên năm quyền. Riêng tai Việt Nam, vì có vấn nạn Giáo Hội La Mã hay đạo Ca-tô, cho nên, vào những năm sau ngày 30/4/1975, chính quyền Việt Nam mới ở vào tình trạng này với hàng rừng khó khăn hơn bất kỳ tân chính quyền nào vừa mới lên nắm chính quyền ở bất kỳ quốc gia nào trong lịch sử loài người. Đó là những khó khăn bơi vì đất nước:

C.1.- Bị tàn phá bởi một số lương bom đạn tàn phá gấp hơn 3 lần số lượng  bom đạn của các quốc gia lâm chiến trong 6 năm Đệ Nhị Thế Chiến. Sự kiện này được nhà viết sử Stanley I. Kutler viết:

Từ năm 1965 cho đến năm 1973, Hoa Kỳ đã dùng tới hơn 14 triệu tấn thuốc nổ thuộc loại hiện đại nhồi trong bom và đạn đại pháo để đánh phá cái diện tích bé nhỏ này. Riêng về khối lượng bom do không quân Hoa Kỳ sử dụng cũng đã lên tới hơn 7 triệu tấn, hơn gấp 3 lần tổng số bom được sử dụng trong thời Đệ Nhị Thế Chiến. Phần lớn những bom trong các trận không kích và đạn đai bác do pháo binh bắn phá (gần 12 triệu tấn) thực sự là những hóa chất có công dụng làm rụng lá cây đã sử dụng ở miền Nam Việt Nam. Mục đích của nó là hủy diệt hạ tầng cơ sở của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và cũng là để Mặt Trận mất đi sự ủng hộ của quần chúng miền Nam bằng cách đẩy họ chạy về các vùng do chính quyền miền Nam kiểm soát. Trong một buổi điều trần tại Quốc Hội vào tháng 1 năm 1966, ông Tổng Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara đưa ra chứng cớ về sự thành công của các cuộc tấn kích bằng trọng pháo và không kích kể cả những phi vụ B.52 nhằm mục đích cưỡng bách người dân trong vùng “phải di chuyển về những nơi an toàn, khỏi phải bị tấn kích như vậy bất kể là thái độ của họ đối với chính quyền Miền Nam.” Ông McNamara nói tiếp,” làm như vậy không những phá vỡ được những hoạt động của quân du kích Việt Cộng, mà còn làm cho nền tảng kính tế của đối phương suy sụp. Tuy nhiên, tác dụng của việc sử dụng những thứ vũ khí như trên đã hủy diệt gần 1/3 ruộng đất canh tác và gần 50% xóm làng của người dân Việt. Vào năm 1972, theo bản báo cáo của tiểu ban Thượng Viện Hoa Kỳ thì bom và đạn trọng pháo của Mỹ đã làm cho cà 10 triệu người phải bỏ làng xóm đị tỵ nạn và hầu hết đã gây tổn thất cho người dân. ”(4)] Stanley I. Kutler (Ed.), Encyclopedia of the Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan, 1996), pp. 591-592. Nguyên văn: “Between 1965 and 1973, the United States used more than 14 million tons of air – and artillery high explosives on the area. The bombing done accounted about 7 million tons or more than three times the tonnage used during World War II. Most of the bombs and artillery shells, and virtually all the defoliant (nearly 12 million tons), fell on the southern half of the country. The purpose to destroy the National Liberation Front revolutionaries’ infrastructure and to deprive them of popular support in the South by driving the population into areas controlled by the South Vietnamese government. In congressional testimony in January 1966, Secretary Defense Robert McNamara introduced evidence on the success of air and artillery attacks, including “the most devasting and frightening” B.52 raids in forcing the villagers “to move to where they will be safe from such attacks regardless of their attitude to the GVN.” This, Mc Namara contininued, not only disrupted Viet Cong guerrillas’ activities but also threatened” a major deterioration of their economic base. The effect, however, was to destroy nearly one third of the cropland and more than half of the hamlets. By 1972, according to a U.S. Senate subcommittee report, U.S. air and artillery attacks were responsible for great bulk of the ten million refugees and most of the civilian casualties.”

C.2.- Bị hủy diệt bởi gần 80 triệu lít chất độc Da Cam (một loại vũ khi hóa học rải xuống trong các vùng nông thôn mà  cho đến n gày nay dân ta vẫn còn phải gánh chịu:

Ngày 30/11/1961, Tổng Thống John F. Kennedy phê chuẩn cho quân đội Mỹ tiến hành chiến dịch khai quang đồng cỏ Việt Nam. Quyết định này được Ngô Đình Diệm, lúc đó là Tổng Thống Nam Việt Nam ủng hộ nhiệt liệt. Diệm cho rằng ông ta “biết cộng sản ở đâu” và tin rằng chiến dịch này sẽ thành công mĩ mãn.” Nguyễn Văn Tuấn, Chất Độc Màu Da Cam và Cuộc Chiến Việt Nam (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2005), tr. 35.

“Quân đội Mỹ rải 77 triệu lít chất độc da cam xuống miền Nam và Trung Việt Nam, gây ảnh hưởng và tác hại đến môi truờng của 2,630,000 mẫu Tây và gần 5 triệu người sống trong 35,585 thôn ấp.” Nguyễn Văn Tuấn, Sđd., tr 171.

Cũng nên biết lả cả Tổng Thống Kennedy và Ngô Đình Diệm đều là con chiên của giáo triều Vatican, đều được rèn luyện theo chính sách giáo dụ mà Giáo-sư Lý Chánh Trung ghi nhận:

Một nền giáo dục công giáo độc lập như một môi trường thiết yếu, không nững để truyền bá giáo lý mà còn đào tạo thanh thiếu niên công giáo.” Lý Cháng Trung, Tô Giáo và Dân Tộc (Sàigòn: Lửa Thiêng, 1973), tr. 66.

Vì được đào tạo theo tinh thần công gíao, cho nên cả hai ông Tổng Thống Kennedy và Ngô Đình Diệm mới có những hành động ác độc  và dã man như trên!

Thứ hai là thừa hưởng một  xã hội  của gần 1 triệu trẻ em mồ côi không cha không mẹ, hơn một nửa triệu gái điếm, từ 2 đên 3 triệu người già cả và thương phế binh không cỏ khả năng làm việc để mưu sinh. Sư kiện này được sách sử ghi lại rõ ràng như sau: (6)

Đối với hầu hết người dân trong các thành phố, đời sống càng ngày càng trở nên khó khăn. Vào năm 1972, có vào khỏang 800 ngàn trẻ em mồ côi lang thang trên các vỉa hè trong các đường phố ở Sàigòn và một số thành phố khác, sống bằng nghề ăn mày, đánh giầy, rửa xe, móc túi và dẫn khách làng chơi về cho chính chị gái và mẹ của chúng. Có vào khoảng 500 ngàn gái điếm và gái bán ba, trong đó có nhiều người là bà vợ của anh em quân nhân trong quân đội miền Nam. Họ phải làm cái việc ô nhục này để phụ cặp đồng lương chết đói của ông chồng không đủ nuôi cho một người. Ngoài ra, lại còn có khoảng 2 đến 3 triệu người, trong đó có những người già cả hay thương phế binh của quân đội miền Nam không thể nào tìm được công ăn việc làm. Vào năm 1974, tình trạng đói đã lan rộng ra nhiều nơi trên lãnh thổ miền Nam. Theo cuộc thăm dò của anh em sinh viên Ca-tô thì ngay trong khu vực giầu có nhất trong thành phố Sàigòn, chỉ có 1/5 tổng số gia đình có đủ ăn, một nửa tổng số gia đình cho là có thể lo được mỗi ngày một bữa cơm và một bữa cháo bằng thứ gạo rẻ tiền nhất. Các gia đình còn lại đều đói cả. Đói và thất nghiệp đưa đến tội ác, tự tử và biểu tình trong khắp các vùng do chính quyền Sàigòn kiểm soát.” Stanley I. Kutler, Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996. Pp. 600-601. Nguyên văn: “Life became increasingly hard for most people in the urban areas of South Vietnam. By 1972 approximatly 800.000 orphans were roaming the streets of Saigon and some other cities begging, shining shoes, washing cars, picking pockets, and pimping for their sisters or mothers. There were reportedly some 500.000 bargirls and prostitutes, many of whom were wives of South Vietnamese soldiers who participated in these activities to supplement their husbands’ salaries, which were usually inadequate to buy enough rice to feed one person. In addition, there were about 2 to 3 million persons, many of them older people or disabled RVNAF veterans, who could not find work at all. By 1974 hunger had become so widespread that, according to a poll conducted by Catholic students even in the wealthiest section of Saigon, the Tan Dinh district, only one-fifth of the families had enough to eat. Half of the families could afford only one meal of steamed rice and one meal of gruel per day, the remainder went hungry. Hunger and unemployment result in an increase in crime, suicides, and demonstration throughout the areas under South Vietnamese control.”

Ấy là chưa nói đến hơn một triệu quân nhân  và nhân dân tự vệ của chính quyền miền Nam để lại. Trong những năm 1954-1975, những người này đã được nuôi sống bằng tiền viện trợ của Hoa Kỳ, không có một nghề nghiệp gì để mưu sinh mà lại quên sống với cuộc đời bắt nạt dân, ngang tang khôn cần biết có ai ngoài những cấp chi huy của họ. Bây giờ, họ trở thành những người thất nghiệp trong đó có rất nhiều người trong họ sống ngoài vòng pháp luật.

Tất cả đều trở thành gánh nặng cho chính quyền Việt Nam ta.

Thứ ba là bị các thế lực ngoại thù như Hoa Kỳ, quốc gia Vatican, Trung Quốc và Cao Mên (Cambodge) bao vây và đánh phá. Theo dõi tình hình Việt Nam từ khi Hoa Kỳ đưa Tướng Dương Văn Minh lên nắm giữ chức vụ  Tổng Thống miền Nam Việt để họ cuốn gói ra đi một cách êm thắm, thì Việt Nam ở vào hoàn cảnh có ít nhất là bốn thế lực ngoại thù đánh phà và vây hàm Việt Nam. Bốn thế lực ngoại thù đó là:

1.-/  Cambodia (tên cũ là Cao Mên”: Ngày 17/4/1975, Lực lượng Cộng Sản Cambodia dưới quyễn lãnh đạo của Pol Pot đại thắng chính quyền Lon Nol và lên cầm quyền ở quốc gia này từ ngày đó, gây ra cuộc tắm máu  tàn sát tời hơn hai triệu người. Đồng thời, bạo quyền Pol Pot còn xua quân tấn công vào các tỉnh ven biên Việt – Mên để cướp của, giết người và hãm hiếp đã bà con gái. Hành động phi pháp, đại gian, đại ác và vi phạm chủ quyền độc lập của Việt Nam như vậy đã khiến cho chính quyền ta phải phản công đem quân tiến vào Cao Mên để đánh tan băng đảng Pol Pot, đem lại an bình cho dân ta ở vùng biên giới Việt Miên và cũng là  giải cứu nhân dân Cambodia thoát khỏi cái nạn diệt chủng do bọn giặc cướp này chủ trương.

2.-/ Trung Quốc lục địa: Quốc gia này vốn là  thế lực thù địch của Việt Nam từ ngàn xưa. Bỏ ra ngoài những cuộc xâm lăng từ năm 1789 trở về trước và bỏ ra ngoài những hành động thổ phỉ tác oai tác quái chèn ép chính quyền và bóc lột nhân dân ta  của gần 200 ngàn quốc Quân Trung Hoa từ  tháng 9 năm 1945 đển cuối tháng 6 năm 1946, ở đây chúng tôi chỉ nói đến những hành động  của chính quyền Trung Quốc gây bất lợi với dã tâm làm cho nước ta suy yếu  kể từ đầu năm 1950 cho đến ngày nay thôi. Dưới đây là những hành động rất tiêu cực này:

a.-/ Từ năm 1948, khi Kế Hoạch Marshall (Phục Hồi Kinh Tế Âu Châu) đang được tiến hành, thì Đại Sứ Hoa Kỳ ở Liên Sô là ông George F. Kennan đưa ra chính sách “Be Bờ Ngăn Chặn Liên Sô” (được hiểu là “Be Bờ Ngăn Chặn Cộng Sản”) và cho rằng, “Chính sách này không những tăng cường khả năng quốc phòng Hoa Kỳ, mà còn tạo nên các thị trường mới để tiêu thụ hàng hóa của Hoa Kỳ.” (The United States was now committed to save Western Europe. “Containing “ Soviet Russia, as Ambassador Kennan had urged, would not only strengthen American defense. It would also create new markets for our goods.”Daniel J. Boorstin, Brooks Mather Kelly, A History of The United States (Englewood, New Jersey: Prentice-Hall, Inc., 1986), p. 603.

Đoạn văn sử trên đây cũng hé mở cho chúng ta thấy rõ:  (1) ý đồ của người Mỹ giúp ngưới Pháp tái chiêm Đông Dương  để  sau đó họ sẽ độc  chiếm Việt Nam làm thị trường tiêu thụ hàng hóa mà quan trọng nhất là súng đạn, quân trang, quân cụ của Hoa Kỳ, và (2)  chính sách be bờ ngăn chặn Cộng Sản (hiểu ngầm là dùng Việt Nam là tiên đồn chống cộng ở Đông Nam Á hay là đầu cầu đối đầu với Trung Hoa Lục Địa).

Thấy rằng Hoa Kỳ vừa là một siêu cường làm bá chủ các mặt biển, vừa là siêu cường nguyến tử mà lại  có ý đồ biến Việt Nam thành đầu cấu  tấn công và tiêu diệt tân chế độ cộng sản Trung Hoa, cho nên ngày 14/1/1950, chính quyền Mao Trạch Đông  mới công nhân chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa dưới quyền lãnh đạo của cụ Hồ Chí Minh và  viện trợ vũ khì cho chính quyền Việt Nam với chủ đích dùng Việt Nam làm lá chắn chống lại các đạo quân chống cộng của chính quyền Pháp được sự hậu thuẫn tích cực của siêu cưởng Hoa Kỳ, chứ không có thực tâm  giúp chính quyền Kháng Chiến Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ lịch sử đòi lại chủ quyền độc lập cho dân tộc.

b.-/ Vì có dã tâm  như trên, cho khi trận chiên Điện Biên Phủ đang bước vào giai đôạn quyết liệt, các cố vấn quân sự Trung Quốc mới xúi giụcn Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Nhân Dân Việt Nam phải dùng chiến thuật biển người đánh mau, đánh mạnh với dã tâm làm cho bộ đội Việt Minh bị tiêu diệt và suy yếu dưới các trận mưa bom và đạn đại pháo của Pháp  do Hoa Kỳ viện trợ, rồi nhân đó chính quyền Trung Quốc thuyết phục chính quyền Việt Nam để cho Trung Quốc đém quân sang chiến đấu ở Việt Nam và sẽ ở lỳ lại chiếm đóng Việt Nam làm thuộc quốc của Trung Quốc. Biết rõ dã tâm này của chính quyền Trung Quốc, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp  từ chối, không nghe theo chiến thuật biển người  để tiêu diệt Liên Quân Pháp – Vatican tại Điện Biên Phủ., mà dùng chiến thuật "đánh công kiên", theo lối "đánh bóc vỏ" và "đánh chắc tiến chắc". Nhờ vậy mà quân đội Kháng Chiên Việt Minh đã đại thắng tại Điện Biên Phủ  mà không cần đến sự cố vấn và viện quân của Trung Cộng. Vấn đề này làm cho chính quyền Bắc Kinh hết sức bất mãn với chính quyền Kháng Chiến Việt Nam,  nhưng khó nói ra.

c.-/ Khi Hội Nghị Genève họp bàn sắp bước vào giai đoạn kết thúc, thì phái đoàn Trung Quốc  đồng thuận với Pháp ép  phái đoàn Việt Nam phải chấp thuận đề nghị tạm thời chia đôi Việt Nam tại vĩ tuyến 17 với dã tâm làm cho Việt nam ở vào tình trạng chia đôi để cho Liên Minh Mỹ - Vatican  thay thế Pháp biến miền Nam thành tiền đồn chống Cộng của Mỹ, và miền Bắc sẽ vẫn là lá chắn chống lại các đạo quân chống Cộng do Hoa Kỳ lãnh đạo.

Vì sợ rẳng NẾU chống lại đề nghị chia đôi Việt Nam trên đây của Pháp thì Hoa Kỳ sẽ tìm cớ nhầy vào tấn công Việt Nam, như vậy lại càng nguy hiểm cho đất nươc, cho nên chính quyền Kháng Chiến Việt Nam đành phải ngậm bồ hòn, nín thở qua song để mua thời gian xây dựng lại đất nước và cùng cố quân đội để chờ hoàn cảnh mới.

d.-/ Cuối tháng 4 năm 1975, khi Hoa Kỳ vừa mới sắp xếp cho cựu Tướng Dương Văn Minh lên làm Tổng Thống ông Trần Văn Hương để cho họ cuốn gọn ra đi được êm thắm, thì  Pháp và Trung Quốc âm mưu với nhau xúi giục ông rằng, “Hãy rút về Cần Thơ, cố thủ Vùng 4 chiến thuật, chỉ vài ngày nữa thôi thì Trung Quốc sẽ áp đặt giải pháp trung lập hóa Miền Nam”, những ông đã từ chối và trả lời rằng, “Hết Tây đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!”  Nguyễn Hữu Thái, Dương Văn Minh Và Tôi, nguồn: (http://sachhiem.net/LICHSU/N/NguyenHuuThai.php). Nhờ vậy mà đất nước ta được sớm thống nhất vào ngày 30/4/1975 và tránh được cái họa Trung Quốc can thiệp vào nội tình Việt Nam.

e.-/  Bất mãn vì không thể can thiệp vào nội tình Việt Nam qua thủ đoạn xúi giục Tổng Thống Dương Văn Minh như đã nói trên, năm 1978, Trung Cộng quay ra xúi giục chính quyền Cọng Sản Pol Pot nước Cambodge đem quân đánh phá nhân dân ta ở vùng biên giới Việt Miên. Hành động ngang ngược này của giặc Miên khiến cho chính quyền ta phải phản công, đem quân đánh dẹp quân đội xâm lăng Cao Mên và truy diệt chính quyền và quân đội cộng sản Pol Pót để vừa giải thoát cho dân ta thảm họa bọn giặc Mên dã man này, vừa giải thoát cho dân tộc Miên thoát khỏi nạn diệt chúng các chính quyền man rợ này đã tàn sát tới từ 2 đến 3 triệu nạn nhân. Nguồn:

“Hàng nghìn chính trị gia và quan chức bị buộc tội hợp tác với chính phủ cũ bị giết hại trong khi Phnom Penh biến thành một thành phố ma với rất nhiều người chết đói, bệnh tật hay bị hành quyết. Mìn là thứ Pol Pot coi là "người lính tuyệt vời" và được rải khắp mọi vùng nông thôn. Danh sách thương vong thời Pol Pot hiện vẫn còn gây tranh cãi. Các nguồn đáng tin cậy ở Tây và Đông [6] cho rằng số người chết dưới thời Khmer Đỏ là 1,6 triệu. Một con số cụ thể, là ba triệu người chết trong giai đoạn 1975 và 1979 được chế độ Phnom Penh là PRK đưa ra. Ponchaud cho rằng 2,3 triệu người—dù con số này có hàng trăm ngàn người chết trước khi CPK nắm quyền;  Dự án về Diệt chủng tại Campuchia của Đại học Yale[7] ước tính 1,7 triệu người; Ân xá quốc tế ước tính 1,4 triệu; và Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ, 1,2 triệu. Khieu Samphan và Pol Pot, đưa ra con số 1 triệu và 800.000 nhưng con số này bị cho là thấp hơn thực tế…” Nguồn: Pol Pot- Bách Khoa Toàn Thư Mở Wkipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Pol_Pot).

f.-/ Tức giận vì chính quyền tay sai Pol Pot bị quân đội Việt Nam ta  tiêu diệt, đầu năm 1979, chính quyền Trung Quốc tìm cách gây hấn, rồi ngày 17/2/1979, chúng  đem hơn 600 ngàn quân vượt biên tiến vào tàn phá các tỉnh vên biên của đất nước ta, nhưng bị quân dân ta chống cự mãnh liệt, gây cho các  đao quân xâm lăng này tổn thất tới trên dưới 10% trên tổng số quân tràn vào đất nước ta. Vì bị thiệt hai nặng như vậy, cho nên đầu tháng 3 năm đó chúng phải rút quân về nước.

g.-/ Ngày 16/3/1988, Trung Quốc lại dùng sức mạnh của hải quân cưỡng chiếm Gạc Ma trong quần đảo Trương Sa của ta từ ngày đó.

Cho đến nay (2017), quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và nước ta luôn luôn ở trong tình trạng căng thẳng.

3.-/ Hoa Kỳ: Sau khi vị đại sứ Hoa Kỳ Graham A. Martin cuốn gói đi khỏi Sàigòn vào ngày 30/4/1975, Hoa Kỳ vừa chứa chấp bọn tàn dư phản động Việt gian, để cho chúng  tổ chức thành băng đảng Hoàng Cơ Minh đánh phá Việt Nam, vừa thi  hành chính sách cấm vận để cô lập chính quyền và nước Việt Nam ta cho  mãi tới ngày 11/7/1995 trong thời Tổng Thống William Clinton mới chấm dứt. Băng đảng Hoàng Cơ Minh sau đó cải danh thàng băng Đảng Việt Tân và tiếp tục xúi giục bọn tàn dư của các chính quyền miền Nam và bọn con chiên “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” đánh phá đất nước ta bằng đủ mọi thứ quái chiêu.

4.-/ Giặc Vatican: Cũng từ ngày 30/4/1975, dù rằng viện khấm sứ đại diện giáo triều Vatican đã cuỗn gói ra đi, nhưng  quân giặc cướp nước này vẫn tiếp tục đánh phá chính quyền và dân ta bằng trăm phương ngàn kế, hiểm độc hơn những kế sách chúng đánh vào nàn 18=9/6/1988 phá  nước và dân ta trong thế kỷ 19.

a.-/ Một trong những kế sách hiểm độc nhất của giặc Vatican là hành động phong thánh cho 117 thằng ma cô mất dạy vào ngày 19/8/1988 mà giặc Vatican gọi là nhúng thánh tử đạo” của chúng. Đối với dân tộc Việt Nam, chúng là  những tên tội đồ mang đầy mình tội ác phản quốc bán nước cho giặc Vatican.. Dã tâm của của giáo triều Vatican trong việc phong thánh lưu manh này là kích động và xúi giục bon con chiên bản địa để cho chúng hăng say đáp lời xúi giục của bọn quạ đen tham gia các cuộc bạo loạn chống lại Việt Nam do chúng tổ chức.

b.-/ Ngày 15/3/2001, Giám-mục Nguyễn Văn Thuận đến Orange County, California xúi giục giáo dân ở hải ngoại cũng như ở trong nước nổi loạn chống chính quyền và tổ quốc Việt Nam bằng lời tuyền bố ngược ngạo: ““Vatican không nói, mà làm. Làm ra sao thì cứ nhớ lại biến cố Đông Âu thì rõ.” (Vi Anh. “Vatican Làm, Không Nói.” Việt Báo Miền Nam số 305, Thứ Bẩy 14/7/2001: A1. ) Ai cũng hiểu rằng khi đưa ra lời tuyên bố như vậy là tên Giám-mục Nguyễn Văn Thuận muốn nhắn nhủ với giáo dân rằng: “Yên trí đi, tuy rằng không tuyên bố ồn ào hay công khai, nhưng Vatican đã và đang hành động tiến chiếm Việt Nam giống như trước đây Vatican đã làm ở Đông Âu và Việt Nam trước đây.”

Thứ tư là giặc nội thù gồm nhiều bọn  người khác nhau mà đáng kể nhất là:

a.-/ Bọn tàn dư của chính quyền Miền Nam gồm những viên chức cao cấp chính quyền Sàigòn và các sĩ quan tướng tá và các sĩ quan nắm các chức vụ chỉ huy từ cấp đại đội trở lên. Chính quyền Việt Nam đã tiên liệu  rằng  đất nước sẽ bị bọn quạ đen trong các cộng đồng Ca-tô lợi dụng bọn người này để tổ chức các cuộc bạo loạn, cho nên họ đã thi hành kế sách tạm giữ họ trong  các trại cải huấn cho đến khi nhà nước Việt Nam cảm thấy họ không còn nguy hiềm cho đất nước mới trả lại tự do cho họ.

b.-/ Vấn nạn các cộng đồng con chiên vốn quen sống với nếp sống vô văn hóa, loạn luận, phi luân, phi nhân, vô tổ quỗc, phản văn minh, phản tiến hóa, phản nhân quyền như đã được trình bày trong tiểu mục 2 “Huấn Chính” nằm trong Mục A trong Phần Vào Đề ở trên.  

Cũng nên biết cả Pháp và Mỹ đều đã rút quân khỏi Việt Nam, rồi sau đó cả hai nước cựu thù này đã trở nên thân tình và giao hảo với chính quyền Việt Nam hiện nay. Thế nhưng  Vatican vẫn còn tiếp tục sử dụng nhóm thiểu số con chiên người Việt ở trong nước cũng như ở hải ngoại đánh phá chính quyền và nhân dân Việt Nam với dã tâm tạo nên tình trạng bất ổn, chờ cơ hội chín muồi thì đốc thúc bọn con chiên vong bản nội trùng này tiến lên cướp chính quyền rồi thi hành kế hoạch ki-tô hóa toàn dân Việt Nam bằng bạo lực. Dưới đây là một số những vụ gây bạo loạn do Vatican xúi giục và chủ động từ năm 1976 đến nay:

1.-/ Linh-mục Nguyễn Quang Minh (quản nhiệm nhà thờ Vinh Sơn), LM Nguyễn Hữu Nghi (nhà thờ An Lạc), cùng với các con chiên Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Xuân Hùng (cựu sĩ quan quân đội miền Nam chủ mưu. Vụ nổi loạn ở nhà thờ Vinh Sơn (Sàigòn) xẩy ra vào năm 1976. (https://vi.wikipedia.org/wiki/...)

2.-/ Linh-mục Nguyễn Văn Lý nổi loạn ở giáo xứ Nguyệt Biều (Huế). Trong phiên tòa xử lý ông ta vào ngày 30/3/2007, ông Lý tỏ ra xấc xược, ngược ngạo và thiếu văn hóa trước vành móng ngựa.

3.-/ Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt xúi giục con chiên nổi loạn đánh phá tòa nhà công quyền tại số 142 Phố Nhà Chung, Hà Nội trong thời gian từ 18/12/2007 cho đến ngày 30/1/2008 với chiêu bài đòi chiếm lại khu đất này cho thế lực ngoai thù là Vatican.

4.-/ Viên tổng giám mục này cùng với các Linh-mục Vũ Khởi Phụng, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Ngọc Nam Phong, Nguyễn Văn Thật, Nguyễn Hữu Vinh xúi giục một số giáo dân cuồng tín gây bạo loạn phá tường tràn vào chiếm đóng Công Ty May Chiến Thắng tại số 178 Đường Nguyễn Lương Bằng (Phường Đống Đa, Hà Nội) từ ngày 18/8/2008 cho đến ngày 22/9/2008.

5.-/ Các linh mục Dòng Cứu Thế dùng lời lẽ ngang ngược (coi giáo luật đứng trên luật pháp Việt Nam) trong lá thư phúc đáp gửi ông Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội đề ngày 19/12/2008:

“Chúng tôi thấy rằng xét theo Giáo Luật của Hội Thánh Công Giáo, Hiến Pháp và Quy Luật của Dòng Chúa Cứu Thế, đồng thời cũng xét về phương diện mục vụ, các linh mục….không vi phạm điều gì để phải bị “phê phán và giáo dục” và bị “điều chuyển khỏi địa phận thành phố Hà Nội”. Trần Chung Ngọc, Tản Mạn Quanh Vài Chuyện Góp Ý Dực Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 1992”. Nguồn:http://sachhiem.net/TCN/TCNts/TCNts066.php.

6.-/ Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Nhơn (chủ tịch Hồi Đồng Giám Mục Việt Nam) sử dụng những lời lẽ ngang ngược, coi giáo luật đứng trên luật pháp Việt Nam khi viết văn thư số 10/GHVN đề ngày 25/9/2008 để trả lời bản văn thư số 1437/UBND-NC ngày 23/9/2008 của ông Nguyễn Thế Thảo, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội.

http://sachhiem.net/TONGIAO/IMG/ANBANG/TranhchapAnBang1.jpg

An Bằng: giáo dân chiếm đất cầu nguyện trái phép http://sachhiem.net/ XAHOI/xhL/LeMinhTuu.php

7.-/ Giáo dân ở xã An Bằng, Huế, lấn đất, lập bàn thờ cầu nguyện trái phép ở nhiều nơi ngoài khuôn viên Nhà Thờ, kéo dài từ đầu năm 2008 cho đến tháng 1/2009 vẫn còn.

8.-/ Ngày Chủ Nhật 18/5/2014,  một cuộc biểu tình của “hàng ngàn người dân không kể lương giáo thuộc vùng Xã Đoài, bao gồm các xã Nghi Diên, Nghi Hoa, Hưng Trung... đã tuần hành trên các tuyến đường dẫn về nhà thờ Chính tòa Xã Đoài để phản đối hành động xâm lăng của Trung Quốc.” Nhà thờ chính tòa Xã Đoài thuộc giáo phận Nghệ An, dưới quyền cai quản của Giám Mục Nguyễn Thái Hợp. Điểm đặc biệt của cuộc biểu tình này là Ban Tổ Chức trương lên hàng trăm lá cờ “quái lạ” nửa trắng nửa vàng (cờ quốc gia Vatican), chứ tuyệt nhiên không có một lá quốc kỳ Việt Nam nào cả. Điều này chứng tỏ ban tổ chức đã lợi dụng đất nược đang bị cái họa  cường lân từ phương Bắc đang lấn lướt và đe doạ đến sự toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc để công khai lộ ra bộ mặt thật “phản quốc truyền tử lưu tôn của họ” mà không còn e dè gì nữa. Đúng là “cháy già mới lòi ra mặt chuột” Chuyện biểu tình quái đản này được tác giả Nicolas Trần trình bày đày đủ trong bài viết có nhan đề là “Cờ Bay! Cờ Bay” (Một Lá Cờ Vô Tổ Quốc, Một Lá Cờ Đã Chết, Và Một Lời Nói Dối Trắng Trợn) đề ngày 20/5/2014. Bài viết này có thể đọc online trên sachhiem.net: (http://sachhiem.net/THOISU_CT/ChuN/Namgiao.php).

9.-/ Tại Mỹ Yên (Nghệ An): Sáng ngày 3/9/2013, trăm giáo dân đã kéo lên bao vây trụ sở UBND xã Nghi Phương (Nghi Lộc) gây sức ép với chính quyền đòi thả các đối tượng gây rối, hủy hoại tài sản nhân dân ( bắt từ ngày 22.5.2013.) Nhóm người này còn có hành vi gây rối trật tự công cộng và giam giữ n trái phép  cán bộ huyện Nghi Lộc và xã Nghi Phương.

10.-/ Khối 8406 được cho ra đời vào ngày 8/4/2006 là do một nhóm tu sĩ và tín đồ Ca-tô thành lập với chủ tâm đánh phá chính quyền và dân tộc ta. Sách lược của họ là “mượn chiêu bài dân chủ” để làm cho đất nước bất ổn, dọn đường cho mưu đồ cướp chính quyền để phục hồi quyền lực và quyền lợi của Vatican. Nhìn vào các thành phần sáng lập viên cái đảng con chiên này dưới đây chúng ta sẽ thấy cái mưu đồ bất chính của Vatican hiện nay ở Việt Nam.

- Linh-mục F.X Lê Văn Cao,Thừa Thiên - Huế,

- Linh-mục Giuse Hoàng Cẩn, Thừa Thiên - Huế

- Linh-mục G. Nguyễn Văn Chánh, Thừa Thiên - Huế,

- Linh-mục Nguyễn Hữu Giải, Thừa Thiên – Huế,

- Linh-mục Nguyễn Đức Hiếu, Bắc Ninh,

- Linh-mục Gk Nguyễn Văn Hùng, Thừa Thiên – Huế,

- Linh-mục G..B. Nguyễn Cao Lộc, Thừa Thiên - Huế,

- Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, Bắc Ninh,

- Linh-muc Tađêô Nguyễn Văn Lý, Thừa Thiên - Huế,

- Linh-mục G.B. Lê Văn Nghỉêm, Thừa Thiên - Huế,

- Linh-mục Đa Minh Phan Phước,Thừa Thiên - Huế),

- Linh-mục Giuse Cái Hồng Phượng, Thừa Thiên - Huế,

- Linh-mục Augustinô Hồ Văn Quý, Thừa Thiên - Huế,

- Linh-muc Giuse Trần Văn Quý, Bùi Chu,

- Linh-muc Phaolồ Ngô Thanh Sơn,Thừa Thiên - Huế,

- Linh-mục Têphanô Chân Tín (Sàigòn),

- Mục-sư HTTL Ngô Hoài Nở, Sàigòn,

- Mục-sư HTTL Nguyễn Hồng Quang, Sàigòn,

- Mục-sư HTTL Phạm Ngọc Thạch, Sàigòn,

- Cừu non Luật-sư Nguyễn Văn Đài, Hà Nội,

- Cừu non Lê Thị Công Nhân, sinh tại Gò Công, trú quan tại Hà Nôi. Danh sách 118 Chiến Sĩ Hòa Bình ghi danh đầu tiên của Khối 8406. (Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam 2006. Web: http://khoi8406vn.blogspot.com/ Email: vanphong8406@gmail.comhttp://cacvankiencoban.blogspot.com/)

Một xứ đạo với trên dưới một ngàn tín đồ hay nhiều hơn có khi tới hơn 10 ngàn tín đồ như xứ đạo Dốc Mơ (Long Khánh) trong những năm 1960-1975 mà chỉ có một linh mục chánh xứ một hay hai linh-muc phó xứ. Ấy thế mà trong số 118 thành viên đầu tiên của Khối 8406 có tới 16 linh mục và 3 mục sư. Điều này cho chúng ta thấy rõ vai trò hay bàn tay đạo diễn của Giáo Hội La Mã hay đạo Thiên Chúa La Mã ở trong tổ chức chính trị này. Theo Linh-mục Trịnh Văn Phát (Chú Thích số 2), thì linh mục chỉ được làm những gì Giáo Hội La Mã chỉ định hay cho phép mà thôi.

11.-/ Rất nhiều vụ nổi loạn khác như vụ Nhà Thờ Tam Tòa, Hà Tĩnh (từ ngày 22/7/2009 kéo dài trong nhiều ngày), (5) Vụ Loan Lý, thuộc giáo phận Huế (14/9/2009) kéo dài trong nhiều ngày), (6) Vụ Đồng Chiêm, thuộc giáo phận Hà Nôi (từ ngày 6/1/2010 kéo dài trong nhiều ngày), (7) vụ Cồn Dầu , Đà Nẵng (xẩy ra từ đầu tháng 5/5/2010). Tất cả đều do các tu sĩ và con chiên chủ mưu và khởi động. Có thể chúng tôi không biết hết được trong toàn quốc là có bao nhiêu chuyện cầu nguyện cắm dùi chiếm đất như thế.

12.-/ Mới đây, trong mấy tháng đầu năm 2017, Linh mục Anton Đặng Hữu Nam, quản xứ Phú Yên và Linh mục JB Nguyễn Đình Thục, quản xứ Song Ngọc nổi loạn chống chính quyền với mục đích làm cho xã hôi Việt Nam trở thành bất ổn theo sách lược cố hữu “quậy cho nước đục để thả câu” để đánh phá các chính quyền thế tục  nào đã bị giáo triều nhắm tới như họ đã làm trong thế kỷ 19 để đánh phá triều đình nhà Nguyễn của nước ta.

Vì thế mà chúng tôi cho rằng:

***- Giáo Hội La Mã hay Ki-tô Roma Giáo là kẻ thù thâm hiểm nhất, độc ác nhất, tham tàn nhất, lâu năm nhất đối với dân tộc Việt Nam và cũng là đại thảm họa cho nhân loại. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá rõ ràng và tương đối đầy đủ trong bộ sách Lịch Sử Và Hồ Sở Tôi Ác của Giáo Hội La Mã. Hơn một nửa bộ sánh này đã được phổ biến trên trang nhà sachhiem.net và sẽ lần lần phổn biết đến trang chót của bộ sách này, và

***- Những khu vực nào có các công đạo con chiên người Việt cư ngụ đều là những nơi bất ổn do bon người “thà mất nước, chứ không thà mất chúa” chống đối chính quyền gây ra khiieesn cho đất nước ta giống y hệt như các vùng Bretagne,  Normandie và Vendée của nước Phảp phải đối phó với Liên Minh Thánh Xâm Lược  Vatican – Phổ - Áo trong những năm 1793-1799:

Vấn đề quan hệ lúc đó là vấn đề chiến tranh cùng dẹp loạn trong nước. Tả phái ngày càng thắng lợi để rốt cuộc lật đổ nhà vua. - Sau cuộc lẩn trốn của nhà vua tới Varrennes, các nước Âu Châu lại sôi nổi. Lần này, Louis XVI đành cam tâm chấp nhận những điều kiện can thiệp của các nước Âu Châu. Do đó nước Áo và nước Phổ bắt đầu động binh tới biên giới Pháp. - Ở trong nước, nhiều địa phương trung thành với Giáo Hội và nhà vua cũng bắt đầu nổi lọan. Nhất là miền Bretagne, Normandie, Vendée vốn là những miền sùng đạo, cũng võ trang dấy loạn để bênh vực các tu sĩ không chịu tuyên thệ với Cách Mạng. Tình trạng Pháp quốc lúc đó thực hết sức lung lay. Tại Ba Lê, dân chúng sống trong bầu không khí lo sợ bồng bột như một cơn sốt. Quốc Hội thảo luận liên miên về vấn đề chiến hay hòa?” Nghiêm Xuân Hồng, Cách Mạng và Hành Động (Sàigòn: Quan Điểm, 1964), tr. 46.

***- Rõ ràng là Việt Nam đang ở vào hoàn cảnh giống như Phi Luật Tân hiên nay. Phi Luật Tân bị nhóm dân Hồi Giáo quá khích gây bạo loạn ở Mindanao cho nên  Tổng Thống Phi Luật Tân Duberte phải tuyên bố thiết quân luật ở hòn đào này. Việt Nam chúng ta bị các cộng động con chiên liện tục gây bạo loạn từ năm 1976 cho đến ngày nay. Do đó, chúng ta thiết tha thỉnh cầu nhà nước Việt Nam (1) cần phải có biện pháp cần thiết để đối phó với những vùng bất ổn này như Tổng Thống Phi Luật  đang áp dụng tại Mindanao hiện nay, và (2) cần phải thi hành những biện pháp mạnh mà chúng tôi đã trình bày trong Tiết Mục “Một Số Biện Pháp Đã Được Đề Nghị” trong bài viết “Câp Thời Trong Tình Thế Của Đất Nước, Ta Đã Quá Nhân Nhượng Với Bọn Tội Đồ Của Dân Tộc” (http://sachhiem.net/NMQ/NMQ67.php.)

Nhận xét:

Quan sát những hoạt động từ mấy năm trước tới nay của các anh chị "tranh đấu", chúng tôi nhận thấy:

1. Tìm cách tổ chức những buổi lễ truy niệm khác với, hoặc thay đổi ý nghĩa, những buổi lễ của chính quyền tổ chức từ lâu nay.

Thí dụ, trong nước mừng chiến thắng 30/4 thống nhất đất nước thì họ chọn ngày này “tưởng niệm tháng tư đen”. VN tổ chức ngày Quốc khánh 2/9 treo cờ mừng thì họ “tưởng niệm” ngày cờ máu, chon ngày 27/7 để tưởng nhớ những người đã hy sinh xương máu thì họ chọn những ngày như Quân lực VNCH, ngày mất của ông Ngô ĐÌnh Diệm để tưởng niệm, ngày Nhân quyền quốc tế, để ăn mừng

2. Tìm cách vinh danh đánh bóng những nhân vật lịch sử với ý đồ gây mâu thuẫn về chính trị. Thí dụ Câu Lạc Bộ Phan Chu Trinh (Diễn đàn XHDS, Viện Phan Chu Trinh,...) nêu tư tưởng “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” của cụ Phan nhằm lên án tư tưởng bạo lực cách mạng giành độc lập dân tộc, muốn lệ thuộc vào nước ngoài để “khai dân trí” (tham khảo bài Hạ bệ Hồ Chí Minh – Trò tiểu nhân hèn hạ của các nhân sỹ trí thức núp bóng Phan Chu Trinh)

3. Tìm cách soi mói những công trình xây tượng đài cho cụ Hồ, tượng đài Khổng Tử…để hạ bệ thần tượng, vu cáo chính quyền núp bóng những “biểu tượng” này để duy trì thống trị, thờ Khổng Tử để dọn đường bán nước.

4. Dung túng kết nạp các thành phần tù hình sự, tù tham nhũng, thành phần chống đối cách mạng, phủ nhận công lao đuổi ngoại xâm và thống nhất đất nước. Sẵn sàng ca tụng tội phạm tham nhũng nguy hiểm như Trịnh Xuân Thanh, bảo vệ những tên tội phạm hình sự , tử tù nguy hiểm như Nguyễn Văn Chưởng …

Ca tụng Hải Điếu Cày Bùi Tín…để những người này ảo tưởng, chạy theo họ, nhưng khi “thành công” thì họ quay sang nhiếc móc, chụp mũ, xét lại “đã từng theo bộ đội cụ Hồ bắn giết họ và thân nhân…).

5. Chưa bao giờ họ tưởng nhớ anh hùng dân tộc như Quang Trung, những anh hùng trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ là mục tiêu bôi nhọ, hạ bệ, đả phá như Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng công an Phạm Hùng, nữ anh hùng lực lượng võ trang Võ Thị Sáu (bị bôi nhọ là tâm thần)

6. Đọc và tin theo những bài viết bôi nhọ người cha già dân tộc. Kể cả những tài liệu nói Bác Hồ là bộ đội thời Tưởng, đã từng giả chết…đều đã được lịch sử Việt Nam ghi rõ, chỉ rõ nhưng chúng vẫn viện vào đó để “tin” vào các tài liệu xuyên tạc là Bác Hồ là người Trung Quốc, Bác Hồ thật đã chết năm 1930

7. Gây ra những phong trào đổi ngược lịch sử. Thí dụ đòi lấy lại sự “hợp pháp” của HIệp định Genèva để đòi “cộng sản” trả lại VNCH.

- Núp danh vinh danh 74 tử si VNCH để đòi thừa nhận chế độ VNCH như vai trò bảo vệ đất nước, biển đảo, đòi có chế độ chính sách đối với lính VNCH.

- Gây ra phong trào tô hồng chuốc lục cho VNCH. ca ngợi nền giáo dục VNCH, và định làm nhẹ tội hoặc ca ngợi cả người lãnh đạo có tội với nhân dân. Thí dụ Lê Công Định từng lấy biểu tượng Ngô Đình Diệm, Nhu và tướng lĩnh VNCH là biểu tượng, anh hùng, mục tiêu phấn đấu, ngưỡng mộ nhằm lan truyền cảm hứng này tới các fan của anh ta.

8. Tận dụng hình ảnh những chuyến bang giao đến Mỹ, lãnh đạo VN không được tổng thống Mỹ tiếp đón như tiếp nguyên thủ VNCH xưa kia để dè bỉu, hạ thấp ảnh hưởng quốc tế của lãnh đạo Việt Nam hiện nay.

Thử hỏi, quí vị xem thấp giá trị tối thượng của đất nước, đảo lộn giá trị nhân văn, người tốt thì hạ xuống, hoặc lợi dụng, kẻ hèn thì đưa lên cho mục đích chính trị, vụ lợi thấp hèn cá nhân, đổi trắng thay đen như thế, làm sao cho chúng tôi tin?

________________________________________

Sau đây là phần nói chuyện kỳ 3 trên youtube.com (bị mất)

https://www.youtube.com/watch?v=B44q4Rm8fdk&t=1s

Nguyễn Mạnh Quang