●   Bản rời    

VATICAN:CH05 - Đạo Lý Dân Tộc Và Đạo Lý Ca-Tô: Khác Nhau về Chủ Đích Giáo Dục

GIÁO HỘI LA MÃ:

LỊCH SỬ VÀ HỒ SƠ TỘI ÁC

- Nguyễn Mạnh Quang -

06-Mar-2012

 

CHƯƠNG 5


Sự Khác Biệt Giữa Nền Đạo Lý Cổ Truyền Với
Nền Đạo Lý Ca-Tô (mục 5 và hết)


1 2 3 4

14 điều Phật dạy

14 điều Phật dạy - thư họa của họa sĩ Vũ Hối

V. - Khác Nhau về Chủ Đích Giáo Dục

Con người là thành quả của nền văn hoá mà họ hấp thụ được hay được rèn luyện. Theo căn bản này, chúng ta hãy tìm hiểu con người trong xã hội theo tam giáo đồng nguyên của các dân Đông Phương khác với con người trong xã hội Ca-tô Rô-ma giáo như thế nào!.. 

A.- Con người trong xã hội Đông Phương:

Như đã nói trong ở trên (Tiểu Mục 3, Mục A, Phần 2), các dân tộc theo tam giáo đồng nguyên ở Đông Phương có chủ trương thi hành chính sách giáo dục nhân bản, tự do và khai phóng. Chủ trương của chính sách giáo dục này dựa theo quy tắc đạo lý nhân, nghĩa, lễ, trí, tín và dũng” trong đạo Nho. Ngoài ra, nền đạo lý Đông Phương còn chủ trương:

1.- Người dân phải có bổn phận hay nghĩa vụ đối với quốc gia và dân tộc, thể hiện ra thành ngạn ngữ hay châm ngôn như  “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”, “việc nước trước việc nhà”, “giặc đến nhà, đàn bà (cũng phải nhà ra) đánh”, “nước mất nhà tan”, v.v…

2.- Xử thế sao cho “vừa mắt ta ra mắt người” (Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân)”, “biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.” (Tri chi vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri dã.

3.- Tư cách phải nhún nhường, học hỏi cả những người thua kém mình về tuổi tác cũng như địa vị trong xã hội (bất sỉ hạ vấn, tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư).

4.- Không được tự kiêu, tự đại, huênh hoang, khoác lác, hợm hĩnh nhìn đời  bằng nửa con mắt  (mục hạ vô nhân). Điều cấm kị là không được mắc vào chứng bệnh “duy ngã độc tôn” vì rằng “Sơn hữu ngoại sơn, thiên hữu ngoại thiên, hay cao nhân tất hữu cao nhân trị”.

5.- Người trong thiên hạ như anh em trong một nhà, không phân biệt màu da, sắc tộc, địa phương, chính kiến, học vấn và tôn giáo (Tứ hải giai huynh đệ).

6.- Đối với nhũng kẻ thù nghịch hay không có thiện cảm đối với mình, thì phải lấy lòng thẳng thắn và cương trực để ứng xử  (dĩ trực báo oán).

7.- Đối với những người  cấp dưới hay thuộc hạng đàn em, thì phải  luôn luôn tỏ ra khoan dung và tha thứ (Lượng cả bao dong, có dong kẻ dưới mới là người trên.)

8.- Làm con phải có bổn phận vâng lời và chăm sóc cha mẹ  vào những khi đau yếu và khi tuổi già sức yếu để "cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."

9.- Làm cha mẹ phải có bổn phận nuôi dưỡng, bảo vệ dạy dỗ con cái sao cho nên người có lương tri và ý thức được trách nhiệm đối với bản thân, gia đình cũng như đối với bà con xóm giềng trong xã hội và trong cộng đồng dân tộc.

10.- Nếu muốn cung kính các đấng thần linh hay ma quỷ, chỉ nên có lòng thành thực (Phù tế giả, phi vật tự ngoại chi giả giã, tự trung xuất, sinh ư tâm giã); nhưng chẳng nên bàn tới (kính nhi viễn chi). Dù có thể có người cho rằng chính mình đã từng trải nghiệm gặp gỡ các đấng thần linh hay hồn ma bóng quỷ như thế nào, nhưng bất cứ ai cũng có thể nói như thế để lừa gạt người đời, vì những chuyện như thế không thể kiểm chứng. Do đó, Nho giáo chủ trương không nên đem chuyện trên trời nói cho người ở dưới đất nghe.

Mặc dù kính nhi viễn chi như thế, và dù cả Khổng giáo và Phật giáo đều không hề đưa ra chủ thuyết “thần quyền chỉ đạo thế quyền” hay “tôn giáo chỉ đạo chính quyền”, những bọn đồng cốt vẫn tìm mọi cách để hoành hành, mượn thần thánh để gạt gẫm dân chúng. Chuyện quan Thái Thú đất Nghiệp Đô là Tây Môn Báo (đã nói ở mục trước) trừng phạt thẳng tay bọn người mượn danh nghĩa quỉ thần hà hiếp dân chúng là một thí dụ. Thử tưởng tượng nếu Khổng Giáo hay Phật giáo đều muốn tôn giáo mình biến thành “Quốc Giáo” hay “công giáo” của toàn dân như Giáo Hội La Mã thì giới buôn thần bán thánh còn tệ hại đến như thế nào.

11.- Người dân phải biết sáng suốt tỏ lòng trung để cùng phục vụ cho đất nước mà thôi. Thiết nghĩ cần phải nói rõ về ý nghĩa của chữ “trung” cho đúng nguyên gốc. Trung là trung với quốc gia dân tộc, chứ không phải trung thành với cá nhân ông vua hay hoàng đế, nhất là khi ông ấy không còn xứng đáng lãnh đạo đất nước.

Cụ Trần Trọng Kim giải thích về  nghĩa  vụ “trung” như sau:

Ở trong nhà thì con phải hiếu với cha, ở trong nước thì thần dân phải trung với quân. Hai chữ trung quân không nên theo như người ta thường vẫn hiểu là chỉ trung với người làm đế làm vương mà thôi, nhưng có thể theo nghĩa rộng là trung với cái quân-quyền trong nước. Theo nghĩa rộng ấy thì bất cứ ở vào thời đại nào, hai chữ trung quân vẫn có nghĩa chính đáng. Có lòng trung thì dân mới yên và nước mới trị, miễn là quân quyền không trái với lòng dân.[1]

Tề Án Anh nói rõ hơn về chữ “trung” như sau:

Ông Vua vì nước mà chết, bề tôi nên chết theo. Chết như thế mới gọi là trung quân, ái quốc. Còn ông vua chết không phải vì nước mà bề tôi chết theo thì chỉ là vị tình riêng… Mỗi khi quốc biến mà bỏ nước ra đi, là kẻ không biết yêu nước. Người trung nghĩa phải biết lấy nước làm trọng. Nước mất là vua mất. Nước còn thì có thể lập vua  khác để trị nước. Xem thế thì trung quân phải biết ái quốc.[2]

Không có chuyện “Trung thần bất sự nhị quân” và “Quân xử thần bất tử, thần bất tử, bất trung”. Chính Nho không hề dạy như vậy. Điều này cũng được học giả Nguyễn Hiến Lê  nói rõ  trong cuốn Sử Trung Quốc của ông như sau:

“Một điểm nữa, ông (Hán Võ Đế) chịu ảnh hưởng của Pháp gia là ông rất chuyên chế. Nho gia chỉ trung với ông vua có đủ tư cách, đáng cho mình thờ;  nếu không thì có thể bỏ mà thờ ông vua khác, như Khổng Tử đã bỏ vua Lỗ. Chính Pháp gia mới đưa ra quan niệm “Trung thần bất sự nhị quân”. Hơn nữa họ trọng cái “thế” (quyền thế) của vua tới mức khiến vua hóa ra độc tài, bắt bề tôi chết chẳng kể phải trái, bề tôi cũng phải chết, không chết thì không trung (quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung). Từ Hán Võ Đế trở đi, quan niệm đó được các vua chấp nhận, và hình như không có nhà Nho nào phản đối, mà nền quân chủ của Trung Hoa hóa ra chuyên chế, mặc dầu cũng có một số những ông vua nhân từ theo đúng đạo Khổng.”  [3]

Nho Giáo chủ trương dạy cho những người muốn lên cầm quyền cai trị đất nước trước hết phải biết  “cách vật, trí tri, chính tâm, tu thân, tề gia”,  rồi mới nghĩ đến việc “trị quốc” và “bình thiên hạ”. Khi lên nắm quyền cai trị muôn dân, nhà lãnh đạo quốc dân phải biết lấy dân làm gốc: "dân vi  quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh). Do đó cần phải lấy dân làm trọng, lắng nghe tiếng nói của muôn dân và phải “yêu điều dân yêu, ghét điều dân ghét (Dân chi sở hiếu, hiếu chi; dân chi sở ố, ố chi. Thử chi vị dân chi phụ mẫu”). Sách Nho Giáo viết:

“Lòng tự nhiên của dân là muốn điều lành, ghét điều ác, theo cái lòng ấy mà trị dân thì tất là được dân yêu mến như cha mẹ. Nếu ông vua nào trị dân mà yêu cái dân ghét và ghét cái dân yêu, là làm những điều trái lòng dân, tức là trái mệnh trời, thì người khác được quyền “điếu dân phạt tội”, nghĩa là cứu dân mà đánh người có tội, như vua Thang đánh vua Kiệt, vua Vũ-vương đánh vua Trụ vậy. ” [4] .

Đoạn văn trên đây là nằm trong thuyết Chính Danh, Định Phận của Nho Giáo. Cụ Trần Trọng Kim nói về thuyết  này như sau:

Cái tông chỉ ấy Khổng Tử đã phụ diễn ra ở sách Xuân Thu. Ngài sở dĩ dụng tâm làm bộ sách ấy là cốt để bày tỏ cái nghĩa chính danh, định phận, khiến cho sự ngôn luận có tiêu chuẩn rõ ràng, nói điều gì không mập-mờ rối loạn,  và làm cho kẻ gian người ngay bày rõ ra, ai cũng biết mà phê bình phán đoán cho khỏi sai lầm.

Danh-tự đã chính, thì việc gì có nghĩa lý việc ấy, những điều tà thuyết không làm mờ tối được chân lý. Danh phận đã định rõ, thì người nào có địa vị chính đáng của người ấy, trên ra trên, dưới ra dưới, trật tự phân minh. Vua có phận vua, tôi có phận tôi: “Quân sử thần dĩ lễ, thần sự quân dĩ trung (vua lấy lễ mà khiến tôi, tôi lấy trung mà thờ vua)” (Luận Ngữ: Bát-dật, III). Một nước thịnh trị là trong nước “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử (vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con)” (Luận Ngữ Nhan Uyên, XII). Giữ trật tự cho mình, và danh phận cho chính (đúng) tức là giữ cái căn bản của chính trị vậy.[5]

10 điều răn

10 điều răn của Chúa -thư họa của họa sĩ Vũ Hối

B.- Con người trong xã hội Ki-tô giáo

Khác với chủ trương giáo dục của nền đạo lý vị tha của các quốc gia Đông Phuơng, Giáo Hội La Mã chủ trương “đào tạo thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo” trong một nền đạo lý vị kỷ. Mục đích của giáo dục là rèn luyện giáo dân phải đặt quyền lợi của Giáo Hội La Mã lên trên hết, phải  triệt để  tuân thủ  tất cả những tín lý ki-tô, những giáo luật và những lời phán dạy của giáo hội. Tất cả những tư tưởng hay bất kỳ cái gì không phù hợp với những điều đã nêu lên ở trên hay không được giáo hội chấp nhận đều phải khước từ, phải loại bỏ hay hủy diệt. Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận như sau:

Hệ thống ốc đảo đó tách biệt và cô lập phần lớn giáo dân khởi liên hệ với đồng bào, từ khước, tẩy chay bất cứ điều gì không được giáo hôi chính thức phê chuẩn, chẳng hạn sách Truyện Kiều, một kiệt tác thở cổ của Việt Nam, hoặc tài liuệu cách mạng đều cho là ngược với đạo. Các sách của Voltaire, Montesquieu, khỏi nói tới Các Mác (Karl Marx), vừa bị nhà nước thuộc địa cấm, vừa bị giáo luật khai trừ…[6]

Con người là sản phẩm của chính sách giáo dục và nền văn hóa mà họ tiếp nhận. Cuộc sống của các tín hữu Ki-tô là sản phẩm của tất cả những lời phán dạy của Chúa Bố Jehovah và Chúa Con Jesus, được ghi trong Cựu Ước và Tân Ước, cùng tất cả những lời giáo huấn của Giáo Hội từ thời Ki-tô giáo nguyên thủy (314-335) cho đến giáo hội Ca-tô Roma giáo ngày nay. Việc giáo huấn còn đi song hành với các sắc chỉ của Giáo Hoàng (cho phép các con chiên đi chiếm đất khắp nơi,...) và những cái gương loạn luân, háo sát, tham tàn, gian trá và cực kỳ man rợ của các  giáo hoàng và giới tu sĩ. (Vấn đề này sẽ được nói rõ trong các Chương 11,  12, 13, 14, 15, 16 và 17).

Cũng nên biết là Giáo Hội La Mã gọi  tín đồ là những con chiên. Chiên là tên gọi của loài cừu non, một giống thú thuộc loài ăn cỏ giống như bò, trâu, hươu, nai, hoẵng,  vân vân, nhưng là một loài thú ngu nhất trong các loài thú bốn chân.

Ngoại trừ sống ở trong các thành phố, hầu hết những con chiên được gom sống với nhau trong một xóm đạo hay làng đạo, tách rời ra khỏi đại khối dân tộc theo tam giáo cổ truyền. Ở đây, họ sống quây quần với nhau  dưới sự quản lý của người chủ chăn với những uy quyền tuyệt đối như một lãnh chúa hay một tù trưởng của một bộ lạc.

Các học giả chuyên nghiên cứu về Giáo Hội La Mã  cho rằng, giáo hội có ý đồ không những chỉ muốn biến họ thành hạng người ngu như con cừu, mà còn muốn biến họ thành những con người súc sinh hung dữ như loài dã thú. Cũng vì thế mà sử gia Loraine Boettner mới đưa ra nhận xét về tín đồ Ca-tô Rô-ma giáo như sau:

Rome in the minority is a lamb (Khi là thiểu số, Giáo Hội La Mã là con cừu).

Rome as an equal is a fox (khi ngang số, Giáo Hội La Mã La Mã là con cáo).

Rome in the majority is a tiger (khi chiếm đa số, Giáo Hội La Mã là con cọp.)”  [7]

Nhận xét trên đây của nhà viết sử Loraine Boettner cho chúng ta thấy hai ý nghĩa:

Ý nghĩa thứ nhất:

Tại bất kỳ quốc gia hay nơi nào:

a.- Nếu bầy chiên là một nhóm thiểu số, Vatican sẽ cố gắng tỏ ra hiền lành như con cừu, đem những lời ngon ngọt hoặc chút ít lợi lộc vật chất làm miếng mồi câu nhử lòng tham của con người. Những người hám lợi chạy theo bắt mồi (theo đạo lấy gạo mà ăn) rồi lọt vào cái tròng Ca-tô (Catholic loop) và trở thành nô lệ cho giáo hội sai khiến.

b.- NÊU bầy chiên đông đảo ngang ngửa với con số các thành phần thuộc các tôn giáo hay văn hóa khác, thì Vatican sẽ biến thành bầy cừu nón này thành bày cáo già với đủ mọi thủ đoạn để chộp giật, bốc hốt, lấn lướt, vơ vào, cướp đoat những gì mà Vatican muốn  cướp đoạt để rồi tiến đên việc cướp đoạt chính quyền.

Ngày nay, vì  hoàn cảnh đã thay đổi, không còn có thể cấu kết với các đế quốc để vào Việt Nam, họ dùng những ngón đòn mới lạ. Vatican dùng thủ đoạn xúi giục bầy chiên đem xà beng, búa, kìm, cuốc, xẻng đến tập trung "cầu nguyện" ở Tòa Khâm sứ cũ, ở Thái Hà, đập tường phá cổng tràn vào bên trong khuôn viên, dựng tượng bà Maria và cắm thập tự, làm náo loạn xã hội. Giáo hội La Mã tiếp sức bằng những lời kêu gọi “hiệp thông cầu nguyện”, rêu rao là “tranh đấu cho công lý, cho hòa bình và  cho tự do tôn giáo” để dấy động thành một phong trào nội loạn trên toàn quốc, hi vọng sẽ thừa thắng xông lên cướp chính quyền.

Những trò ma nớp này chỉ là một phần trong hàng triệu hành động ma nớp trong những khu rừng tội ác của Vatican chống lại nhân loại từ thế kỷ 4 cho đến ngày nay. Cũng vì thế mà học giả Henri Guillemmin mới gọi Giáo Hội La Mã  là “cái giáo hội khốn nạn”, văn hào Voltaire mới gọi là “cái tôn giáo ác ôn”, học giả Charlie nguyễn gọi là “đạo bịp” và Bác-sĩ Nguyễn Văn Thọ gọi là “đạo dối”.

c.- Nếu con số tín hữu Ca-tô trội hơn con số thành phần thuộc các tôn giáo hay nền văn hóa khác, hoặc là bằng cách nào đó quyên lực chính trị đã  lọt vào tay bầy chiên rồi, thì họ biến thành con cọp, cực kỳ hung dữ và dã man đến cùng độ như được trình bày trong Chương 13, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam cùng tác giả. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

Ý nghĩa thứ hai:

Khi viết mấy câu văn trên đây, sử gia  Loraine Boettne có thâm ý là muốn cho mọi người thấy rằng, dù là con cừu, con cáo hay con cọp, thì cái bản chất của tín hữu Ca-tô cũng vẫn là bản chất của loài súc sinh.

Thực ra, nếu tìm hiểu lịch sử của đất nước và qua sự giao tiếp thường xuyên với họ, chúng ta sẽ thấy rằng cung cách hành xử của họ đối với tổ quốc và dân tộc cũng như đối với những người đòng bào khác tôn giáo của họ cũng nói lên sự thực này: 

Kinh nghiệm lịch sử về bản chất phản quốc của những con chiên ngoan đạo (devout) của Giáo Hội La Mã được sách sử ghi lại rõ ràng:

a.- Sách Cách Mạng Và Hành Động viết về bản chất súc sinh của bày chiên người Pháp như sau:

Sau cuộc lẩn trốn của nhà vua tới Varennes, các nước Âu Châu lại sôi nổi. Lần này, Louis XVI cam tâm chấp nhận những điều kiện can thiệp của các nước Âu Châu. Do đó, nước Áo  và Phổ bắt đầu động binh tới biên giới Pháp - Ở trong nước, nhiều địa phương trung thành với Giáo Hội và nhà vua, cũng bắt đầu nổi loạn. Nhất là miền Bretagne, Normandie và Vendée vốn là những miền sùng đạo, cũng võ trang bênh vực các tu sĩ không chịu tuyên thệ với cách mạng. – Tình trạng Pháp quốc lúc đó thực hết sức lung lay.” [8]

b.- Ông Nguyễn Hữu Ba viết về bản chất súc sinh của bày chiên người Việt như sau:

Chúng tôi chuyển những bài về  Ki-Tô-Rô Ma Giáo lên các diễn đàn vì hai lý do chính:

Một: Chính các ông cố đạo Ki Tô là nguyên nhân (xúi thực dân Pháp) dẫn đến việc Pháp xâm chiếm VN. Và các con chiên VN đã là những kẻ phản quốc làm nội ứng cho Pháp cai tri VN.

Trước đây đã có nhiều người, kể cả các học giả và sử gia cho rằng: Thực dân Pháp đã mang đạo Thiên Chúa vào Việt Nam. Nhận định đó có thể do thời gian đó chưa đủ sử liệu. Hoặc là họ cố tình làm nhẹ bớt tội phản quốc của đám con chiên để tránh sự xung đột giữa hai phe Lương-Giáo ???

Nhưng những năm sau này, hàng núi tài liệu từ các văn khố của Pháp do các giáo sĩ và chính các tên Thực Dân Pháp để lại, mà đặc biệt là luận án tiến sĩ của ông Cao Huy Thuần đã chứng minh một sự thật bất khả phủ bác là: CHÍNH ĐẠO THIÊN CHÚA ĐÃ MANG THỰC DÂN PHÁP VÀO VIỆTNAM. 

Đã như vậy mà hiện nay những con chiên VN vẫn cố tình sửa lại lịch sử để chạy tội cho tổ tiên họ. Họ lại còn đổ tội cho các vua triều Nguyễn cấm đạo, giết đạo.  Ngoài ra, họ còn trịch thượng, ngạo mạn.......tự cho mình văn minh hơn người......Cho nên chúng tôi có bổn phận phải chứng minh cho mọi người biết sự thật lịch sử.” [9]

Kinh nghiệm lịch sử và thực tế cho thấy rằng không phải chỉ có chiên người Pháp và chiên người Việt mới có những hành động súc sinh như đã nói ở trên, mà tất cả các chiên thân thương (devout) của Vatican đều có bản chất súc sinh như vậy. Quý vị có thể kiểm chứng sự kiện này bằng cách tìm đọc các Chương 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 và 20, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam của tác giả Nguyễn Mạnh Quang. Các chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net.

Kinh nghiệm về bản chất súc sinh của bày chiên ngoan đạo đối xử với nhau và với những người khác tôn giáo trong cuộc sống hàng ngày.

- Theo dõi tin tức nói về bản chất súc sinh của đàn chiên ngoan đạo của Giáo Hội La Mã,  người viết thâu thập được một số trường hợp như sau:

Trường hợp 1:

Ông Charlie Nguyễn kể lại  với 4 trang (220-223)  trong cuốn Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001) tâm sự đau lòng của ông. Đại ý là vào khoảng tháng 9 năm 1996, người vợ và đứa con thân thương của ông biết được chính ông là tác giả những bài viết tố cáo một số những việc làm bất chính của Giáo Hội La Mã. Thế là:

«Lập tức vợ con tôi lục soát khắp nhà tịch thu mọi thứ tài liệu sách báo và bản thảo viết tay của tôi cho vào bao bố đem vứt ở nơi nào đó thật xa để tôi không thể thu hồi lại được….Nàng (người vợ thân thương của ông) bỗng nhiên biến thành một nữ hiệp của Tòa Thánh!. Nàng chỉ huy đám con giống như một lực lượng cảnh sát mở cuộc hành quân truy lùng tài liệu Việt cộng ở Saigon hồi tết Mậu Thân! »

Vì muốn cho gia đình được yên vui, ông đành nhẫn nhuc chịu đựng và nhượng bộ vợ con dù rằng ngọn lửa căm thù « cái tôn giáo ác ôn »  (văn hào Voltaire gọi như vậy) này vẫn còn hừng hực sôi sục ở trong lòng ông.

Rồi tới đầu năm 1988, một sự cố xẩy ra khiến cho ngọn lừa căm thù này  bùng lên thành cơn bão lửa. Số là lúc đó, có cuộc tranh luận về một đề tài có liên hệ đến những việc làm tội ác chống lại nhân loại của Giáo Hội La Mã. Một bên là người đồng đạo của ông đã thức tỉnh (như ông) là ông Giuse Phạm Hữu Tạo, chủ biên tở Nguyệt San Đông Dương Thời Báo ở Houston (Texas) và một bên là một số con chiên người Việt trong ban biên tập tờ Con Ong cũng ở Houston. Thấy rằng, « những bài viết của những người bênh vực  Công Giáo đăng trên tờ Con Ong Texas quá sai lầm và quá lố bịch », ông chịu đựng hết nổi, ông liền nhập cuộc và viết bài «Tâm thư của một người Công Giáo tỉnh ngộ sau nhiều năm khủng hoảng đức tin,”  với bút hiệu là Nguyễn Chấn gửi cho tờ Nguyệt San Đông Dương Thời Báo vào ngày 28/2/1998 và một vài tờ báo khác. Rồi không biết làm sao, ngày 9/3/1998,  người vợ thân thương của ông kiếm được tờ Đông Dương Thời Báo, đọc trong mục nhắn tin, thấy có lời nhắn rằng,“Ông Nguyễn Chấn, chúng tôi đã nhận được bài viết của ông. » Thể là ông trở thành tội nhân  bị đưa ra trước Tòa Án Xứ Lý Dị Giáo mà chính người vợ  thân thương và đứa con trai yêu dấu của ông trở công tố viên và phán quan để xử lý. Ông kể lại thảm kịch này như sau:

«Vợ tôi mang về nhà làm toáng lên. Mấy mẹ con xúm vào tra vấn tôi đủ điều khiến cho gia đình tôi u ám thê thảm như có đám tang. Vợ tôi trở thành một thứ phán quan Spanish Inquisition,  chỉ còn thiếu dàn hỏa mà thôi!»

Như vậy là hạnh phúc gia đình của ông đã bị vợ con ông đập nát. Ông phải «bỏ nhà  ra đi với một cái túi nhỏ đựng ít đồ cần thiết và ngủ đêm tại gầm cầu Freeway 59 Houston cùng với mấy bác da đen homeless.» Ông kể lại trong niềm đau xót:

«Lúc đó, tôi không có một xu dính túi. Đây là một kỷ niệm nhớ đời của tôi! Từ đó, tôi sống một mình như cánh chim tự do, nay đây mai đó bất định tại mấy thành phố miền Đông Bắc Hoa Kỳ! Tôi làm việc vừa đủ kiếm sống qua ngày để có nhiều thì giờ rảnh rang dành cho việc nghiên cứu các vấn đề tâm linh mà tôi luôn luôn cảm thấy thiếu thốn như một kẻ bộ hành khát nước trong sa mạc. Tôi kể lại những chuyện riêng tư này để quý độc giả có thể hình dung phần nào về “cái thòng lọng Công Giáo”. Nếu tôi không kể những mẫu chuyện thật này, tôi tin rằng quí độc giả ngoại giáo khó có thể tưởng tượng được cái tròng mắc vào cổ người Công Giáo (mà bà Joanne Meehl gọi là The Catholic Loop)…”[10] 

Giữa năm 2001, ông Charlie Nguyễn trao cho Giao Điểm Foundation phát hành hai tác phẩm “Công Giáo Huyền Thoại Và Tội Ác” và “Công Giáo Trên Bờ Vực Thẵm” mà ông đã cặm cụi biên soạn trong mấy năm trời mới hoàn thành. Đây là  hai tác phẩm đã và đang làm chấn động trên văn đàn hải ngoại và trong nước.

Với những tác phẩm nổi tiếng như vậy, tất nhiên là ông Charlie Nguyễn không thể nào thoát khỏi những con mắt cú vọ của Tòa Thánh Thập Ác Vatican và đàn cừu non người Việt Nam. Ông Charlies Nguyễn cũng biết rõ như vậy. Ông tiên liệu là bằng mọi cách, giáo hội và những chiên Việt ”sống đạo theo đức tin Kitô” ở hải ngọai sẽ không buông tha ông. Quả thật là như vậy! sau đó sự việc đã xẩy ra đúng như ông tiên liệu:

Ngày 10/11/2001, một người bạn thân từ Houston gọi điện thoại nói cho người viết hay rằng có một chiên tên là Phạm H. xưng là bạn thân của ông Charlie Nguyễn, gửi Email cho anh Hoàng Nguyên Nhuận (chủ bút tờ Chuyển Luân) ở Úc Đại Lợi để xin điện thoại và địa chỉ của ông Charlie Nguyễn. Anh Hoàng Nguyên Nhuận liền tiếp xúc với ông Charlie Nguyễn để nói rõ tự sự và được ông Charlie Nguyễn ân cần dặn rằng phải tuyệt đối không cho chiên Phạm H. và bất kỳ chiên người Việt nào khác biết số điện thoại và địa chỉ của ông. Ông  còn cho biết rằng chủ đích của việc họ xin điện thoại và địa chỉ của ông là tìm cách thuyết phục ông. Nếu không thuyết phục đuợc, họ sẽ tìm cách xúi giục vợ con ông làm cho gia đình ông lủng củng thêm với dã tâm phá vỡ hạnh phúc gia đình ông, giống như Giáo Hội La Mã đã từng làm, đang làm và còn làm dài dài.

Thảm cảnh này đến với gia đình ông Charlie Nguyễn là do anh hưởng trực tiếp gây ra bởi chính sách ngu dân và những lời phán dạy tín đồ của giáo hội. Giáo hội chủ trương rèn luyên tín đồ thành những hạng người phải tuyệt đối vâng phục giáo hội, phải đặt tình thương yêu đối với giáo hội lên trên tình yêu thương lứa đôi trai gái, lên trên tình yêu thương vợ chồng, lên trên cả tình yêu thương giữa cha mẹ với con cái và giữa con cái đối với cha mẹ. Ngoài ra, giáo hội còn dạy rằng, nếu cần thì “cha phải con tố cáo nhau, vợ chồng phải tố cáo nhau, anh em tố cáo nhau, bạn hữu tố cáo nhau, hàng xóm láng giềng tố cáo nhau, v.v... trước tòa án của giáo hội.” (Đã dẫn chứng ở trên). 

Trường hợp 2:  

Một con chiên người Việt khác (họ Phan) và cũng là  một sĩ quan nhà văn quân đội chuyên về bút ký chiến trường đã từ chối không nhìn người cha ruột vào khi thân phụ anh ta lần mò đến một trại học tập tìm lại anh sau hơn ba mươi năm xa cách kể từ khi thân phụ anh đi theo tiếng gọi của non sông lên đường chiến đấu bảo vê quê hương đất tổ từ cuối năm 1945.

Ai đáng gọi là súc sanh?

Trường hợp 3:

Câu chuyện được kể lại về một cặp vợ chồng Việt Nam, khác tôn giáo. Người vợ đạo gốc, chồng ngoại đạo, khi lấy nhau ở Việt Nam, họ giao ước với nhau rằng đạo ai người ấy giữ. Họ đã sống với nhau rất là hạnh phúc.

Khoảng giữa thập niên 1980, họ vượt biên và được đưa sang định cư ở Vancouver BC, Canada. Mỗi sáng  Chủ Nhật, bà vợ thường đi nhà thờ có một linh-mục người Việt Nam.

Không biết ông linh mục này nói với bà vợ này như thế nào, rồi bà ta về  nhà đòi ông chồng phải theo đạo. Ông chồng vốn là tín đồ thuần thành đạo Phật, nhất định từ chối và nhắc lại lời giao ước trước khi họ chính thức thành hôn.

Thuyết phục mãi, ông chống vẫn khăng khăng giữ vững lập trường. Cuối cùng, bà vợ bỏ ông chồng và dọn về ở (sống chung) với vị linh mục. Chi tiết câu chuyện có lẽ người chồng nạn nhân mới rõ.

Ai đáng gọi là súc sanh?

Trường hợp 4:

Đó là tác giả của 4 câu thơ quái đản dưới đây:

Nếu cha tôi mà theo Cộng Sản,
Tình cha con đứt đoạn không thương.
Một mai đây giữa chốn sa trường,
Tôi sẽ nhắm thẳng ngực người mà bắn.
[11]

Nội dung  của bốn câu thơ trên đây phản ảnh đúng với tinh thần lời dạy của Giáo Hoàng Paul IV (1555-1559) như đã nói ở trên (Phần 4, Mục B, Tiểu Mục 2). Bốn câu thơ trên đây cho chúng ta thấy rõ là lời dạy phi luân và mất dạy của ông Jesus (Matthew 10: 34-37) và của Giáo Hoàng Paul IV đã có ảnh hưởng sâu nặng vào đầu óc các chiên người Việt.

Ai đáng gọi là súc sanh?

Trường hợp 5:

Ông Da-tô Nguyễn Mậu đạo đạt ý kiên lên các nhà chức trách trong Giáo Hội La Mã với những ngôn từ quái đản ngoài sức tưởng tượng của một người bình thường. Dưới đây là ngôn từ của ông Nguyễn Mậu:

Vấn đề được nêu lên ở đây với tất cả mạo muội và run sợ vì có thể bị xem  như là vô lễ phạm thượng. Chúng tôi trông vào sự độ lượng của hàng giáo  phẩm cũng như hy vọng rằng sự trưởng thành của giáo dân ở thời đại này  sẽ giúp thật nhiều cho sự thể hiện lý tưởng Ki tô hữu”.[12]

Trường hợp này cho chúng ta thấy rõ các chiên người Việt đã hoàn toàn trở thành cực kỳ vong thân và hết sức hèn hạ. Họ tỏ ra vô cùng run sợ khi muốn  nói lên tiếng nói của họ với các đáng bề trên. Với tình trạng này,  họ chỉ có thể trở thành một tên nô lệ có giá trị như một con trâu, con ngựa được sử dụng để kéo cày hay kéo xe, hay con chó để giữ nhà mà thôi, chứ không có ích gì cho xã hội hay quốc gia và dân tộc.

Trường hợp 6: 

Nhân vật chính Jeffrey Dahmer trong trường hợp sau đây đã sinh ra, lớn lên và trưởng thành trong lòng xã hội của những người có niềm tin tuyệt đối vào ông Chúa Cha Jehovah và Chúa Con Jesus. Dưới đây là bản tin do tờ báo The Columbian (Vancouver, WA)  số ra ngày 19 tháng 12  năm 1994 nói sơ qua về  hành động súc sinh của con người này. Nguyên văn bản tin như sau:

"Tội ác của tên tội đồ Jeffrey Dahmer thật là tàn ác ghê gớm  hầu  như là không thể nào xẩy ra trong một xã hội văn minh: giết người, băm chặt nạn nhân ra từng miếng mà còn ăn thịt cả 17 thanh thiếu niên nạn nhân. Cho nên không có ai tỏ ra  thương sót khi hay tin nó bị đánh  chết ở trong khám đường Wisconsin trong tuần này." [13]

Trường hợp 7:

Josef Fritzl, một trong những trường hợp cực kỳ ghê tởm mới xẩy ra gần đây và được đăng ở The News Tribune (Tacoma, Washington) số ra ngày Thứ Năm 19/3/2009 nơi trang A3 như sau:

Tin từ Poelton Austria: Người cha nhận tội vì đã giữ con gái trong buồng giam trong nhiều năm: Hôm Thứ Tư (18/3/2009), ngồi trước vành móng ngựa, Josef Fritzl vội vàng nhận tất cả những tội ác - một đặc tính làm mọi người ngạc nhiên trong những tiết lộ cho biết ông ta đã cầm tù người con gái của ông ta cả 24 năm trong một buồng giam nơi mà ông ta đã hãm hiếp nạn nhân và sinh đẻ tới 7 người con rất là kín đáo. Tội ác này làm cho cả thế giới chú ý: Fritzl đã bình thản nhìn nhận tội ác trong đó có cả tội sát nhân (sát hại một trong 7 đứa trẻ này). Fritzl nói rằng ông ta xúc động khi nghe những lời khai đau khổ của người con gái của ông qua một cuôn băng ghi âm.  

Fritzl, 73 tuổi, nhìn nhận hết tất cả tội ác nêu lên trong bản cáo trạng và nói với các quan tòa trong phiên xử rằng đó là những “hành động bệnh hoạn của ông ta.”[14]

Chuyện này cũng được Báo Sàigòn Nhỏ số 640 ra ngày 20/3/2009 tóm lược và đăng nơi trang 12 [15]

Giống như tên sát nhân Jeffrey Dahmer đã nói ở trên, tên tội đồ Josef Friztl cũng sinh ra, lớn lên được rèn luyện “sống theo đức tin Ki-tô”. Kết quả là những thằng tội đồ khốn nạn này đã hành xử giống như những tấm gương xấu loạn luân, phi luân và dã man như đã xẩy ra trong kinh thánh, trong giáo triều Vatican và trong giới tu sĩ Ki-tô.

Ngồn gốc tội ác của các trường hợp trên:  

Những sự kiện trình bày trên đây đã khiến cho người viết đặt ra vấn đề là  những hành động tội ác kinh tởm này do đâu mà ra? Không biết các bậc thức giả, các nhà  lãnh đạo tôn giáo và các vị chức sắc trong hàng giáo phẩm, đặc biệt nhất là Giáo Hoàng Benedict XVI cũng như các vị chức sắc và tu sĩ  trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã có bao giờ suy tư về tình trạng này không?

Người ta không thể không liên kết những việc đó với

(1) những lời phán dạy và những câu chuyện loạn luân, phi luân, gian ác, dã man  trong  kinh thánh,
(2) những tính cách võ đoán và bất nhân trong giáo luật,
(3) những chủ trương và hành động dung dưỡng, bao che và bảo vệ các giáo sĩ (giới tu sĩ) của Giáo Hoàng John Paul II (1978-2005) và đương kim Giáo Hoàng Benedict XVI  (2005 -) trong các vụ hãm hiếp trẻ em vị thành niên và nữ tín đồ  bất chấp cả công luận, bất chấp cả luật pháp của chính quyền thế tục, và
(4) những cái gương của cuộc đời phóng đãng, bê bối, thối tha, vong bản,  phản nhân luân, phản quốc và cực kỳ man rợ của các giáo hoàng  mà sách sử đã nêu đích danh trong các sách như Babylon Mystery Religion (Riverside, California (Ralph Woodreow Evangelistic Association, Inc., 1981) của tác giả Ralph Woodrow, sách  The Bad Popes (New York: Barnes  & Noble Books, 1993) của tác giả E. R Chamberlain, sách Pope Encyclopedia (New York: Crown Trade Paperbacks, 1995) của tác giả Matthew  Bunson, sách Vicars of Christ (Dublin, Ireland:Poolbeg, 2000) của tác giả Peter de Rosa, v.v…. 

Thực ra, trong  gần hai ngàn năm qua, Giáo Hội La Mã, từ giáo hoàng, các vị chức sắc cao cấp trong giáo triều Vatican, cho đến các hồng y, tổng giám mục, giám mục, linh mục và giáo dân đã liên tục có những hành động tội ác không kém gì tội ác của những tên tội đồ Jeffrey Dahmer,Josef Friztl  và những con chiên tội đồ khác mà chúng tôi đã nêu lên trong các trường hợp khác ở trên.

"Ở Avignon, Giáo Hoàng John XXII  tham lam cho phép các tu sĩ được giữ tình nhân với điều kiện phải đóng thuế. Ngay cả các ông tu sĩ trong trắng cũng phải đóng thuế trong trường hợp họ ngả vào trong vòng tay của một người đàn bà."[16]

"Giáo Hoàng Sixtus IV (1471-1484) can tội loạn luân (incest) ăn ở với chị (em) gái sinh ra đứa con trai tên là Pietro Riario và cũng là giáo hoàng đầu tiên cấp giấy hành nghề mở "nhà chứa" (nhà thổ) tại Kinh Thành La Mã. Nhờ vậy mà  mỗi năm, ông thu hoạch được 30 ngàn tiền ducats. Ông cũng thâu hoạch được những khoản tiền khá lớn bằng cách đánh thuế các tu sĩ nào muốn công khai sống với tình nhân (bạn gái). Tệ hơn nữa,  ông còn làm tiền bằng cách bán giấy phép  cho các ông nhà giầu được quyền "an ủi" các bà có chồng xa nhà, v.v..."[17]

“Tình trạng nam nữ chung chạ bừa bãi lan tràn trong khắp các nam và nữ tu viện. (Thánh) Ivo Chartre (1040-1115) cho biết toàn thể các nữ tu viện chỉ là những nữ tù nhân mang danh là "các dì phước" mà thôi. Họ thường là những đứa trẻ bị gia đình bỏ rơi và thực sự đã trở thành những cô gái điếm."  [18]  

"Năm 1064, một giáo sĩ  xứ Orange ở Pháp đã thông dâm với người vợ thứ hai của thân phụ ông ta. Giáo Hoàng Alexander (1061-1073), không những đã không bãi chức của ông giáo sĩ này, mà vẫn còn để cho ông ta tiếp tục rước lễ. Ngài cho rằng ông giáo sĩ này đã không phạm tội có gia đình chính thức. Hai năm sau, một giáo sĩ ở Padua thú nhận là đã loạn luân với người mẹ ruột. Giáo Hoàng (Alexander) đã đối xử rất tử tế với ông giáo sĩ này và để mặc cho ông giám mục quản nhiệm địa phương tùy ý quyết định nên hay không nên để cho ông ta tiếp tục phụng vụ. Đối với Giáo Hoàng Alexander II (1061-1073), thông dâm hay loạn luân vẫn còn thích hơn là có một giáo sĩ chính thức có gia đình."  [19] .

Những tội ác của các vj chức sắc này được kể lại trong các chương 3, 4, 7, 8, 13, 14 của bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã, Chương 13 (sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam) tóm lược như sau:

1.- Giáo Hoàng Stepen VII (896-897)  ra lệnh cho đào mả vị tiền nhiệm là Giáo Hoàng Formosus (891-896) lấy xác cho mặc y phục giáo hoàng,  rồi cho lập phiên tòa xét xử cái xác chết đã thối rữa này.

2.- Tín đồ Ca-tô người Việt ở Phát Diệm ở Việt Nam trong những năm 1949-1954, cũng đã từng giết người, mổ bụng nạn nhân lấy mật hòa với rượu, lấy gan theo từng miếng đem nướng, rồi cùng ngồi nhậu hả hê với nhau. Nạn nhân bi cắt cổ, đầu lâu được xâu vào một cây sào đem cắm ở đầu làng phơi nắng phơi mưa cả mấy ngày trời.

3.- Tín đồ Ca-tô người Pháp đã tàn sát dân Tín Lành dã man và kinh tởm như thế nào?

4.- Tín đồ Ca-tô  ở Ái Nhĩ Lan đã tàn sát dân Tin Lành Ái Nhĩ Lan dã man như thế nào?

5.- Tín đồ Ca-tô  ở Croatia đã tàn sát tín đồ Do Thái, Chính Thống Giáo ở Croatia  một cách hết sức dã man như thế nào?

6.- Tín đồ Ca-tô người Việt tàn sát người Việt theo tam giáo cổ truyền trong thời Kháng Chiến 1945-1954 và trong những năm 1954-1975 ở miền Nam Việt Nam như thế nào?

7.- Tín đồ Ca-tô ở Rwanda đã tàn sát 800 ngàn người Tutsis thuộc các tôn giáo khác  như thế nào?

8.- Quân lính thập tự của Giáo Hội La Mã trong những năm 1096-1291 tàn sát những nạn nhân ở vùng Cận Đông và miền Nam nước Pháp như thế nào?

9.- Các Tòa Án Dị Giáo của giáo hội tra tấn và tàn sán nhân dân Âu Châu như thế nào trong suốt thời kỳ từ năm 1232 cho đến năm 1820 như thế nào?

10.- Tất cả các chế độ đạo phiệt Ca-tô tay sai của Giáo Hội như Ferdinand (1452-1516), Isabella I (1451-1504), và Philip II (1527-1598) ở Tây Ban Nha, Louis  XIV (1638-1715), Louis XVIII (1815-1824), và Charles X (1824-1830) ở Pháp,  Mary I (1553-1558) ở Anh đã tàn sát những người dân thuộc các tôn giáo khác như thế nào?

Tất cả các tội ác kinh tởm và ghê gớm trên đây đều do Giáo Hội La Mã chủ trương và dạy dỗ  tín đồ của giáo hội phải tích cực và triệt để theo gương giáo hộii mà hành xử.

So sánh với những khu rừng tội ác kinh tởm và ghê gớm của Giáo Hội La Mã và tín đồ  của giáo hội từ thế kỷ IV cho đến nay, chúng ta sẽ thấy những tội ác của hai thằng súc sinh Jeffrey Dahmer và Josef Friztl kể trên chỉ là một vài hạt cát trong đại sa mạ Sahara ở Bắc Phi mà thôi.

Tên tội đồ Jeffrey Dahmer chỉ sát hại có 17 thanh thiếu niên bị chính quyền Hoa Kỳ xử tội cho ở tù chung thân rồi bị bạn đồng tù đập chết. Còn Giáo Hội La Mã đã sát hại tới hơn 253 triệu người (Lloyd M. Graham, Deceptions Myths of the Bible (New York: Bell Publishing Company, 1979), p. 463.) thì sẽ bị xử lý như thế nào cho nó hợp với lẽ công bằng?

Thằng Josef Friztl  hãm hiếp con gái ruột của nó trong 24 năm trời, bị chính quyền Áo xử phạt tù  (có lẽ là chung thân). Tên tội đồ Jeffrey Dahmer chỉ sát hại có 17 thanh thiếu niên bị các bạn đồng tù lôi ra đập chết, anh em Ngô Đình Diệm tàn sát hơn 300 nạn nhân trong những năm (7/7/194-1/11/1963) cũng  bị quân dân miền Nam lôi ra đập chết, vậy thì có nên lôi “cái tôn giáo ác ôn” ra đập chết giống như thằng Jeffrey Dahmer và anh em thằng bạo chúa phản thần tam đại Việt gian Ngô Đình Diệm  hay không? 

 

VI. -  Lời Kết

Đạo lý vị tha vị nhân sinh của các dân tộc Đông Phương chủ trương lấy con người làm đối tượng để phục vụ cho phúc lợi thiết thực của con người ở trong cõi đời này. Để đạt được mục đích này, con người (1) phải biết giới hạn tối đa lòng tham, sân, si, (2) phải biết cách hành xử “sao cho vừa mắt ta ra mắt người”, và (3) phải ý thức được trách nhiệm tương xứng với vị thế hay vai trò của mình  đối với những người khác trong gia đình và xã hội cũng như đối với dân tộc và tổ quốc. Có như vậy thì  mọi người mới có thể sống chung hài hòa với nhau để cùng nhau (1) cải tiến dân sinh, (2) nâng cao dân trí, (3) ổn định xã hội, đánh dẹp nội loạn, và (4) chống lại các thế lực thù địch ngoại nhập. Vì lẽ này mà con ngưởi phải được rèn luyện để có được những đức tính như đã nêu lên trong Phần 5A  ở trên.

Trái lại, giáo dục theo Giáo Hội La Mã nếu gọi là đạo lý thì nó chỉ là một thứ đạo lý vị kỷ. Đó là  một thế lực chính trị có tham vọng (1)  làm bá chủ toàn cầu  với dã tâm hửy diệt các tôn giáo hay nền văn hóa khác, triệt hạ uy tín hay sát hại những người biết rõ bộ mặt thật của nó, và (2)  nô lệ hóa nhân loại bằng hệ thống thần học Ki-tô. Vì  mưu đồ bất chính đại gian đại ác này mà nó (giáo hội) chỉ có thể tồn tại được bằng những thủ đoạn mê hoặc, phỉnh gạt, lừa bịp người đời , bằng bạo lực để khủng bố tinh thần những người yếu bóng vía và sát hai những người bất khuất.

Để đạt mục đích vị kỷ đó, Giáo Hội La Mã phải lấy chiêu bài tôn giáo làm bức bình phong để che đậy tham vọng bá quyền bất chính như đã nói ở trên. Họ luôn luôn sử dụng những thuật ngữ với , những mỹ từ và những danh xưng mang ý nghĩa tốt đẹp, cao cả như “Giáo Hội Ki-tô Toàn Cầu La Mã”  (The Roman Catholic Church hay The Roman Catholicism), “Đạo Cứu Thế La Mã” (The Roman Christianity) để dễ dàng câu nhử và lùa những con mồi lọt vào bẫy (Catholic loop). Thủ đoạn phỉnh gạt nổi bật nhất của giáo hội là mấy cái danh xưng “Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền”, “đạo cứu rỗi”, “đạo của tình thương và bác ái”.

Thông thường nhất là các từ “thánh”, “đức” và “cha” được giáo hội khai thác triệt để bằng cách đem mấy từ này gắn liền vào với những gì thuộc về hay của giáo hội. Đủ mọi thứ được gắn liên với “thánh”, chẳng hạn như: nước thánh, rượu thánh, đất thánh (tha ma), bánh thánh, hội thánh, thánh lễ, thánh tẩy, thánh tử đạo, ruộng thánh, phong thánh, và có cả hàng triệu ông thánh (dù đó là thánh ăn cướp, thánh hiêp dâm, thánh ma cô) ở trong giáo hội. Cả đến 117 thằng tội đồ khốn nạn chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam và 120 thằng tội đồ chống lại đất nước và dân tộc Trung Quốc cũng được phong thánh. Ngay cả đến tên Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878), người đã từng  gọi dân tộc Do Thái là “lũ chó”, cũng được phong thánh, bất kể lả cái “lũ chó này” (dân tộc Do Thái) đã sinh đẻ ra Bà Maria và Chúa Con Ki-tô Jesus của giáo hội.  Bản văn sử dưới đây là bằng chứng bất khả phủ bác:

Những phát ngôn viên khác đọc những bản văn do chính Giáo Hoàng Pius viết, trong đó  có một đọan ông giáo hoàng này nói rằng dân Do Thái chỉ là "lũ chó", chứ không phải là công dân.  (Giáo Hoàng Pius IX  quên rằng chính dân tộc Do Thái đã đẻ ra ông Abraham, ông Moses,  bà Maria và Chúa Jesus - NMQ).[20]

Vì có những hạng người khốn nạn như vậy cũng đựợc phong thánh, cho nên “Hồng Y Silvio Oddi cũng phải than phiền là “Vatican đã trở thành một xưởng chế tạo thánh” (The Vatican has become a saint factory.)”[21]

Từ “đức” cũng được giáo hội khai thác triệt để. Các chức vụ lớn hay nhỏ trong giáo hội đều có từ “đức” đi kèm theo.  Đức Ông, Đức Bà, Đức Cha, Đức Mẹ, Đức Giám Mục, Đức Hồng Y, Đức Thánh Cha. Đặc biệt trong vấn đề này, đối với tín hữu Ki-tô, vì có bản chất vong bản và La Mã hơn cả La Mã, cho nên họ đòi hỏi phải viết hoa (capitalized) tất cả những từ  “đức” và  “thánh” hay bất cứ từ nào có liên hệ hoặc được sử dụng như một đại danh từ thay thế cho người mang một chức vụ hay ở trong hàng giáo phẩm trong giáo hội. Vì thế mà khi đọc những bản văn của họ viết ra, chúng ta thường thấy các từ  giám mục, tổng giám mục, hồng y, giáo hoàng hay đức thánh cha cũng đều viết hoa cả.

Song song với thủ đoạn dùng xảo ngữ vô cùng trơ trẽn, và ngược ngạo như trên, giáo hội còn sử dụng những ngôn từ hàm ý cực kỳ xấu xa nặng tính cách khinh bỉ và miệt thị để gán ghép cho những tôn giáo hay nền văn khác, những cá nhân và thế lực  bị giáo hội coi là thù địch.

Giáo hội rất sính dùng những từ như “mạn di”, “mọi rợ”, “dã man”, “tà đạo” “tà giáo”, “lạc đạo”, “phản” hay “phản thệ” để gán cho các đối tượng trên đây. Trong cuốn Phép Giảng Tám Ngày, nơi Chương 4 (Ngày Thư Bốn) với đề tài là Những Đạo Vạy, Linh-mục Alexandre de Rhodes gọi Đức Phật Thichi Ca là “thằng” và dùng những ngôn từ vô cùng hạ cấp, vô giáo dục để miệt thị các tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc Việt Nam.

Trong cuốn Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo, Phần Nhất, Chương Năm, Mục II có tựa Thái Độ Của Giáo Hội Đối Với Man Di, từ trang 200 đến trang 207, vỏn vẹn có 8 trang, mấy từ man di, man dân, man rợ,  dã man được tác giả Linh-mục Bùi Đức Sinh sử dụng tới 26 lần để nói về các dân tộc thuôc các tôn giáo khác ngoài đạo Ki-tô.

Ngoài những thủ đoạn dùng xảo ngữ hết sức vô giáo dục như trên,  Giáo Hội La Mã còn mang căn bệnh hiếp dâm ngôn ngữ để vừa phỉnh gạt và lừa bịp thiên hạ, vừa  đánh lạc hướng làm cho tín đồ và người đời khiến cho thiên hạ không để ý đến những hành động gian ác hay bất chính của giáo hội. Đó là những từ và cụm từ như “mặc khải”, “được Chúa soi sáng” “được thánh linh soi sáng”  “khai hóa văn minh”, “hiệp thông cầu nguyện”, “hòa bình”, “công lý”, “bác ái”, “lương tâm công giáo”, “sống đạo theo đức tin Ki-tô”, “dân Chúa”, “dân được Chúa chọn”, v.v….

Tất cả những thủ đoạn sử dụng những xảo ngôn và thuật ngữ như trên đều nằm trong chính sách tuyên truyền của giáo hội do Thánh Bộ Đức Tin đảm nhiệm. Nói về tài nghệ siêu việt của bộ máy tuyên truyền của Giáo Hội La Mã, học giả Ca-tô Phan Đình Diệm ghi nhận như sau:

Hàng ngàn năm, để bung bít và che giấu 7 chương tội đối ngoại và 1 chương đối nội  là 8, nghệ thuật tuyên truyền của Giáo Hội Roma  phải đạt đến chỗ cực kỳ ảo diệu, thiên biến vạn hóa, một nghệ thuật tuyên truyền thần thánh, một nghệ thuật tuyên truyền nhồi sọ tuyệt vời: Giáo Hội là Thánh, Giáo Hội là Mầu Nhiệm, Giáo Hội là Bí Tích, Giáo Hội là Hiền Thê Đức Giê-su, Giáo Hội là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, Giáo Hội là Vương Quốc Thiên Chúa…. Giáo Hội tự cho mình hết tất cả những khái niệm cao cả thánh thiện, vừa linh thiêng siêu hình, vừa hữu hình thế tục, chẳng bỏ sót một phạm trù nào! Ngoài nghệ thuật tuyên truyền, Giáo Hội vẫn phải xây “vạn lý trường thành đức tin” và buông bức “màn sắt thần học” lên đầu đoàn chiên. Mỗi tòa giảng là một cái loa tuyên truyền, dựa vào khoa thần học phù phép, ảo thuật, Giáo Hội đã biến “núi tội thành con chuột”, “kẻ cướp mặc áo thày tu” và “quỷ Satan người thành có diện mạo ông thánh.” [22]

Không những thế, giáo hội còn có chủ trương liên kết với các cường quyền địa phương với các cường quyền và các đế quốc Âu Mỹ để củng cố quyền lực và mở rộng ảnh hưởng ra ngoài lục địa Âu Châu.[23] Có làm như vậy, giáo hội mới có thể dựa vào bạo lực cúa nhà nước để (1) cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải theo “cái tôn giáo ác ôn” này) để làm nô lệ cho giáo hội, (2) hủy diết các tôn giáo hay nền văn hóa khác, (3) triệt hạ uy tín và sát hại những người biết rõ bộ mặt thật cực kỳ ghê tởm của giáo hội, (4) thi hành chính sách ngu dân và nhồi sọ,  (5) kiểm soát tất cả mọi phương tiện sản xuất  và các phạm vi sinh hoạt trong xã hội, v.v… Vấn đề này  sẽ được người viết trinh bày đầy đủ trong Chương 6, Mục III, Phần II, sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã.

Để đạt được tham vọng bất chính, đại gian và đại ác này, giáo hội đã phải dùng cả trăm phương ngàn kế để rèn luyên con người thành bày súc sinh mà giáo hội gọi là “bầy chiên”. Tất cả đã được trình bày trong  chương  sách này nơi các các phần 2B, 3B, 4B và 5B ở trên.

Biến con người thành bầy chiên có nghĩa là làm con người mất hết tình người và lý trí không còn ý thức được tình nghĩa đối với những người thân thương trong gia đình, xã hội, dân tộc và tổ quốc..

Có như vậy, giáo hội mới có thể sử dụng những người thân thương trong gia đình để (1) nằm vùng rình mò dò xét lẫn nhau rồi báo cáo với các đấng bề trên hay nhà thờ của họ (phi luân và vô gia đình, đúng như lời Chúa Con Jessus phán dạy (Matthew 10: 34-36), và (2) đoàn ngũ hóa tín đồ bản địa thành những đạo quân thứ 5 nằm vùng chờ lệnh  của giáo hội để “hiệp thông cầu nguyện” nổi loạn tiếp tay cho các thế lực ngoại xâm liên kết với giáo hội để đem lại cái thứ hòa bình và công lý ăn cướp của giáo hội (vong bản, phản dân tộc và phản quốc). Đây là sự thực mà hầu như tất cả các nhà sử học chuyên về Giáo Hội La Mã đều có nhận xét như vậy. Sự thật này cũng được nhà báo Long Ân ghi nhận:

Con người đã nhân danh tôn giáo để làm những chuyện điên cuồng nhất, đã nhân danh tôn giáo để biện minh cho quyền lực phi nhân áp đặt lên đầu kẻ khác. Con người đã phản lại tôn giáo, đã chặt đứt cây cầu đưa đến cuộc tìm kiếm chính mình, đã cúi đầu trên bốn chân để từ con người trờ về với nguồn gốc con người súc sinh.”[24] .

 

--)o(--

Hết chương 5


Chú thích:

[1] Trần Trọng Kim Sđd., tr.166..

[2] Mộng Bình Sơn, Đông Châu Liệt Quốc – Tập 3,  trang 748.

.

[3] Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc (Hà Nội: Văn Hóa, 1966), tr.190-191.

[4] Trần Trọng Kim, Sđd., tr. 168.

[5] Trần Trọng Kim, Sđd., tr. 165.

[6] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr 54.

[7] Loraine Boettner,  Roman Catholicism (Phillipsburg, New Jersey: The Presbyterian and Reformed Publishing Company,  1962), tr. 424.

[8] Nghiêm Xuân Hồng, Cách Mạng và Hành Động (Sàigòn: Quan Điểm, 1964), tr. 46.

[9] Nguyễn Hữu Ba. “Nhờ chuyển lời nhắn của Hương Trần đến ông Vũ Linh Châu v/v Đạo Phật &Trung Cộng.”   (hbnguyen2005@yahoo.com.au. Ngày 13/6/2011.

[10] Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm,  2001), tr.220-223.

[11]   Đạt Phạm. “Chuyện Cấm Đàn Bà.” Dat_Pham@dell.com. Ngày 16/2/2004.

[12] Nguyễn Mậu: "Thời Sự Trong Tuần"  Chính Nghĩa - Bộ Mới Số 251 [San Jose, California] ngày  03/12/1994.

[13] David Brígg (The Associated Press).”Clergy ponder Dahmer’s death.” The Columbian (Vancouver, WA)  December 19, 1997. Nguyên văn: "His crimes were so horrific as to be almost umimaginable in civilized society: killing, multilating and sometimes cannibalizing 17 young men and boys.  So there were no outpouring of sympathy when Jeffrey Dahmer was brutally murdered  on Wisconsin prison this week..."

[14] The Associated Press. “Father pleads guilty to keep daughter in dungeon for years.” The News Tribune [Tacoma, Washington] 19 March 2009, Morning edition: A3. Nguyên văn: “St. Poelton, Austria.- Father pleads guilty to keep daughter in dungeon for years: Josef Fritzl abruptly pleaded guilty to all of the charges against him Wednesday – a surprising twist (đặc tính) amid discolsures that the daughter he imprisoined for 24 years in a dungeon where she bore him seven children secretly sat in on the trial.  Adding intrigue to a case that has drawn worldwide attention, Fritzl calmly acknowledged his guilt, including to homcide, and said his change of heart came after hearing his daughter’s heart wrenching videotaped testimony.  “I declare myself guilty to the charges in the indictment,” Frirzl, 73, told a panel of judges, referring to what he called “my sick behavior.” A Verdicts and sentences were expcted today after chosing statements.”

[15] Sàigòn Nhỏ số 640, ngày 20/3/2009 – trang 12, nguyên văn như sau:

Áo: Kẻ loạn luân ra tòa.- (SGN – TH) – Josef Friztl giấu mắt sau chiếc kẹp tài liệu màu xanh và nói với luật sư: “Tôi sợ lắm” trước phiên tòa xử y về tội giam giữ và cưỡng hiếp con gái suốt 24 năm trời. Fritzl tiếp tục giấu mặt sau kẹp tài liệu này khi thẩm phán bắt đầu làm việc. Phiên tòa được bảo vệ an ninh nghiêm ngặt diễn ra ở thành phô St. Pollen cách thủ đô Áo 65 km, hôm nay. Fritzl bị buộc tội giết người, cưỡng hiếp, loạn luân, giam và bắt con gái làm nô lệ một cách bất hợp pháp….

“Giới chức Áo cho hay Fritzl tống giam và liên tục cưỡng hiếp con gái - Elizabeth - trong gần một phần tư thế kỷ dưới căn hầm không cửa sổ mà ông ta xây ở thị trấn Amstetten. Elizabeth sinh cho ông ta 7 đứa con, trong đó một đứa chết khi vừa ra đời. Công tố viện truy tố Fritzl tội giết người vì cho rằng đứa bé này có thể sống nếu y đưa nó đi bệnh viện.

Ba trong số những đứa con lớn lên dưới căn hầm ở Amstetten chưa từng thấy ánh nắng mặt trời cho tới tháng 4 năm ngóai (2008) khi vụ việc được phanh phui. Ba đứa khác được bà ngoại nuôi dưỡng ở căn nhà trên mặt đất. Những đứa bé này cùng với Elizabeth được điều trị tại bệnh viện tâm thần. Họ đang sống ở một nơi cách biệt và được đảm bảo an ninh.

Không một nạn nhân nào sẽ ra mặt làm chứng trước tòa. Thay vào đó, 8 thành viên bồi thẩm đoàn sẽ xem đoạn băng ghi lại lời khai của Elizabeth và một trong số những người anh của cô.”

[16] Peter de Rosa, ibid.410.Nguyên văn: "In Avignon, the avaracious John XXII allowed priests to keep their mistresses on payment of a tax. Even the few chaste priests had to pay up just in case they, too, fell into the arms of  a woman."

[17] Peter de Rosa. Ibid., p.101.  Nguyên văn: "Sixtus ' favourite was Pietro Riario, whom the historian Theodor Griesinger believed was his son by his own sister.... Sixtus was the first pope to license the brothels of Rome; they brought him in thirty thousand ducats a year. He also gained considerably from a tax imposed on priests who kept a mistress. Another source of income was granting privileges to rich men "to enable them to solace certain matrons in the absence of their husbands."

[18] Peter de Rosa,  Sđd.,tr. 408. Nguyên văn: "Promiscuity  was rife in monasteries and convents. The great Ivo of Chartres (1040-1115) tells of whole convents with inmmates who were nuns only in name. They had often abandoned by their families and were really prostitutes.” 

[19 ] Peter de Rosa,  Sđd., tr.406. Nguyên văn:"A priest of Orange in France committed aldultery with his father's second wife in the year 1064, Pope Alexander (1061-1073), instead of dismissing him, refused even to deprive him of holy communion. Liniency was called for because he had not committed matrimony. Two years later, a priest from Padua confessed to incest with his mother. The pope deal very kindly to him and left it to his bishop to decide whether he should continue in the ministry or not. For Pope Alexander II (1061-1073)], adultery even incest was preferable to a priest marrying."

[20]  The Associated Press. "Jewish family protests Pius' beatification." The News Tribune [Tacoma, WA] Sept. 3, 2000. " Nguyên văn: That mother was deprived of her son," Giacomo Saban, an Italian Jewish leader, told the crowd. "The injury is still alive. It's still felt."  Other speakers read from the passages of Pius' writing, including one in which he allegedly wrote that Jews were not citizens but "dogs."Xin xem Chương 4, Mục II, Phần I, sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã để biết đầy đủ chi tiết về vấn đề này.

[21] Trần Chung Ngọc, Công Giáo Chính Sử (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1999), tr 268

[22] Phan Đình Diêm.“Mea Culpa Bai 3 – Giáo Hội Công Giáo Roma La-tinh Cáo Thú Tội Lỗi Ngàn Năm” Kitohoc.com/BaiNet066.html Ngày 5/5/2000.

[23] Avro Manhattan, Why Did We Go? (Chino, CA:Chick Publications,  1984), tr 157.

[24] Nguyễn Mạnh Quang, Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1975 (Houston, TX: Văn Hóa,  2000), tr. 340.

© sachhiem.net