[VATICANOLOGY] Phải Chăng, Báo Chí Cường Điệu Tin Tức Liên Hệ Đến Chính Quyền Vatican
- Trong Bối Cảnh Vaticanese Đa Số Hoá?
Minh Thạnh
http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh33aa.php
10-Mar-2024
Tuy nhiên, dù có thế nào, thì đề nghị báo chí cũng không nên cường điệu quá đà, quá trớn? Một đại diện thường của Vatican đến Bộ Ngoại giao để làm việc về nhiệm kỳ của ông thì không nên gọi là “tiếp xúc cấp cao”, một quan chức Chính quyền Vatican gặp chủ tịch một địa phương, một giám đốc sở, thì chỉ nên gọi đúng chức danh của họ, như tổng giám mục, giám mục, chẳng hạn, không gọi là chủ tịch gặp “Đức Tổng giám mục”
“TIẾP XÚC CẤP CAO”?
B ạn đọc Lê Thái, trong phần bình luận bài “[Thiểu số hoá?] Tại sao hoạt động của chùa Ba Vàng không được coi là ngoại giao nhân dân?”, Facebook Minh Thạnh, có đưa đường dẫn tin đăng trên một nhật báo. Tin này có nhan đề “Việt Nam – Toà thánh tăng cường tiếp xúc cấp cao”. Xin phép không đưa lại đường dẫn do tuân thủ pháp luật, bạn đọc tìm tin theo hàng tít dẫn trên?
Lại “tiếp xúc cấp cao”? Lần này là ai? Lịch thăm Việt Nam của Hồng y Thủ tướng Chính quyền Vatican Trung ương còn xa mới đến? Chuyến thăm đã định của Tổng giám mục Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính quyền Vatican Trung ương cũng vậy? Nhưng nếu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính quyền Vatican Trung ương đến Việt Nam thì sao gọi là tiếp xúc cấp cao? (theo các tài liệu về hoạt động ngoại giao, các chuyến thăm từ thủ tướng, chủ tịch thượng viện, chủ tịch hạ viện trở lên mới được gọi là cấp cao, trừ Mỹ, vì ngoại trưởng của Mỹ không chỉ là bộ trưởng ngoại giao, mà là “secretary state”, SecState, dịch sát nghĩa là “Bí thư nhà nước”, nhân vật thứ tư trong thứ tự kế vị tổng thống Hoa Kỳ?)?
Tìm đọc ngay tin đăng trên nhật báo nói trên, thì không đúng sự thật, mà chỉ là giật tít? Báo chí bây giờ đưa tin về Chính quyền Vatican thì ca tụng quá lời?
Trong bản tin có tít “Việt Nam – Toà thánh Vatican tăng cường tiếp xúc cấp cao” thì đó chỉ là tin Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp Đại diện thường trú Vatican vừa đến Việt Nam nhận nhiệm sở?
Nhân vì bạn đọc thường xuyên phản ánh, rằng những bài Vaticanology về hoạt động của ngành ngoại giao của Chính quyền Vatican Trung ương rất khó đọc, các danh từ, thuật ngữ ngoại giao làm “lùng bùng” bạn đọc, xa lạ và khó hiểu, nên tôi có bài viết này, giải thích cho bạn đọc rõ hơn về hoạt động ngoại giao của Chính quyền Vatican, trong bài này là phân biệt thế nào là “tiếp xúc cấp cao”, và nếu có cường điệu, phóng đại, thì nên hiểu lại thế nào cho chính xác?
Khi một đại sứ nước ngoài đến nhậm chức, thì theo thông lệ công vụ, vị đại sứ sẽ liên hệ làm việc với Bộ Ngoại giao nước sở tại, chuyển cho Bộ Ngoại giao bản sao của thư uỷ nhiệm (còn gọi là quốc thư), để Bộ Ngoại giao xếp lịch và chuẩn bị cho nghi thức trình uỷ nhiệm thư lên nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống hoặc chủ tịch nước)?
Lễ trình uỷ nhiệm thư, đại sứ đến gặp nhà vua, hoặc tổng thống, hoặc chủ tịch nước không được coi là tiếp xúc cấp cao, dù rằng đại sứ là đại diện của nguyên thủ quốc gia đến gặp nguyên thủ quốc gia nước sở tại để làm thủ tục bắt đầu nhiệm vụ?
Còn khi đại sứ đến làm việc ở bộ ngoại giao, thì tiếp đại sứ có thể là một bộ trưởng hay một thứ trưởng? Cuộc họp làm việc đó càng không phải là “tiếp xúc cấp cao”?
Theo tin đưa trên báo chí của Chính quyền Vatican Trung ương, thì trước đây mỗi lần đến Việt Nam công tác (chỉ được đến ngắn ngày), thì đại diện không thường trú Chính quyền Vatican được Vụ trưởng Vụ châu Âu tiếp làm việc? Quan chức Bộ Ngoại giao Việt Nam sẽ chấp nhận kế hoạch làm việc của đại diện không thường trú Chính quyền Vatican tại Việt Nam, cho phép ông ta được làm gì cũng như nhắc nhở những việc không cho phép (nếu có)?
Nay thì Chính quyền Vatican đã cử được đại diện thường trú đến Việt Nam, nên tiếp làm việc thay vì một vụ trưởng như trước, thì nay là một thứ trưởng? Đại diện thường trú Chính quyền Vatican không phải là đại sứ, nên chắc chắn không thể có lễ trình uỷ nhiệm thư (nếu có thì đại sứ Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vatican sẽ làm công việc tương tự với Bộ Ngoại giao Chính quyền Vatican Trung ương, chuyện này là chưa?). Đại diện thường trú Chính quyền Vatican có thể đến chào xã giao các quan chức lãnh đạo nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Lễ nghi này cũng không phải “tiếp xúc cấp cao”?
Hiện nay, Quy chế Thoả thuận về Đại diện thường trú và Văn phòng Đại diện thường trú Vatican tại Việt Nam chưa được công bố, nên chúng ta chưa biết rõ chức vụ đại diện thường trú Vatican tại Việt Nam cụ thể có quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ ra sao? Nhưng chúng ta đừng lầm lẫn đại diện thường trú Vatican là đại sứ (Chính quyền Vatican gọi là sứ thần -nuncio)? Nhiều bạn đọc trên mạng lầm lẫn điều này? Giữa hai nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vatican vì vậy cũng CHƯA THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO?
Hiện nay, Hồng y Thủ tướng Chính quyền Vatican đã có lịch thăm và làm việc tại Việt Nam trong năm 2024? Khi nào Hồng y Thủ tướng Chính quyền Vatican Trung ương đến Việt Nam, gặp các quan chức lãnh đạo tương nhiệm của Chính quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì khi đó mới đúng là có “tiếp xúc cấp cao”?
TẠI SAO BÁO CHÍ GIẬT TÍT CƯỜNG ĐIỆU?
Bản tin tựa đề “Việt Nam – Toà thánh Vatican tăng cường tiếp xúc cấp cao” có ba lần cường điệu, nói quá?
Báo chí trên thế giới, khi đề cập đến Chính quyền Vatican Trung ương, với tư cách một quốc gia, họ không dùng từ “Toà thánh” (“Holy See”)?
Khi Chính quyền Vatican quan hệ với các chính quyền địa phương của họ (ở các quốc gia sở tại, nói chung, không chỉ riêng nước nào), thì họ dùng danh xưng Toà thánh (hàm nghĩa cấp tối cao và thiêng liêng), Holy See và báo chí mới gọi là “Toà thánh” hoặc “Toà thánh Vatican”?
Còn khi đề cập đến quan hệ ngoại giao với các nước, thì báo chí nước ngoài thường không dùng Toà thánh, mà chỉ dùng từ Vatican, với nghĩa một quốc gia (Vatican State), “state” như các quốc gia khác, đối đẳng, ngang hàng?
Cho nên, chúng ta có thể chấm dấu chấm hỏi ở câu hỏi dường như nhiều tờ báo ở Việt Nam lại dùng cụm danh từ riêng “Toà thánh Vatican” trong những nội dung về ngoại giao của Chính quyền Vatican với Chính quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Khi liệt kê các quốc gia trên thế giới, TÊN GỌI CHÍNH THỨC CỦA QUỐC GIA MÀ CHÚNG TA ĐANG ĐỀ CẬP NÀY LÀ VATICAN, xếp theo thứ tự ABC thì gần cuối bảng, theo chữ cái đầu là “V”, không gọi là Holy See (Toà thánh)?
Như mọi quốc gia có chủ quyền khác trên thế giới, thì báo chí Việt Nam nên gọi nước Vatican bằng chính danh xưng quốc gia này trên thế giới, bình đẳng, ngang hàng với mọi quốc gia (state)?
Tên gọi Toà thánh Vatican chỉ nên dùng trong quan hệ giữa Vatican với các chính quyền địa phương của họ, như Toà thánh Vatican – Giáo hội Công giáo Singapore chẳng hạn, thể hiện yếu tố tôn giáo trong thành tố “toà thánh”?
Trong bản tin, Tổng giám mục đại diện thường trú Vatican tại Việt Nam đến Bộ Ngoại giao để làm việc thì hai cụm từ “tiếp xúc cấp cao” và tăng cường đều mang tính chất cường điệu? Vì không có “tiếp xúc cấp cao” nên không có “tăng cường”? Hồng y Thủ tướng Vatican khi đến Việt Nam thăm và làm việc thì điều đó theo lịch đã thoả thuận, cũng không phải “tăng cường (?)”?
TẠI SAO CƯỜNG ĐIỆU?
Ở đây, câu trả lời vẫn là câu hỏi? Báo chí gần đây tỏ ra “tôn kính” Chính quyền Vatican một cách khác thường? Có báo khi nhắc đến những chức danh, thì đối với những chức danh của Chính quyền Vatican thì thêm thành tố “đức”, không tương xứng khi đề cập chung với chức danh của lãnh đạo các nước? (Riêng bản tin đang được đề cập ở đây không có hiện tượng này?)? Phải chăng, chúng ta có thể tìm câu trả lời ở cục diện tôn giáo? Theo số liệu thống kê nhà nước cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, thì Công giáo (tôi thường gọi là Vatican theo đúng danh xưng của chính họ) là tôn giáo đa số, có số người theo đạo đứng đầu ở Việt Nam?
Số liệu thống kê nhà nước như trên về số lượng người theo tôn giáo, về thứ bậc quy mô các tôn giáo, phải chăng, tất yếu, dẫn đến hệ quả là có sự thay đổi lớn trong cách nhìn, không chỉ riêng cơ quan nào, mà của toàn xã hội đối với cục diện tôn giáo?
Tuy nhiên, dù có thế nào, thì đề nghị báo chí cũng không nên cường điệu quá đà, quá trớn? Một đại diện thường của Vatican đến Bộ Ngoại giao để làm việc về nhiệm kỳ của ông thì không nên gọi là “tiếp xúc cấp cao”, một quan chức Chính quyền Vatican gặp chủ tịch một địa phương, một giám đốc sở, thì chỉ nên gọi đúng chức danh của họ, như tổng giám mục, giám mục, chẳng hạn, không gọi là chủ tịch gặp “Đức Tổng giám mục”? Nếu giáo dân Vaticanese gặp “Đức Tổng giám mục” thì được, còn quan chức nhà nước gặp “Đức…” thì có lẽ không nên thể hiện từ ngữ như vậy? Chức danh khi các quan chức Chính quyền Vatican dùng khi ký tên, đóng dấu ra sao thì báo chí nên dùng đúng như vậy, không tôn lên thành “đức” vì không phải bạn đọc nào cũng là giáo dân Vaticanese? Quan chức chính quyền không thể coi quan chức cấp cao Chính quyền Vatican là “đức” như giáo dân Vaticanese được?
Đại diện thường trú Chính quyền Vatican không phải là đại sứ, không ngang hàng với các vị đại sứ mà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao? Cho nên, tôn trọng đại sứ các nước, thì phải chăng, báo chí nên biên tập nội dung các bài báo liên hệ đến chức danh “đại diện thường trú” một cách thích hợp, để tôn trọng các vị đại sứ?
Chú thích ảnh: Quốc kỳ Vatican tại Trụ sở Hội đồng Giám mục Việt Nam tại TPHCM (không phải cơ quan đại diện ngoại giao)?
FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:
Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.
Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.
Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.
Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.
Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).
Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.
Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).
Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...
Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.
Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.
Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.
Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.
Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.
Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.
Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.
Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.
Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.
Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)
Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.
Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.
Bài viết đến đây là hết.
Minh Thạnh
(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).
____________ COMMENTS ____________
Nguồn @cusiminhthanh ngày 10 thang 2, 2024
Lê Thái
Lộc đầu năm cho Minh Thạnh
https://www.youtube.com/watch?v=TtFGoRMubAI
[SH chú thích:]
CHÚ Ý ĐOẠN NÀY:
(LM Giu-se Ta Minh Quý) Hỏi: Vai trò của đại diện tòa thánh thường trú, và sự khác biệt giữa các vai trò ngoại giao khác, như đại diện Tòa Thánh, và Sứ Thần Tòa Thánh.
(GM Marek Zalewski) Đáp: Rất vui lòng. Điều này rất dễ phân biệt. Bởi vì trong giới ngoại giao các đại sứ tham tán và công ước quốc tế đều đưa ra ba điểm khác biệt trong ngành ngoại giao:
Khi hai nước có quan hệ ngoại giao toàn diện chúng tôi gọi là Đại Sứ hoặc Sứ thần Tòa thánh. Nếu một sứ thần đang cư trú tại một quốc gia thì được gọi là sứ thần tòa thánh thường trú. Nếu sứ thần chỉ coi sóc một quốc gia từ một quốc gia khác được gọi là sứ thần tòa thánh không thường trú.
Trong trường hợp của tôi ở Việt Nam tôi được gọi là đại diện tòa thánh Thường trú. Vì chính phủ Việt Nam và Tòa thánh vẫn chưa có quan hệ ngoại giao Chính thức.
Đây là lý do tôi ở đây không phải tư cách là nhà ngoại giao với quyền miễn trừ và đặc quyền ngoại giao, nhưng văn phòng của tôi thường trú tại Hà Nội, nên thực tế tôi làm việc và được coi là sứ thần tòa thánh.
Thay vào đó, các đại diện tông tòa là đại diện của Giáo hoàng có thể đến thăm bất kỳ quốc gia nào vào bất kỳ lúc nào, nhưng không được cư trú, và không có văn phòng thường trú tại quốc đó.
Sharma Rachana
"Có báo khi nhắc đến những chức danh, thì đối với những chức danh của Chính quyền Vatican thì thêm thành tố “đức”, không tương xứng khi đề cập chung với chức danh của lãnh đạo các nước?"
Chuyện này làm tôi nhớ cách đây khoảng trên dưới mười năm lúc đó bọn lưu manh chính trị, đám con buôn dân chủ mà thành phần chủ yếu là lũ chiens thường dâm thọt kiểu: báo chí Cách mạng Việt Nam(để phân biệt với báo chí khốn nạn hiện nay) thường thêm thành tố "đồng chí" để gọi quan chức Việt Nam như vậy là "không công bằng" với chúng vì đảng viên chỉ có vài triệu, cho nên nếu muốn trở thành báo chí "trung lập khách quan" theo đúng chuẩn tây lông thì phải bỏ từ đồng chí đi.
Kết quả là ngày nay nền báo chí cách mạng sau khi chuyển thành báo chí khốn nạn đã đồng loạt bỏ thành tố "đồng chí" khi gọi giới quan chức. Thay vào đó, chúng thêm thành tố "đức" hoặc "đức cha" hoặc "cha" để gọi đám chủ chăn đạo ki.
Đây là bằng chứng cho thấy phường lưu manh, lươn lẹo chúng nó đã chui sâu, leo cao ghê gớm vào bộ máy quyền nhà nước như thế nào.