[VATICANOLOGY] Tại Sao Họ Trở Thành Đa Số?
Chính Quyền Vatican Quản Lý Và Chăm Sóc Tín Đồ Cao Tuổi.
Minh Thạnh
http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh43f.php
30-May-2024
Biến đổi cục diện tôn giáo không chỉ là do ở hoạt động cải đạo, mà còn do ở việc giữ gìn tín đồ. Chăm sóc tín đồ là một cách quản lý, giữ gìn tín đồ? (MT)
LTS: Thật ra, những gì Giáo Hội La Mã "chăm sóc" cho đàn chiên là để họ có thể tiếp tục nuôi Giáo Hội mà thôi. Họ có luật rất BÁ ĐẠO, bắt buộc con chiên của họ phải đi lễ ít nhất mỗi tuần 1 lần, nếu không thì họ bị buộc tội,
và phải đến tòa xưng tội mới được xem là giáo dân tốt.
Nếu không thì bị cả xóm đạo "tuyệt thông" và xem như chó ghẻ.
Trong lúc đó, bên Phật giáo hay các đạo truyền thống không có những "ràng buộc" như thế.
Minh Thạnh giới thiệu bài đăng trên báo Công giáo và Dân tộc
Giới Thiệu Loạt Bài “Tại Sao Họ Trở Thành Đa Số?”?
Một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu tôn giáo của tôi (mà một số bạn đọc gọi là “thuyết” Minh Thạnh) là tìm hiểu cục diện tôn giáo?
Nhận thức về cục diện tôn giáo gắn liền với hoạt động hành đạo của mỗi tôn giáo? Hoạt động hành đạo sẽ không có kết quả nếu không quan tâm đến cục diện tôn giáo?
Trong các hệ phái Phật giáo chẳng hạn, trên con đường tu đạo người hành đạo phải “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”? Tự giác là tự mình giác ngộ? Giác tha là mang đến sự giác ngộ cho người khác?
Việc không quan tâm đến cục diện tôn giáo, không màng đến việc mang tôn giáo của mình cho mọi người tất yếu sẽ đem đến sự thay đổi cục diện tôn giáo? Ở đó, tôn giáo có 80% người dân trong nước theo đạo sẽ trở thành tôn giáo chỉ còn người theo đạo chiếm tỷ lệ 5% dân số và ngược lại, tôn giáo trước đây chỉ là tôn giáo thiểu số sẽ trở thành tôn giáo đa số, có ảnh hưởng đứng đầu đối với xã hội và ngày càng phát triển tín đồ?
Khi xu thế như vậy diễn ra, tôn giáo đang diễn biến thiểu số hoá sẽ càng rơi vào tình thế bất lợi, hậu quả bị cải đạo ngày càng lớn, diễn biến khó lường như xảy ra tập kích truyền thông, xảy ra kỳ thị tôn giáo? Diễn tiến thay đổi cục diện tôn giáo đột biến sẽ gây ra những điều bất lợi cho việc ổn định xã hội? Quan điểm của Facebook Minh Thạnh là ủng hộ hài hoà tôn giáo, hài hoà cục diện tôn giáo, cục diện tôn giáo vận động tiệm tiến, không tạo nên tình huống đảo lộn bất ngờ, không gây khủng hoảng cho bất kỳ tôn giáo nào?
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê nhà nước cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2019, cục diện tôn giáo đã có biến động lớn? “Thuyết” Minh Thạnh ghi nhận cục diện tôn giáo biến động lớn này, nêu câu hỏi tìm hiểu nguyên nhân, ghi nhận những nguyên nhân, tác động cụ thể dẫn đến hệ quả biến động cục diện tôn giáo?
“Thuyết” Minh Thạnh về cục diện tôn giáo ít nhận được sự phê phán, phủ nhận trực tiếp từ các quan chức tôn giáo?
Tuy nhiên việc phủ nhận phê phán gián tiếp là thường xuyên? Bởi một số quan chức của một tôn giáo vẫn cho là tôn giáo của mình chiếm tỷ lệ 80% dân số Việt Nam (hoặc 70%, 60%, 50% ở một số quan chức tôn giáo dè dặt?)? Họ cho rằng tôn giáo 80% dân số mà họ đang lãnh đạo đang cực điểm hưng long, thịnh đạt, vàng son rực rỡ, phát triển huy hoàng trước nay chưa từng có? Những quan chức tôn giáo như vậy không hề có nhận thức về cục diện tôn giáo? Đối với những quan chức tôn giáo đó, không hề có khủng hoảng truyền thông, không hề có tập kích truyền thông, không hề có suy thoái đối với tôn giáo của họ?
Vấn đề cục diện tôn giáo hiện nay trước hết được ghi nhận ở chiều cạnh tín đồ? Có tôn giáo coi trọng vấn đề quản lý, chăm sóc tín đồ? Và có tôn giáo ngược lại? Vì vậy, Facebook Minh Thạnh sẽ có loạt bài “Vì sao họ trở thành đa số?”, ghi nhận, giới thiệu những trường hợp điển hình ở khía cạnh quản lý, giữ gìn chăm sóc tín đồ của tôn giáo, theo số liệu thống kê nhà nước, đã trở thành tôn giáo đa số?
Những trường hợp được cho là có tác động thay đổi cục diện tôn giáo được Facebook Minh Thạnh ghi nhận, giới thiệu, chủ yếu từ những nguồn tin cậy, trước hết như báo giấy, sẽ hướng đến mục tiêu trả lời câu hỏi “Vì sao họ trở thành đa số?”?
Qua những trường hợp được ghi nhận, giới thiệu, bạn đọc sẽ có thể nhận diện sự khác biệt lớn trong quan điểm của các quan chức tôn giáo, đặc biệt là những quan chức cao cấp?
Giới Thiệu Bài Đăng Trên Báo Công Giáo Và Dân Tộc?
Trước đây, Facebook Minh Thạnh đã giới thiệu nhiều tin, bài cho thấy Chính quyền Vatican quan tâm đến việc tập họp, xây dựng, chăm sóc lực lượng trẻ, đặc biệt là các lực lượng Công giáo tiến hành (“Catholic Action”, các quan chức Chính quyền Vatican dịch tránh từ “hành động”?)?
Những toà nhà đồ sộ, bề thế làm trung tâm mục vụ, nhà xứ phần lớn là lớp học, điểm tập trung được xây dựng? Việc tổ chức các đại hội giới trẻ vài chục ngàn thanh niên lực lượng action được chú trọng, người tham dự được chăm sóc đưa đón, ăn ở?
Như vậy, phải chăng, như vậy quan chức Chính quyền Vatican không quan tâm đến người cao tuổi?
Phải chăng, tôn giáo của họ là người trẻ đối lập với một tôn giáo khác chỉ toàn phụ nữ cao tuổi (bà già)?
Nghĩ như vậy là sai lầm? Bài báo được giới thiệu đến bạn đọc dưới đây cho thấy quan chức Chính quyền Vatican quan tâm đến việc tập họp, quản lý, chăm sóc các giáo dân Vaticanese cao tuổi như thế nào?
Phải chăng do vậy, mà họ trở thành đa số? Và dĩ nhiên, phải chăng, làm ngược lại thì trở thành thiểu số?
Bài viết được giới thiệu có nhan đề “Thánh đường và các tiện ích cho người cao tuổi”, tác giả Bích Vân, đăng trên báo Công giáo và Dân tộc số 2442, tuần lễ từ 10/5 đến 16/5/2024, trang 24-25.
Bạn đọc mua báo Công giáo và Dân tộc để xem trọn vẹn bài báo. Ở đây chỉ xin tóm lược nội dung và tường thuật trích dẫn để giới thiệu?
Nhà thờ hầu hết không phải là những cao ốc? Thường nhà thờ chỉ xây cao một chút, hoặc 1, 2 tầng lầu?
Người cao tuổi không đi lễ thuận lợi ở nhà thờ này thì đến nhà thờ khác? Tuy nhiên các quan chức Chính quyền Vatican không nghĩ như vậy? Trái lại, nhiều nhà thờ lắp thang máy phục vụ giáo dân vaticanese cao tuổi? còn việc bổ sung tiện ích cho người cao niên hoặc khuyết tật ngồi xe lăn sử dụng là việc coi như đương nhiên?
Xin tường thuật một đoạn ngắn là bạn đọc đủ hình dung ra sự quan tâm chăm sóc người theo đạo được giới thiệu trong bài báo?
Nội dung tường thuật: Cảm nghiệm niềm vui tương tự, bà Maria Phạm Thị Tính, giáo xứ Lộc Hưng mỗi ngày được con cháu đưa đến thánh đường bằng xe lăn qua thang máy hiện đại, là điều bà không mong gì hơn. Nhớ lại lúc nhà thờ đang được xây mới, nhìn thấy nhà cao, con gái bà là chị Maria Vũ Thị Kim Thoa đã lo: “Không biết thế này thì mẹ sao dự lễ được”. Đến khi biết có thang máy, trăn trở của cả gia đình chị Thoa đã được giải tỏa: “Cha xứ làm phương tiện này là ngài rất chu đáo và chăm lo cho nhu cầu thiêng liêng của những người lớn tuổi” (hết tường thuật).
Bài báo được giới thiệu ghi nhận một hình thức nữa là xe ô tô đưa đón người cao tuổi, đau bệnh, trẻ em đến nhà thờ?
Trích dẫn giới thiệu: Thánh lễ chiều Chúa nhật 5.5.2024 ở giáo xứ Thanh Đa, chúng tôi thấy những chiếc xe ghi dòng chữ “Phục vụ người cao tuổi, đau bệnh, trẻ em đến nhà thờ” đậu ngay ngắn trong sân. Tan lễ, bà con dìu nhau lên xe về lại gia đình. Chầm chậm vịn tay vào thanh sắt rồi bước lên xe, bà Faustina Nguyễn Thị Cảnh ý tứ ngồi vào trong cùng để nhường chỗ cho những người lên sau. Bà cụ 82 tuổi vuốt mái tóc bạc trắng như cước, cười hiền: “Tôi đi lễ bằng xe nhà thờ được mấy năm rồi, không còn phải nhờ con cháu đưa đón nữa. Vừa an toàn, vừa không phải lo mưa nắng, và đặc biệt là luôn được đến trước giờ lễ 5-10 phút để có thời gian nguyện kinh” (hết tường thuật).
Những trường hợp ghi nhận ý kiến phát biểu trong bài báo hầu hết đều trên 80 tuổi?
Có lần, tôi hỏi linh mục, lý do vì sao có sẵn trong tay phương tiện kỹ thuật truyền hình, nhưng Chính quyền Vatican không trực tiếp thánh lễ từ Vatican để giáo dân xem lễ dưới sự chủ trì của quan chức tôn giáo cấp cao (hình thức mà sau này gọi là thánh lễ trực tuyến?) Câu trả lời đại ý là giáo hội giúp tín đồ (giáo dân Vaticanese) đến nhà thờ cho đến khi họ không còn có thể làm được việc đó với sự trợ giúp? Để giáo dân Vaticanese luôn phải có mặt tại nhà thờ, Chính quyền Vatican Trung ương không truyền hình trực tiếp thánh lễ thường kỳ từ Vatican (tất nhiên trừ trường hợp đặc biệt?)
Quan điểm này rất khác với quan điểm có duyên, đủ duyên thì được “độ”? (Dĩ nhiên không còn duyên thì thôi, đúng lẽ?)
Nếu xét từ góc nhìn “duyên”, thì quan chức Chính quyền Vatican có quan điểm TẠO DUYÊN CHO NGƯỜI HẾT DUYÊN: thang máy, xe đưa rước cho những người không còn đi lễ nổi? Họ không thụ động với “duyên”? Họ không để các giáo dân Vaticanese 80 tuổi “tuỳ duyên”?
Hình thức xe đưa đón người dự lễ không phải là mới?
Theo như tôi được nghe kể lại, ở Mỹ, các giáo phái Tin Lành có xe đưa đón miễn phí những người được mời dự thánh lễ để truyền đạo (không chỉ dành cho người cao tuổi, người bệnh hay tín đồ?)?
Đối với các hệ phái Phật giáo, việc hỗ trợ, giúp đỡ người cao tuổi, người khuyết tật, người bệnh đi chùa… theo cái nhìn của Phật giáo, là bố thí pháp?
Nhưng đi một số chùa lớn, tôi thấy có chùa thang máy nhưng hạn chế sử dụng? Có chùa còn lắp các hàng rào chắn khiến người đi chùa phải đi xa hơn theo các lối bắt buộc trong chùa? Tư duy như vậy, phải chăng, là kiểu tư duy có duyên mới được độ?
Facebook Minh Thạnh chỉ ghi nhận sự biểu hiện các quan điểm khác nhau về tín đồ ở các tôn giáo? Việc đánh giá là ở bạn đọc?
Biến đổi cục diện tôn giáo không chỉ là do ở hoạt động cải đạo, mà còn do ở việc giữ gìn tín đồ. Chăm sóc tín đồ là một cách quản lý, giữ gìn tín đồ?
“Thuyết” Minh Thạnh Chú trọng đặc biệt đến cục diện tôn giáo tại Việt Nam đang có biến động lớn? Đang trong thời điểm, một tôn giáo có lịch sử truyền bá 2000 năm tại Việt Nam trở thành thiểu số?
FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:
Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.
Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.
Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.
Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).
Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.
Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).
Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...
Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.
Trong các bài đăng trên Facebook Minh Thạnh, nếu nhân vật không được thể hiện tên đầy đủ, chính xác, thì đề nghị bạn đọc trước hết hiểu là nhân vật hư cấu. Nhân vật hư cấu không có thực, mà chỉ là nhân vật giả tưởng được tác giả Minh Thạnh xây dựng, chế tác, tưởng tượng để thể hiện, phản ánh các nội dung chung của cục diện tôn giáo, của xã hội toàn cầu. Nhân vật hư cấu được gọi bằng các cụm từ như: “ai đó”, “người này”, “người đó”, hoặc viết tắt ông X, bà Y, anh 4.0, chị@, hoặc ngài #... (theo pháp luật, các ký hiệu không thể hiện tên người). Nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh phản ánh hiện thực xã hội nhưng không phải lấy y nguyên nguyên mẫu từ đời sống xã hội. Tính cách nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh được sáng tạo, tưởng tượng, hoặc chỉ có một nét tính cách riêng rẽ tách rời từ hiện thực, hoặc nhân vật hư cấu có tính cách cắt ghép hoặc tổng hợp từ các nguyên mẫu khác nhau từ hiện thực xã hội. Cũng như các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca tự sự, truyện ngắn… những nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh cũng có tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động nhân vật… Nhân vật hư cấu được xây dựng trong bối cảnh nhất định. Nhưng những điều đó không làm mất đi tính chất hư cấu của các nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh.
Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cụm từ “các hệ phái Phật giáo” không chỉ khái niệm gộp chung là Phật giáo, đạo Phật, không liên hệ đến tổ chức Phật giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo, một tổ chức tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.
Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa, trang trí mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.
Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.
Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.
Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.
Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.
Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.
Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.
Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)
Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.
Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.
Bài viết đến đây là hết.
Minh Thạnh
(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).
____________ COMMENTS ____________
Nguồn @cusiminhthanh ngày 16 thang 5, 2024
Ý Kiến của TSSH:
Thật ra, còn một điều kiện nội tại làm cho họ có thể giữ đa số, nhưng ta thì không thể bắt chước, vì tính cách BÁ ĐẠO của nó:
- Giáo Hội La Mã là BẮT BUỘC con chiên của họ PHẢI ĐI LỄ, ít nhất MỖI TUẦN, nếu không thì họ bị buộc TỘI,
và PHẢI XƯNG TỘI mới được xem là giáo dân tốt.
Chưa hết, giáo dân không tốt thì bị cả xóm đạo nhìn bằng cặp mắt khinh bỉ. Đó là dạng "tuyệt thông" ở cấp độ thấp nhứt.
Trong lúc đó, bên Phật giáo hay các đạo truyền thống KHÔNG HỀ CÓ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ràng buộc như thế.