Ngay khi vừa mới thâu nhân được một số tín đồ từ 4 hay 5 gia đình trở lên, các cán bộ truyền giáo Da-tô liền tìm cách gom họ ở chung với nhau trong một khu xóm riêng biệt gọi là xóm đạo. Việc làm này nằm trong kế hoạch đoàn ngũ hóa giáo dân Da-tô của Giáo Hội La Mã. Kế hoạch này đã có từ thời Trung Cổ và được sách Living World History ghi nhận như sau:
“Lúc đầu, những tín hữu Thiên Chúa Giáo (La Mã) không có một tổ chức chính thức nào cả. Họ thường họp nhau thành từng nhóm ở các tư gia. Vào khi có thêm nhiều tín hữu thì họ sắp đặt với nhau thành tổ chức. Việc sắp đặt này được rập khuôn theo hệ thống quản trị của Đế quốc La Mã để tổ chức những đơn vị hành chánh của Giáo Hội La Mã thành một hệ thống dọc giống như hệ thống tổ chức các đơn vị hành chánh của Đế Quốc La Mã. Các ông tư tế mà sau này gọi là tu sĩ được giao phó cho việc đảm trách điều khiển các công việc và lễ vụ trong các thánh đường tại các làng mạc. Nhiều đơn vị thánh đường trong các làng mạc trong một khu vực được gọi là một giáo khu và đặt dưới quyền điều khiển của một vị giám mục. Nhiều giáo khu trong một vùng nhỏ hợp lại được gọi là một tỉnh và đặt dưới quyền cai quan của một vị tổng giám mục. Nhiều tỉnh gom lại thành một địa phận và đặt dưới quyền thống lãnh của một ông giáo chủ. Tước hiệu giáo chủ được dành riêng cho các ông giám mục của các thành phố lớn như Rome (La Mã), Constantinople (Thổ Nhĩ Kỳ) hay Alexandria (Ai Cập). Dần dần, vị Giám Mục của kinh thành La Mã nắm quyền lãnh đạo như một vị giáo chủ của toàn thể giáo hội gọi là “pope”. Chữ “pope” trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “cha”. Sự phát triển quyền lãnh đạo của Giáo Hội một phần là do uy tín của kinh thành La Mã vốn giữ vai trò như là một thủ đô chính trị của đế quốc. Hơn nữa, việc miền tây của đế quốc suy vong đã giúp cho các ông giám mục ở kinh thành La Mã có cơ may nắm thêm quyền lãnh đạo chính quyền khi mà các quyền hành này vuột khỏi tầm tay của các ông hoàng đế bù nhìn. Cuối cùng, các ông giáo chủ (sau này gọi là giáo hoàng) đòi nắm quyền tối cao trong đế quốc theo chủ thuyết của ông Peter. Ông Peter là người lãnh đạo các Tông Đồ của Chúa Jesus và được coi như là người sáng lập ra Giáo Hội La Mã. Vào khoảng năm 600, kinh thành La Mã mới được nhìn nhận như là thủ đô của Giáo Hội và vị giáo chủ của kinh thành này được coi như là vị thủ lãnh tối cao của Giáo Hội”.
Nguyên văn: [“At first, Christians had no organization. Believers met in small groups, often in homes. In time, as Christtianity won more followers, an orgainzation evolved. Roman governmental forms serves as models for the units of the Christian Church. Presbyters to be known later as priests, were ordained to conduct the business and services of churches in villages. Several of these units were placed under the direction of a bishop, who had charge of a diocese, or district. A number of dioceses made up a province under the authority of an archbishop, and a patriarchate was comprised a group of provinces. The title of patriarch was given to the bishop of a large city, such as Rome, Constantinople, or Alexandria. Gradually the Bishop of Rome assumed leadership as pope, a word from Greek meaning father. The development of Church leadership in Rome resulted partly from prestige held by the Eternal City as the great political capital of the empire. In addition, the decline of the western part ot the empire gave the Roman bishops the opportunity to assume governmental leadership as it slipped from the hands of the puppet emperors. Finally, the popes claimed supremacy because of the Petrine Theory, a doctrine that the Roman Church had been founded by Peter, leader of Jesus' Apostles. By the year 600, Rome was acknowledged as the capital of the Church and the pope as the head of the Church.") [i] .
Tại Việt Nam, ngoài mục đích trên đây, các nhà truyền giáo còn áp dụng kế hoạch này với mục đích biến các xóm đạo thành một sào huyệt của nhóm giáo dân bản đia phản quốc làm tay sai cho Giáo Hội để (1) lật đổ chính quyền đương thời, (2) phá bỏ cơ cấu xã hội và (3) hủy diệt nếp sống văn hóa cỏ truyền của dân tộc. Linh mục Trần Tam Tỉnh ghi lại sự kiện này trong cuốn Thập Giá và Lưỡi Gươm như sau:
"Ngọai trừ các cụm nhà thành thị dân chúng sống lẫn lộn, người Công Giáo thường được tập trung lại thành làng xóm riêng, tách rời khỏi người lương, sống chen chúc quanh tháp nhà thờ xây theo kiểu Tây, chọc lên trời, cao vượt khỏi lũy tre. Bị đóng khung và được đoàn ngũ hóa bởi hàng giáo sĩ, họ trở thành một lực lượng quần chúng, một lực lượng đáng ghê sợ khi cha xứ kêu gọi họ đứng lên bảo vệ đức tin, bảo vệ nhà thờ. Hệ thống ốc đảo đó tách biệt và cô lập phần lớn giáo dân khỏi liên hệ với đồng bào, thúc đẩy họ từ khước, tẩy chay bất cứ điều gì không được Giáo Hội chính thức phê chuẩn, chẳng hạn sách Truyện Kiều, một kiệt tác văn thơ cổ điển của Việt Nam, hoặc các tài liệu cách mạng đều bị cho là ngược với đạo. Cac sách của Voltaire, Montesquieu, khỏi nói tới Các Mac, vừa bị nhà nước thuộc địa cấm, vừa bị giáo luật khai trừ, nhưng ngay cuốn sách thánh đã dịch ra tiếng bản xứ mà cũng chẳng ai được biết đến (có một bản sách thánh in bằng hai thứ tiếng La Tinh và Việt ngữ, khổ lớn, nằm trong thư viện các chủng viện và một vài cha xứ, còn giáo dân thì không thể rờ tới.)"[ii]
Như vậy là việc gom giáo dân vào sống chung với nhau ở trong xóm đạo chỉ là một phương cách hay kế sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành những kế sách phục vụ cho quyền lợi của Vatican trong đó có ý đồ đánh chiếm và thống trị Việt Nam. Dưới đây là những kế sách này:
1.- Biến mỗi xóm đạo thành một căn cứ địa an toàn và cũng là trạm chuyển tin tức tình báo lên các đấng bề trên hay về Tòa Thánh Vatican, rồi tổ chức giáo dân thành những đơn vị của đạo quân thứ 5 vừa thi hành nhiệm vụ dò la tin tức cho các nhà truyền giáo, vừa nằm hờ chờ giờ hành động khi nhận được lệnh của Vatican truyền xuống qua các nhà truyền giáo hay vị linh mục quản nhiệm họ đạo hay xóm đạo. Trong thực tế, mỗi xóm đạo ở Việt Nam đã được biến thành một tiểu thuộc địa của Tòa Thánh Vatican.
2.- Cô lập giáo dân tức là tách rời họ ra khỏi cộng đồng dân tộc để họ không còn bị ảnh hưởng ngoại giáo.
3.- Thi hành chính sách ngu dân và nhồi sọ tín đồ để biến họ thành hạng người cuồng tín ngu xuẩn, hết lòng tin tưởng vào những tín lý bịp bợm và giáo luật lưu manh của Giáo Hội, và cũng là để dễ bề biến họ thành những quân vong phản, phản dân tộc và phản lại quê hương. Khi đã thực hiện được như vậy, giáo dân sẽ trở thành hạng người có những đặc tính (1) cực kỳ ngu xuẩn, (2) tự tôn, lố bịch, trịch thượng (tự phong là dân Chúa, gọi những người thuộc các tôn giáo khác là tà giáo, là man di, là mọi rợ), (3) mất hết lý trí, (4) mất hết lương tâm, (6) lòng yêu nước và tình yêu quề hường và dân tộc bị hoàn toàn bị hủy diệt, (7) bất cứ cái gì của hay thuộc về Giáo Hội La Mã hay Vatican, đều đúng, đều tốt đẹp, đều thánh thiện, (8) tất cả cái gì thuộc về hay của các tôn giáo khác và các nền văn hóa khác đều sai quấy, đều xấu xa, đều là tội ác, (9) luôn luôn có những thái độ và hành động vơ vào, lấn lướt và cưỡng bách hay chèn ép những người khác tôn giáo phải theo đạo Ki-tô nếu có cơ hội hay ở vào thế thượng phong, (10) sẵn sàng lao đầu vào những hố sâu tội ác chống lại những dân tộc thuộc các tôn giáo hay văn hóa khác như hãm hiếp đàn bà con gái, cướp của, giết người bừa bãi, tàn phá những nơi thờ tự như đình, chùa, đền, miếu cùng các công trình kiến trúc khác, tiêu hủy những di sản văn hóa như sách vở và các công trình tim óc khác (của các dân tộc thuộc các tôn giáo khác) khi có quyền lực trong tay, đúng như lời phán trong Cựu Ước, sách Leviticus (26:1-18) và trong Sắc Chỉ Romanus Pontifex (được ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas (1447-1455), (11) chỉ biết tuyết đối trung thành với Vatican và (12) sẵn sàng triệt để thi hành những lệnh truyền của Vatican, giống như bày chó chỉ biết trung thành với chủ của nó và chỉ biết hành động theo lệnh truyền của ông bà chủ của nó. Những hành động của tín đồ Ki-tô La Mã người Việt chống lại tổ quốc và dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thập niên 1780 cho đến ngày nay, những hành động phi pháp của Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt trong vụ xúi giục giáo dân bằng thư gửi giáo dân đề ngày 15/12/2007 kêu gọi họ đến tập trung bất hợp pháp để phá rối trật tự an ninh tại trụ sở Phòng Văn Hóa Thông tin, Nhà Văn Hóa và Trung Tâm Thể Dục Thể Thao quận Hoàn Kiếm số 42 Phố Nhà Chung, Hà Nội vào ngày 18/12/2007 kéo dài đến khi có lệnh của Vatican vào ngày 30/1/2008 mới chấm dứt, và những câu nói “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”, “Tòa Thánh đánh rắm cũng khen thơm” của họ là những bằng chứng rõ ràng nói lên sự thật này.
4.- Khơi động và nuôi dưỡng lòng tham lam ích kỷ của tín đồ để dễ dàng khai thác và lợi dụng họ.
Các kế sách trên được trình bày chi tiết như sau.
BIẾN XÓM ĐẠO THÀNH MỘT QUỐC GIA TRONG QUỐC GIA
VỚI NHỮNG TỔ CHỨC GIÁO DÂN…
Sau khi đã gom giáo dân vào sống chung với nhau trong một khu vực biệt lập được gọi là “xóm đạo” hay “làng đạo”, các nhà truyền giáo liền thi hành các kế sách biến mỗi xóm đạo thành một quốc gia trong quốc gia. Mỗi tiểu quốc gia này nằm dưới quyền lãnh đạo tối cao của vị linh mục hay nhà truyền giáo quản nhiệm và nhận lệnh trực tiếp từ vị giám mục cai quản địa phận hay vị khâm sứ đại diện Tòa Thánh Vatican tại địa phương. Đồng thời, giáo dân từ 9 hay 10 tuổi trở lên bất luận là nam hay nữ đều được tổ chức thành những đoàn thể như Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Hội Nghĩa Binh, Hội Thánh Giuse Lao Công, Hội Con Đức Mẹ, Đạo Binh Xanh, Hội Các Bà Dòng Ba, Ca Đòan Trầm Mạc, Hội Công Giáo Tiến Hành . v.v…. Các đoàn thể này được giao cho các tín đồ cuồng tín mẫn cán nắm giữ chức vụ đoàn trưởng hay hội trưởng và tất cả đều phải hành động theo chỉ thị của viên linh mục quản nhiệm của xóm đạo. Với những danh xưng như trên, người ta có thể lầm tưởng rằng các hội đoàn này chỉ là những đoàn thể được thành lập để phục vụ cho mục tiêu duy nhất là tôn giáo. Nhưng trong thực tế, mục đích chính của các đoàn thể này được lập ra để thi hành những nhiệm vụ sau đây:
Thứ nhất: làm công cụ cho vị linh mục quản nhiệm trong việc theo dõi tín đồ trong xóm đạo. Một trong những phương cách theo dõi này là đôn đốc tín đồ trong xóm đạo phải siêng năng đi nhà thờ và dành hầu hết thì giờ trong ngày cho việc cầu nguyện. Mục đích của việc làm này là kèm giữ họ và làm cho họ không có thì giờ rành rỗi để suy nghĩ đến bất cứ một chuyện gì khác, mà chỉ biết và nghĩ đến những gì Giáo Hội đã và đang dạy dỗ. Việc làm này được nhà văn Da-tô Nguyễn Ngọc Ngạn ghi lại đầy đủ trong cuốn Xóm Đạo với nguyên văn như sau:
“Toàn trại này, dường như ai cũng sùng đạo như nhau, và sự sùng đạo ấy được thể hiện qua việc cầu nguyện và đi lễ. Buổi sáng, năm giờ chuông đổ lần thứ nhất, họ đã lục tục đánh thức cả nhà cùng dậy. Việc đầu tiên khi chưa bước chân xuống đất, là phải làm dấu thánh giá và đọc vài kinh nhật tụng. Sau đó, đánh răng rửa mặt, thay quần áo đi lễ. Trên đường đến nhà thờ, họ không bỏ phí thì giờ, lấy tràng hạt ra vừa lần chuỗi vừa cầu xin. Vào nhà thờ đọc kinh chung cả tiếng đồng hồ rồi mời tham dự thánh lễ mà dường như vẫn chưa thấy đủ, họ còn quì nán lại đọc kinh thêm cho đến lúc tới giờ đi làm. Buổi trưa, đúng giờ ngọ, chuông nhà thờ lại cất lên, nhắc họ dù đang làm gì, dù đang ở đâu, cũng phải tạm ngưng tay để làm dấu thánh giá và cầu nguyện. Tối về, cơm nước xong lại vội vã đến nhà thờ. Và khoảng 9 giờ tối, trước khi đi ngủ, mọi gia đình đều tụ tập trước bàn thờ để đọc thêm một loạt kinh nữa trước khi lên giường! Nói chung, một ngày không biết bao nhiêu lần nhớ đến Chúa. Ăn củ khoai cũng làm dấu thánh giá. Nửa đêm mất ngủ cũng ngồi lên lần tràng hạt! Vui cũng cám ơn Chúa, mà buồn cũng coi là thánh giá Chúa trao cho mình gánh vác! Niềm tin mãnh liệt như thế, cho nên chẳng lạ gì….”[iii]
“Từ thuở chưa có trí khôn, cũng giống như bao nhiêu người Công Giáo khác, anh (Thông) đã được nuôi dưỡng trong bầu không khí thượng tôn tín ngưỡng, bằng những giáo điều bất di bất dịch, theo thời gian ngấm dần vào trí óc anh, khiến anh làm cái gì cũng sợ tội, sợ Chúa trừng phạt.”[iv]
Với tình trạng như trên, sớm hay muộn, giáo dân cũng sẽ bị điều kiện hóa đến độ không còn khả năng sử dụng lý trí vào việc phân tách và lý luận để tìm hiểu sự việc, chỉ biết tuyệt đối tin tưởng vào Tòa Thánh Vatican, triệt để vâng lời và tuân hành lệnh truyền của các đấng bề trên, hết sức tin tưởng vào những giá trị và sự linh nghiệm của những tín lý quái đản trong đạo Kitô. Qua chính sách nhồi sọ như vậy, tín đồ Da-tô người Việt thực sự đã bị điều kiện hóa đến độ không còn biết lý trí và lương tri là gì nữa. Tình trạng này đã được Giáo-sư Nguyễn Văn Hóa chứng kiến và kể lại với nguyên văn như sau:
“Cách nay 15 năm, có lần tôi ghé thăm người vợ của tôi (hiện tại), lúc ấy chúng tôi chưa sống chung với nhau. Gia đình bà là người Công giáo gốc Bùi Chu - Phát Diệm. Khi bước vào bên trong, ngay góc để bàn ăn rộng, cách ngăn nhà bếp và phòng khách, tôi giật mình đứng khựng lại trong vài giây. Một cảnh tượng kỳ dị hiện ra: Ông cụ thân sinh của bà ta đang nằm lăn qua lăn lại trên tấm thảm, hai tay ôm ngực, miệng lầm bầm đọc gì đó, đôi mắt dán chặt lên tấm hình Jesus có chòm râu quai nón tỉa khéo, mượt mà treo trên tường, thỉnh thoảng ông lấy đầu đánh rầm rầm vào tường. Tôi hoảng hốt, quay người bước ra nói nhỏ với bà: “Vào coi xem hình như ông già điên rồi, ông lấy đầu đập vào tường!”. Nghe vậy, bà ta cũng hoảng hồn chạy vào xem, và tôi nghe bà hỏi ông ta gì đó. Lát sau trở ra, bà nói với tôi: “Không sao đâu, ông ta đang nói chuyện với Chúa đó.” Tôi thở dài, thì ra vậy.
Hành động tự hành hạ thân xác mình trước Chúa Jesus (trong trí tưởng tượng) hoặc qua tấm hình treo tường, không khác nhau gì mấy với hành động tự đấm ngực và la lên: “Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng.” của hầu hết mọi tín đồ Thiên Chúa giáo La Mã trên cõi trần này, không riêng gì tín đồ Việt Nam. ..”[v]
Những tín đồ Da-tô đã bị điều kiện hóa như vậy được Giáo Hội phỉnh nịnh là những tín đồ Da-tô “thuần thành” hay “ngoan đạo” của Giáo Hội. Đối với giáo dân, không phải là tất cả, những có thể là tuyệt đại đa số, nếu được coi là “ngoan đạo” và lại được một ông linh-mục có thế lực đỡ đầu là có hy vọng sẽ được Giáo Hội đưa lên nắm giữ một chức vụ quan trọng hay chức vụ chỉ huy của một trong các cơ quan trong chính quyền tay sai của Giáo Hội. Vi sẵn có bản chất háo danh, tham lợi và thèm khát quyền lực, khi được Giáo Hội phỉnh nịnh như vậy, giáo dân cảm thấy như đời đã lên hương, hồn phách bay lên tới chín từng mây. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho họ siêng năng đi nhà thờ, nếu có dịp thì tỏ ra rất lăng xăng với các linh mục. và sẵn sàng triệt để tuân hành những lệnh truyền của nhà thờ.
Thứ hai: Tiếp tay với các điệp viên đóng chốt trong xóm đạo để thi hành các nhiệm vụ:
1.- Canh chừng xem có người lạ xâm nhập vào trong xóm đạo thi báo cáo cho đoàn trưởng hay hội trưởng biết.
2.- Theo dõi hay dò xét ở các vùng kế cận để thâu thập những tin tức mà các đấng bề trên của họ đã chỉ thị cho họ.
Nhờ có những hoạt động do thám của các đoàn thể này, các ông giáo sĩ mới có thể thâu thập được những tin tức tình báo chiến lược gửi về Tòa Thánh Vatican để làm tài liệu mang sang Thủ Đô Paris vận động chính quyền Pháp cấu kết với Giáo Hội và xuất quân đánh chiếm Việt Nam. Thành tích họat động gián điệp của các ông truyền giáo người Âu Châu tại Việt Nam là một sự kiện lịch sử không ai có thể phản bác hay phủ nhận được. Bản báo cáo của Linh-mục Dòng Tên Alexandre de Rhodes về Tòa Thánh Vatican trong thập niên 1640 là bằng chứng hiển nhiên cho sự kiện này. Nói về họat động gián điệp của ông Linh-mục này, nhà viết sử Avro Manhattan, ghi lại trong cuốn "Vietnam: Why Did We Go?" như sau:
"Linh-mục Dòng Tên Alexandre de Rhodes đến Đông Dương vào năm 1610 (Có lẽ là năm 1624 thì mới đúng - NMQ)). Một thập niên sau, ông gửi về Vatican và Pháp một bản báo cáo miêu tả rất chính xác về tiềm lực thương mại, chính trị và chiến lược. Dòng tên Pháp lập tức tuyển mộ nhân sự gửi sang Đông Dương giúp ông ta thực hiện hai việc: cải đổi dân bản địa theo đạo Da-tô và bành trướng thương mại. La Mã và Ba Lê xem những hoạt động này như là những bước đầu dẫn đến việc đánh chiếm và thống trị các quốc gia này cả về chính trị lẫn quân sự." ["Nguyên Văn: Jesuite priest Alexandre de Rhodes arrived in Indo-china in 1610. A decade later he sent back to the Vatican and to France a very accurate description of the commercial, political and strategic potential. French Jesuits were promptly recruited and sent to help him in his double work of converting to Catholicism and commercial expansion. Rome and Paris considered these activities as inseparable stepping stones leading to eventual political and military occupation of these countries.")[vi]
Trong lá thư gửi cho người viết đề ngày 30/5/2003, Giáo-sư Võ Thành Long viết:
"Trong cuốn Vietnam's will to live (tạm dịch Ý Chí Quyết Sống Của Việt Nam), trang 38-39, Tiến-sĩ Helen B. Lamb trích một đoạn trong cuốn Le Phénomène National Vietnmien: De l'Indépendance Unitaire à l'Indépendance Fractioné, 1961, p. 85 của tác giả Paul Isoart để chứng dẫn giấc mộng thuộc địa hóa Việt Nam của giáo sĩ điệp viên Alexandre de Rhodes:
"Alexandre de Rhodes held to his dream that France should play the key role in colonizing Vietnam: "I believed that France, as the most pious of all kingdoms, would furnish me with soldiers who would find the means would undertake the conquest of the whole Orient, and that I would find the means for obtaining bishops and priests who were Frenchmen to man the new churches. I went to Rome with this plan in mind on Septempber 1, 1652."
“Alexandre de Rhodes ôm ấp niềm mơ ước rằng nước Pháp sẽ đóng vai trò chính trong việc thuộc địa hóa Việt Nam:"
Tôi tin rằng nước Pháp, một vương quốc sùng đạo nhất trong số các vương quốc hiện nay, sẽ cung cấp cho tôi binh lính để đảm nhiệm việc chinh phục toàn cõi Đông Phương, và tôi sẽ tìm cách có được một số giám mục và giáo sĩ người Pháp để cung ứng cho các ngôi nhà thờ mới cất. Tôi đến La Mã với kế sách này trong đầu vào ngày 11 tháng 9 năm 1652.")
Để thực hiện mưu đồ biến Việt Nam thành một vương quốc Kitô, giáo sĩ gián điệp Rhodes tích cực tuyển mộ một số lớn giáo sĩ để họat động ở Việt Nam và đạt được sự ủng hộ của Giáo Hội Pháp, ông quyên tiền từ giới quý tộc Pháp để thực hiện kế họach của mình và tìm được phương tiện vận chuyển từ các nhóm trông mong vào phần ăn chia của Pháp ở dịch vụ mậu dịch ở Á Châu (After Rhodes had enlisted a great number of priests for work in Vietnam and had gained the support of the French Church, he also raised the money for his project from the aristocracy and secured the means of transportation from the circles on the lookout for a French share in the Aisan trade.) Joseph Buttinger, The Small Dragon (New York: Frederick . Praeger, 1967), p.217].
Ông cũng vận động bằng cách khích động đầu óc cuồng tín của giới lãnh đạo tôn giáo Pháp và lòng tham vật chất của đám con buôn đầu sỏ Pháp, ông vẽ vời rằng nước Việt Nam đã đến lúc chín mùi cho việc cải đạo [người Việt] thành Kitô hữu và ông mô tả nước Việt Nam như là một El Dorado (một xứ tưởng tượng có nhiều vàng) với tài nguyên vô tận.. (To succeed, however, he would have to persuade French religious and commercial leaders to undewrite his project. Thus he lobied with both [the French religious and commercial leaders], depicting Vietnam as ripe for Christiam conversion and portraying it as an Eldorado of boundless wealth...[Stanley Karnow, Viet Nam: A History (New York" Voking Press, 1983) p. 60],
Trong cuốn Divers Voyages et Missions (Hành Trình Truyền Giáo) ấn hành ở Ba Lê vào năm 1653, Rhodes viết rằng người Việt Nam giầu lắm vì đất đai phì nhiêu, rằng họ có các mỏ vàng, rất nhiều hồ tiêu, và quá nhiều tơ lụa đến nỗi họ dùng nó làm giây lưới cá và dây buồm. (The Vietnamese, he wrote, were very rich, because the earth in Vietnam was fertile. They had gold mines. he added, and quantities of pepper, and so much silk that they used it even for their fishing lines and sailing cords." [Joseph Buttinger. Ibid., pp. 216-217]..
Rhodes không những là một điệp viên thượng thăng đốt lốt giáo sĩ truyền giáo mà còn là một tên đầu sỏ thâm độc, chủ trương hủy diệt nền văn hóa bản địa và áp đặt giáo thuyết Kitô phi dân tộc ở những nơi ông cùng đồng bọn đến truyền giáo. Phương thức truyền giáo ở Việt Nam được thực hiện bằng cách dùng kiến thức về khoa học để gây ấn tượng, dùng bả vật chất để cám dỗ, mua chuộc, dụ dỗ những người dốt nát, nhẹ dạ về một bánh vẽ thiên đàng huyễn hoặc, về sự khiếp sợ bởi sự dọa nạt của Chúa như Ngày Phán Xét kẻ sống người chết, lửa địa ngục, và cuối cùng, bất chấp luật lệ của nhà đương quyền Việt Nam."Thư riêng đề ngày 30/5/2003 của Giáo-sư Võ Thành Long gửi cho tác giả.[vii]
Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận trong cuốn Thập Giá Và Lưỡi Gươm như sau:
“Trong thời gian Pháp xâm lăng Việt Nam, Nhà Chung đóng một vai trò quan trọng như ai cũng biết. Nhà Chung đã tổ chức một hệ thống tình báo hoàn bị, cung cấp tin tức cho biết tất cả những gì liên hệ tới những con người, những công ty, những công cuộc, những hành động và phương án chính trị tại Đông Dương. Nhà Chung đã đặt được người thân tín của mình vào tất cả các cơ quan, vào hầu hết các xí nghiệp tại các trung tâm lớn cũng như tận cùng những tỉnh xa xôi."
"Trong một báo cáo mật gửi lên Toàn Quyền Đông Dương, viên Thống-sứ Nam Kỳ đã trình với quan thầy rằng: "Không nên quên rằng từ những năm đầu cuộc chiếm đóng của chúng ta, Nhà Chung đã quan tâm chiếm cho được tại Nam Kỳ những tài sản khổng lồ. Nhà Chung có tất cả 28.500 hecta ruộng, không kể đất đai ở thành thị cũng như các bất động sản và của cải khác. Tại miền Tây Nam Kỳ, Nhà Chung làm chủ vùng đất lớn rộng tới ba bốn, hoặc sáu ngàn hecta". [Sàigon 14-12-1934.][viii]
Đọc các sách sử nói về thời cận và hiện đại Việt Nam, chúng ta sẽ thấy rằng tất cả các linh mục và giám mục của Giáo Hội, đặc biệt là những người nắm giữ những vai trò quản nhiệm họ đạo hay xóm đạo đều là những chuyên viên gián điệp nắm giữ vai trò trưởng lưới gián điệp tại họ đạo của họ, và tất cả các giáo dân đều được dạy dỗ làm tai mắt cho các ông linh mục hay các đấng bề trên khác của họ.
Thứ ba: Biến thành những đạo quân xung kích khi hữu sự. Đây là một sự thật hiển nhiên đã xẩy ra trong thời lịch sử cận và hiện đại tại Việt Nam. Một trong những bằng chứng này là trong hai năm 1886-1887, nhờ đã đoàn ngũ giáo dân vào sống chung với nhau trong các xóm đạo biệt lập với đại khối dân tộc, Linh-mục Trần Lục mới dễ dàng huy động được hơn 5 ngàn giáo dân tiếp viện cho Liên Quân Pháp – Vatican trong chiến dịch tấn công và tiêu diệt lực lượng nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta tại Chiến Lũy Ba Đình dưới quyền chỉ huy của cụ Đinh Công Tráng.[ix]
Nhờ có những đạo quân thứ 5 này mà các ông linh mục quản nhiệm tại các xóm đạo mới có thể có những đạo quân thập ác tiếp viện mau lẹ cho liên quân xâm lăng Pháp – Vatican trong những chiến dịch hành quân trong suốt chiều lịch sử từ năm 1858 cho đến năm 1954.
CÔ LẬP GIÁO DÂN ĐỂ KHỎI BỊ
ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI NGOẠI GIÁO
Như đã nói ở trên, việc đòan ngũ hóa tín đồ là một sách lược "nhất thạch tam tứ điểu". Cho nên, chúng ta thấy, ngoài việc tổ chức tín đồ thành những đơn vị thập tự quân nằm vùng, việc cho tập trung tín đồ vào trong những khu vực biệt lập, Giáo Hội La Mã còn có thể:
1.- Cô lập tín đồ để cho họ không còn bị ảnh hưởng của những người ngọai giáo. Giáo Hội biết rằng những người ngoại giáo thường hay bàn tán về những tín lý và giáo luật quái đản của Giáo Hội.
Cũng nên biết rằng những người ngọai giáo thường nói rằng Giáo Hội La Mã sử dụng những tín lý Kitô hết sức hoang đường, nặng tính cách lừa bịp với dã tâm lường gạt người đời để thủ lợi. Việc làm này của Giáo Hội giống y hệt như bọn đồng cốt và thày cúng cấu kết với bọn cường hào ác bá tại ven bờ sông Chương Hà, đất Nghiệp Đô thuộc nước Ngụy ở Trung Hoa trong thời Đông Châu Liệt Quốc. Để có thể moi tiền người dân trong vùng, bọn người lưu manh này bịa đặt ra chuyện ông thần hà bá ở khúc sông đó đòi mỗi năm phải cưới cho ông ta một cô gái trẻ đẹp làm vợ và lễ đám cưới phải được tổ chức rất là linh đình, nếu không thì ông ta sẽ làm cho nước lũ dâng tràn gây ra nạn lụt tàn phá mùa màng, hủy hoại nhà cửa và làm nguy hại đến sinh mạng của nhân dân trong vùng. Nếu chỉ bịa đặt ra chuyện ông hà bá ở khúc sông Chương Hà trên đây đòi cưới vợ hàng năm mà không có bạo quyền của bọn cường hào ác bá tại địa phương để cưỡng bách thì chắc chắn là không có người dân nào ngu xuẩn đến đội tin rằng lại có cái chuyện láo khoét như vậy để rồi phải è cổ ra đóng góp tiền bạc của cải cho bọn lưu manh buôn thần bán thánh để cho chúng thâu tóm ngồi mát ăn bát vàng.
Với kinh nghiệm làm cái nghề bịp bợm này từ thế kỷ 4, cho nên, như đã nói ở trên, đến thế kỷ 9, Giáo Hội mới nghĩ ra phương cách tập trung giáo dân vào sống trong những xóm đạo biệt lập, tách rời những người thuộc các tôn giáo khác. Có như vậy thì Giáo Hội mới dễ dàng thực thi những ý đồ bất chính mà người viết đã nêu lên ở trên. Một trong những ý đồ bất chính này là để kiểm soát và ngăn chặn không cho tín đồ tiếp xúc thân cận với những người các tôn giáo khác. Có như vậy, thì tín đồ của Giáo Hội mới không có cơ hội để nghe những người thuộc các tôn giáo khác xì xèo nói rằng những tín lý trong hệ thống thần học Ki-tô chỉ là tập hợp những chuyện láo khoét, nặng tính cách bịp bợm để bóc lột tín đồ, giống như chuyện ông thần hà bá ở khúc sông Chương Hà đòi cưới vợ mỗi năm một lần do bọn đồng cốt và thày cũng ở đây bịa đặt ra.
Một khi không còn bị ảnh hưởng bởi những lời bàn tán xì xèo như trên của những người ngoại giáo, tín đồ Da-tô sẽ dễ dàng tin tưởng vào những tín lý Ki-tô quái đản và giáo luật ngược ngạo mà Giáo Hội hàng ngày nhồi nhét vào đầu óc họ. Có như vây, họ mới dễ dàng chấp nhận việc Giáo Hội cấm đoán, không cho phép họ đọc những văn hóa phẩm tinh hoa cổ truyền của dân tộc. Sự kiện này được Linh-mục Trân Tam Tỉnh nói rõ trong đọan văn mà chúng tôi đã trích dẫn ở trên.
2.- Kiểm soát và theo dõi tín đồ hầu sớm khám phá ra những kẻ "rối đạo" hay những phần tử ngoại giáo trà trộn vào hàng ngũ hay cộng đồng giáo dân để tuyên truyền chống Giáo Hội, hoặc xúi giục giáo dân bất tuân phục Giáo Hội. Phương cách kiểm soát và theo dõi tín đồ mà Giáo Hội sử dung để dò xét mọi người quả thật là ghê tởm và dã man nhất trong lịch sử loài người. Phương cách này được học giả Da-tô Phan Đình Diệm, Hội Trưởng Hội Giê-su Giáo, ghi lại như sau:
"Công Đồng Chung Thứ 19 Triđentinô (Trentô 1545-1564), Giáo Hội đã ra tay củng cố "quyền giáo huấn" là "một chân lý tuyệt đối". Công Đồng đưa ra tín lý và giáo điều vào các canon hình luật, một lời nói phạm vào điều cấm của canon là thụ án hỏa thiêu sống dễ như chơi. Cha con tố cáo nhau, vợ chồng tố cáo nhau, anh em tố cáo nhau, bạn hữu tố cáo nha, hàng xóm láng giềng tố cáo nhau v.v... trước tòa án của Giáo Hội. Giáo Hoàng Paul IV (1555-1559) tuyên bố: "Nếu bố tôi là dị giáo đồ, tôi sẽ chụm của thiêu sống ông ta luôn..."[x]
Lời dạy “mất dạy” trên đây của Giáo Hội được tín đồ Da-tô ngoan đạo người Việt triệt để tuân hành. Sự kiện này được ông Charlie Nguyễn trình bày về kinh nghiệm bản thân của ông trong bài viết “Cái Thòng Lọng Công Giáo” trong đó có mấy đoạn với nguyên văn như sau:
“Ở nước Mỹ này ai cũng có quyền tự do tư tưởng là một quyền hiến định đàng hoàng, vậy mà tôi không hề có cái quyền này ở ngay trong gia đình mình! Thật là một điều trái khuấy kỳ quặc…
Đầu năm 1998, tại Houston bỗng nổ ra một cuộc bút chiến sôi nổigiữa một bên là báo Con Ong Texas do "một số nhà thần học tân tòng" chủ trương và bên kia là Đông Dương Thới Báo do "bổn đạo giác ngộ" Giuse Phạm Hữu Tạo chủ trương. Thoạt đầu, tôi chỉ theo dõi cuộc bút chiến như một kẻ bàng quan vì thật sự tôi cũng chẳng muốn dây dưa vào cái chuyện mệt xác này. Vả lại cái chuyện cãi nhau về tôn giáo xưa nay và có lẽ muôn năm vẫn luôn luôn là phức tạp nhức đầu vô cùng tận, chẳng những không ăn cái giải gì mà còn gây thêm liên lụy làm khổ vợ con. Nhưng sau đó, vì thấy những bài viết của những người bênh vực Công Giáo đăng trên Con Ong Texas quá sai lầm và lố bịch khiến tôi chịu đựng hết nổi. Do đó, tôi viết bài "Tâm thư của một người Công Giáo tỉnh ngộ sau nhiều năm khủng hoảng đức tin". Vì lúc đó, cái "bút hiệu" Charlie Nguyễn đã bị lộ nên lần này tôi phải chọn một "bút hiệu" khác là Nguyễn Chấn rồi gửi bài cho Đông Dương Thời Báo và vài nơi khác ngày 28/2/1998. Sau đó, đúng ngày 9 tháng 3 năm 98, không biết vợ tôi kiếm đâu ra tờ Đông Dương Thời Báo có mục nhắn tin: "Ông Nguyễn Chấn, chúng tôi đã nhận được bài viết của ông...". Vợ tôi mang về nhà làm toáng lên. Mấy mẹ con xúm vào tra vấn tôi đủ điều khiến cho gia đình tôi u ám thê thảm như có đám tang. Vợ tôi trở thành một thứ phán quan Spanish Inquisition, chỉ còn thiếu dàn hỏa mà thôi!
Cuối cùng tôi phải chọn lựa: một là chấm dứt viết bài chống tà đạo, hai là phải xách khăn gói quả mướp ra đi. Tôi dứt khoát chọn giải pháp thứ hai để bảo vệ cái quyền tự do phát biểu tư tưởng của mình đến cùng. Ngay tối hôm đó, tôi bỏ nhà đi với một cái túi nhỏ đựng ít đồ cần thiết và ngủ đêm tại gầm cầu Freeway 59 Houston cùng với mấy bác da đen homeless bởi vì lúc đó tôi không có một xu dính túi. Đây là một kỷ niệm nhớ đời của tôi! Từ đó, tôi sống một mình như cánh chim tự do, nay đây mai đó bất định tại mấy thành phố miền Đông Bắc Hoa Kỳ! Tôi làm việc vừa đủ kiếm sống qua ngày để có nhiều thì giờ rảnh rang dành cho việc nghiên cứu các vấn đề tâm linh mà tôi luôn luôn cảm thấy thiếu thốn như một kẻ bộ hành khát nước trong sa mạc. Tôi kể lại những chuyện riêng tư này để quý độc giả có thể hình dung phần nào về "cái thòng lọng Công Giáo". Nếu tôi không kể những mẫu chuyện thật này, tôi tin rằng quí độc giả ngoại giáo khó có thể tưởng tượng được cái tròng mắc vào cổ người Công Giáo (mà bà Joanne Meehl gọi là The Catholic Loop) nó ra "nàm thao" và nạn nhân của nó khổ sở như "xế lào!"[xi]
Đối với người dân Đông Phương, lòng hiếu thảo hay biết ơn của con cái đối với cha mẹ là vô cùng quan trọng:
Tuế hữu tứ thời, xuân tại thủ.
Nhân ư bách hạnh, hiếu vi tiên.
Ấy thế mà Giáo Hội La Mã (đạo Da-tô) lại dạy tín đồ rằng: “Nếu cha mẹ mà là dị giáo thì cũng lôi họ ra đấu tố” và “chụm củi thiêu sống họ luôn”. Lời dạy dã man như vậy mà tín đồ Da-tô người Việt cũng nhắm mắt tuân hành một cách triệt để (như đã trình bày ở trên). Sự kiện này cho chúng ta thấy rằng, một khi đã trở thành tín đồ Da-tô ngoan đạo, thì người ta không còn“nhân tính” nữa. Khi mà con người không còn “nhân tính” nữa, họ sẽ đối xử với nhau giống như là loài dã thú. Đây là một sự thật thường xẩy ra trong xóm đạo và được nhà văn Da-tô Nguyễn Ngọc Ngạn ghi nhận trong cuốn Xóm Đạo với nguyên văn như sau:
“Một buổi sáng chủ nhật, lễ vừa xong, Thông nhập chung đoàn tín hữu ùn ùn kéo ra cửa chính. Anh đứng lại trên thềm xi măng, nói chuyện với vài phụ huynh học sinh. Bỗng nghe tiếng ồn ào bên hông nhà thờ, phía dành cho phụ nữ. Anh vội vàng chạy sang xem thì thấy một nhóm khá đông các bà đang hung hăng xúm lại xỉa xói: “Con quỷ lăng loàn! Đánh chết nó đi!”
Một bà khác rít lên: “Xé xác nó ra! Đuổi cổ nó khỏi nhà thờ! Nó dám quyến rũ thầy!”
Bà khác lại thêm: “Con đĩ nhuốc nhơ! Làm ô danh Chúa!”
Cùng với những lời chửi mắng ấy, hàng chục bàn tay xúm vào xé toang hết áo quần của Mai. Mai vừa khóc vừa cố thoát thân. Nhưng họ vây chặt tứ bề, không một ai lên tiếng ngăn cản. Tất cả đều đồng ý với nhau là phải ra tay trừng trị đứa con gái khốn nạn đã quyến rũ Thầy Phán khả kính của họ, làm thày lung lay con đường tu hành! Từng miếng vải tung lên. Chiếc áo dài trắng, cái quần đen, cái áo lót, trong nháy mắt biến thành những mảnh vụn quăng đầy chung quanh! Thông đứng lặng trên thềm, không biết phản ứng thế nào. Mai thì ngồi thụp xuống, hai tay che ngực, toàn thân chì còn cái quần lót nhỏ xíu. Một bà dơ chân đạp mạnh vào lưng, khiến cô ngã lăn ra. Các bà khác xúm lại, người thì chửi, người thì nắm tóc, rit lên đay nghiến. Thông nhìn quanh tìm một cái gì cho Mai che thân, nhưng không có. Chờ cho các bà nguôi ngoai phần nào, anh mới tiến lại từ tốn lên tiếng: “Thôi, các bà xử phạt như thế đủ rồi! Xin các bà tha cho cô ấy!
Các bà nhất loạt quay lại. Ai cũng nể Thông, nhưng vẫn còn ấm ức. Một bà bảo: “Tha thế nào được hở thày! Nó là con quỷ cái! Nó quyến rũ thầy Phán!”
Thông nắm vững tình thế. Anh biết lúc này không phải là lúc anh nên tranh cãi với các bà, dù rằng lý luận các bà là thứ lý luận ngang phè phè. Giữa thầy Phán và con bé 16 (mười sáu) tuổi, ai quyến rũ ai! Tôn giáo nào cũng vậy, ông cha hay ông sư (sịc) mê gái, người ta cứ lôi đứa con gái ra mà đánh chửi, đổ hết mọi tội lỗi lên đầu nó, bởi nó là hiện thân của quỉ cám dỗ bậc tu hành! Cái người đáng để các bà xé hết quần áo chính là thầy Phán! Nhưngcác bà lại không làm như thế, mà chỉ dồn trọn căm hờn vào một phía tòng phạm! Thông điềm tĩnh bảo: “Cô ấy biết lỗi rồi! Từ nay không dám thế nữa! Các bà cho tôi xin!”
Vừa nói, Thông vừa rẽ đám đông tiến lại, cởi cái áo sơ mi anh đang mặc, khoác cho Mai và bảo cô chạy về nhà! Nhiều bà nhìn theo, tiếc rẻ than: “Thầy không để cho nó thêm một trận! Đồ mất nết!”
Thông từ tốn giãi bày: Lần đầu như thế là được rồi! Tôi dám chắc là từ nay cô ấy phải chừa! Lần sau mà còn tái phạm, thì xin các bà cứ thẳng tay, tôi không can! Vả lại, mình đang đứng bên cạnh nhà thờ, tức là trong khuôn viên nhà Chúa, để cô ấy lõa lồ như thế không phải! Tội chết! Vốn nể tài ăn nói gọn gàng của Thông, các bà gật gù đồng ý, bảo nhau giải tán.”[xii]
Vụ đấu tố em bé Mai được tổ chức tại sân trước nhà thờ vào ngay khi vừa tan lễ trong một buổi sáng ngày Chủ Nhật. Vào thời điểm này, khi em bé Mai bị cả một bầy người hung dữ nhân danh là các bà trong Hội Con Đức Mẹ đánh đập và sỉ nhục tàn tệ như vậy, chắc chắn là bố mẹ em bé Mai cũng có mặt ở trong đó. Lý do: với tinh thần “sống đạo” như tác giả đã mô tả ở các trang 71 và 148 (trong cuốn Xóm Đạo), thì hai người này không thể vắng mặt trong buổi lễ trong ngày Chủ Nhật được. Có mặt ở tại đấu trường và chứng kiến người con gái nhỏ bé thơ dại của mình bị đánh đập tàn nhẫn và bị sỉ nhục thậm tệ như vậy mà không có một hành động nào để bênh vực và bảo vệ cho nó, độc giả hãy suy nghĩ xem như vậy thì bố mẹ em bé Mai thuộc loại người như thế nào?
Người viết đã có dịp quan sát loài gia súc và thường thấy:
A.- Con gà mẹ đang dẫn đàn con đi kiếm ăn ở ngoài sân, khi thấy một con diều hâu bay lượn ở trên không tới gần, thì nó lập tức vừa kêu “cúc cúc” gọi đàn con của nó chạy về với nó, vừa dương (xòe) hai cánh ra để cho đàn con chạy vào ẩn núp, nó cương quyết chịu trận và chiến đấu chống lại con diều hâu độc ác mưu hại đàn con của nó.
B.- Con chó vừa mới đẻ khi thấy một sinh vật nào đến gần mà nó cảm thấy có thể làm nguy hại cho bầy con sơ sinh của nó, nó quyết tâm chiến đấu cho đến cùng để bảo vệ đàn con của nó.
C.- Con trâu cái mới đẻ cũng có hành động giống hệt như con chó cái mới đẻ.
Đem thái độ dửng dưng của bố mẹ em bé Mai, không có một cử chỉ và hành động nào chống lại những hành động đánh đập dã man của những con mụ hung dữ trong cái gọi là Hội Con Đức Mẹ so sánh với lòng hăng say cương quyết chiến đấu chống lại những kẻ thù có thể làm nguy hại đến sinh mạng con cái của các loài cầm thú trên đây, chúng ta thấy cái tư cách của bố mẹ em bé Mai nói riêng, và những tín hữu Kitô “ngoan đạo” nói chung quả thật là không bằng loài súc sinh.
Sở dĩ có chuyện vợ đấu tố chồng và con đấu tố bố như trường hợp ông Charile Nguyễn, và cha mẹ có thái độ dửng dưng không có một hành động nào chống lại của các bà trong cái Hội Con Đức Mẹ nhân danh “Chúa Toàn Thiện” (?), Lòng Lành Vô Cùng (?) mà xúm vào bề hội đồng đứa con gái thân thương ngây thơ mới có 16 tuổi một cách vô cùng tàn ác và hết sức dã man là vì họ là những tín đồ Da-tô “ngoan đạo” sống theo tinh thần Phúc Âm, song đạo theo đức tin Ki-tô, phải triệt để sống theo tinh thần “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” và “Nhất Chúa, nhì cha, thứ ba là Ngô Tổng Thống.” [xiii] Cái tư tưởng quái đản này đã được Giáo Hội cấy vào đầu óc tín đồ Da-tô người Việt ngay từ khi họ mới chào đời. Giáo Hội La Mã không hề có thực tâm dạy tín đồ phải sống theo cái đạo lý phải trung với nước, hiếu với cha mẹ, anh phải nhường em, em phải kính anh chị, chồng phải có trách nhiệm lo cho vợ con no ấm và dạy dỗ chúng nên người có nhân có nghĩa, vợ phải nghe lời chồng khi chồng hành xử đúng theo lẽ phải và lương tâm, v.v…) giống như nền đạo lý Đông Phương đã được ghi rõ trong sách Lễ Ký:
“Khi nói rằng Thánh-nhân có thể làm cho thiên hạ hợp thành một nhà, Trung Quốc trở thành như một người, không phải nói là Thánh-nhân có thể thực hiện được nguyên bằng ý chí. Muốn đạt được mục phiêu ấy, cần biết rõ nhân tình. Giảng dạy cho họ biết bổn phận và giải thích cho họ biết thế nào là lợi hại.
Nhân tình là gì? Nhân tình là hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục (vui, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, muốn). Bảy tình đó chẳng cần học cũng vẫn có.
Thế nào là bổn phận làm người? Bổn phận làm người có mười điều là “Cha phải hiền, con phải thảo, anh phải tốt, em phải ngoan, chồng phải biết điều, vợ phải biết nghe, người trên phải rộng rãi, người dưới phải kính thuận, vua phải nhân, tôi phải trung (Phụ từ, tử hiếu, huynh lương, đệ đễ, phu nghĩa, phụ thính, trưởng huệ, ấu thuận, quân nhân, thần trung, thập giả vị chi nhân nghĩa). Cố gắng tu nhân tích đức, gây niềm hòa hiếu, đó là cái lợi cho con người. Tranh đoạt tàn sát lẫn nhau, đó là cái hại cho con người. Phương pháp bình trị con người của Thánh-nhân tức là dạy dỗ mười bổn phận làm người, dạy họ tu đức lập thân, gây niềm hòa hiếu, tránh mọi sự tranh đoạt.”[xiv]
Điều răn “hiếu kính với cha mẹ” trong mười điều răn của Giáo Hội rao truyền chỉ là một thủ đoạt lưu manh phỉnh gạt người đời. Nếu Giáo Hội có thực tâm dậy tín đồ phải hiếu kính với cha mẹ, thì:
1.- TẠI SAO không lên án ông những lời ông Chúa Con Jesus dạy dỗ tín đồ rằng:
“Ta đến đây không phải mang lại sự bình an, mà là mang gươm dáo. Ta đến để con trai chống lại cha, con gái chống lại mẹ, con dâu chống lại mẹ chồng và làm cho người trong nhà trở thành thù địch chống lại nhau. Kẻ nào yêu kính cha mẹ hơn ta thì không đáng gì đối với Ta, và kẻ nào yêu thương con cái hơn Ta cũng không đáng gì đối với Ta. ” Nguyên văn: “Do not think that I came to bring peace on earth. I did not come to bring peace but a sword.” “For I have com to set a man against his father, a daughter against her mother, and a daugher-in-law against her mother-in–law.” “And a man’ s foe will be be of his own household.” “He who loves father or mother more than Me is not worthy of Me. And he who loves son or daughter more than Me is not worthy of Me.” [xv].
2.- TẠI SAO Giáo Hội lại dạy dỗ những lời phản nhân luân mất hết nhân tính:
“Cha con tố cáo nhau, vợ chồng tố cáo nhau, anh em tố cáo nhau, bạn hữu tố cáo nhau, hàng xóm láng giềng tố cáo nhau, v.v... trước tòa án của Giáo Hội. Giáo Hòang Paul IV (1555-1559) tuyên bố: "Nếubố tôi là dị giáo đồ, tôi sẽ chụm củi thiêu sống ông ta luôn" v.v…”(Xem lại Chương 18)
“Trước thời có Phong Trào Đòi Cải Cách Tôn Giáo (1500-1648), các ông giáo hoàng khống chế Âu Châu và các ngài nói rằng chỉ có một con đường duy nhất là thờ phượng Thượng Đế. Thời kỳ này được gọi là “Thời Kỳ Đen Tối” là thích hợp nhất. Trong thời kỳ này, trong Giáo Hội cũng như trong chính quyền, tất cả mọi pham vi họat động và quyền lực đều nằm trong tay giáo sĩ của Giáo Hội. Họ đàn áp và tước đọat hết tất cả mọi quyền sống của nhân dân. Họ cho người rình mò dò xét, theo dõi những việc làm riêng tư của người dân. Với việc đặt ra giáo luật đòi hỏi tín đồ phải đến nhà thờ “xưng tội” với dã tâm để xoi mói vào cả đời sống riêng tư giữa vợ với chồng và giữa cha con với nhau. Tất cả việc hôn nhân đều nằm ở trong tay họ. Họ can thiệp cả vào các công việc của chính quyền, can thiệp vào việc tố tụng và xử lý các vụ án tại pháp đình, xía vào việc quản trị và xử lý tài sản trong nước, họ sử dụng ngân qũy quốc gia để xây cất các nhà thờ và trả lương cho giới tu sĩ, giống y như nước Tây Ban Nha ngày nay (trong thập niên 1960 thời chế độ đạo phiệt Da-tô Franco trong những năm 1936-1975 - NMQ). Người nào dám chống lại họ thì sẽ bị nguy hiểm mất công ăn việc làm, mất cả tài sản và có thể mất luôn cả sinh mạng. Chúng ta không thể nào dung thứ cho một chế độ chuyên chế bạo ngược như vậy. Vì thế mới phát sinh ra Phong Trào Đòi Cải Cách Tôn Giáo để giải thoát cho nhân dân cái thảm họa này.” Nguyên văn: “For more than a thousand years before the Reformation the popes had controlled Europe and had said that there was only one way to worship God. That period is appropriate known as the “Dark Ages.” In the church and, to a considerable extent, in the state, too, the priests held the power. They suppressed the laity until practically all their rights were taken away. They constantly pried into private affairs, interfering even between husband and wife, and between parents and children by means of the confessional. All marriage was in their hands. They interfered in the administration of public affairs, in the proceedings of courts, and in the disposition of estates. The revenues of the state built new churches and paid the salaries of the priests in much the same manner as in present day Spain. Anyone who dared resist ran the risk of losing his job, his property, and even his life. Life under such tyranny was intolerable. From that condition the Reformation brought deliverance.” [xvi]
Như đã trình bày ở trên, tín đồ Da-tô “ngoan đạo” người Việt không còn lòng hiếu thảo đối với cha mẹ và cũng không còn cái đức tính liều chết để bảo vệ sinh mạng con cái còn thơ dại của họ. Điều này chứng tỏ rằng Giáo Hội đã thành công biến tín đồ của Giáo Hội thành những hạng người còn khốn nạn hơn cả loài cầm thú, họ chỉ còn biết chạy theo những miếng mồi danh và lợi của Giáo Hội hứa hẹn sẽ ban cho. Chính vì tình trạng này mà tín đồ Da-tô đã hành xử theo tinh thần “Tòa Thánh đánh rắm cũng khen thơm”. [xviii]
Sự kiện trên đây cũng được minh chứng bằng những hành động của tín đồ Da-tô người Việt từ cuối thế kỷ 18 cho đến ngày nay.
THI HÀNH CHÍNH SÁCH NGU DÂN
VÀ GIÁO DỤC NHỒI SỌ
Trong mục này, chúng tôi chỉ đề cập đến kế sách tạo cho giáo dân quen với nếp sống văn hóa Da-tô trong đó có những tập quán cực kỳ phong kiến và phản tiến hóa trong đạo Da-tô mà thôi. Chúng tôi sẽ dành hẳn một mục gồm nhiều chương sách trong Phần VI của bộ sách này để trình bày đầy đủ toàn bộ chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ của Giáo Hội La Mã tại bất kỳ một địa phương nào khi mà chính quyền đã lọt vào tay Giáo Hội.
Một trong những mục đích của chủ trương đoàn ngũ hóa giáo dân là để dễ dàng rèn luyện tín đồ thuần thục với nếp sống văn hóa Da-tô hay những tập quán Da-tô. Những tập quán này nặng tính cách phong kiến làm hèn hạ và làm giảm giá trị con người của tín đồ xuống hàng súc vật. Trong xã hội loài người, có lẽ chỉ có đạo Thiên Chúa Lã Mã mới có những tục lệ quái đản như vậy. Cùng là đạo Thiên Chúa, các hệ phái khác như Tin Lành, Anh Giáo, Chính Thống Giáo, Do Thái Giáo và Hồi Giáo không có những tục lệ quái đản ghê tởm này. Dưới đây là một vài tục lệ hay tập quán này:
1.- Chỉ có Giáo Hoàng mới được quyền đưa bàn chân cho các ông hoàng đế, hay vua chúa hoặc các nhà lãnh đạo quốc gia qùy mọp xuống hôn hít. Trong cuốn The Vatican Exposed (New York, Prometheus Books, 2003, pp.12-13), sử gia Paul L. Williams nói rõ tập quán quái đản này bắt đầu có từ thời Giáo Chủ Sylvester (314-335). Dưới đây là đoạn văn sử nói về lai lịch cái tập quán khốn nạn này:
“Giáo Hoàng Miiades qua đời trên giường bệnh của một bậc đế vương. Sylvester lên nối ngôi và tai vị gần 22 năm trời. Trong thời gian này, Giáo Hoàng bắt đầu nắm quyền thế tục. Việc lên án tà giáo về những lời dạy giả dối, có nghĩa là bất kỳ lời dạy nào trái với lời rao truyền của Giáo Hội La Mã sẽ bị trừng phạt bao gồm cả bị bỏ tù, bị phát vãng lưu đày và bị hành hình. Bao quanh là tất cả những gì huy hoàng và lộng lẫy với những quan hầu sẵn sàng cung ứng cho những cơn thích tùy hứng, Giáo Hoàng tự nhiên trở thành vênh vang và độc đoán thái quá. Không ai có thể tới gần Giáo Hoàng mà không phủ phục gục mặt xuống ôm hôn bàn chân của ông ta.” Nguyên Văn: “Mitiades died in a regal bed, surrounded by attendants. The old bishop was succeeded by Sylvester, who reigned for nearly twenty-two years. During this time the pope came to wield secular power. The condemnation of heresy of false teaching – that is, any teaching in contradiction to that of the Roman Church – was accompanied by civil punishment that came to include imprisonment, exile, and execution. Surrounded in splendor with attendants ready to cater to their every whim, the bishops of Rome, quite, become pompous and egregious overbearing. No one could approach them without falling to the ground and kissing their feet.”)[xix]
Như vậy là tục lệ quái đản này đã có từ thế kỷ 4. Khởi đầu là do bọn quan hầu háo danh và thèm khát quyền lực muốn tâng công lấy lòng cấp trên mà tự động phủ phục gục mặt xuống hôn bàn chân của Giáo Hoàng Silvester I (314-335), chứ không phải là tục lệ này đã có từ trước đó.
Vì từ thế kỷ 4 đến cuối thế kỷ 11, thân phận Giáo Hội chỉ là công cụ làm tay sai cho các chính quyền Đế Quốc Lã Mã, Đế Quốc Đông Phương, Pháp, Đức và Ý, cho nên cái hành động phủ phục gục mặt xuống hôn bàn chân của giáo hoàng một cách ghê tởm như vậy chỉ được các ông chức sắc trong Giáo Hội La Mã tự động làm để lấy lòng vị giáo chủ của họ mà thôi. Rồi dần dần cái hành động ghê tởm này trở thành tục lệ hay truyền thống trong Giáo Hội La Mã.
Đến cuối thế kỷ 11, các chính quyền Pháp, Đức và Ý đều suy yếu, Tòa Thánh Vatican trở nên mạnh hơn cả và có thể khống chế các chính quyền thế tục trong toàn vùng Tây và Nam Âu. Chính vì thế mà Giáo Hoàng Gregory VII (1073-1085) mới thừa thắng xông lên đưa ra cả một danh sách gồm 27 nguyên tắc quái đản, trong đó cái tục lệ quái đản “ôm hôn bàn chân của Giáo Hoàng” được mở rộng cho các nhà lãnh đạo chính quyền thế tục cũng được hưởng cái ân huệ ghê tởm này. Sự kiện này được sử gia Malachi Martin ghi trong cuốn The Decline And Fall Of The Roman Church như sau:
"The Pope alone offers his foot to be kissed by princes."[xx].
2.- Khi đến thăm các nhà truyền giáo của Giáo Hội, các linh mục và các thày tư tế bản địa phải cúi mọp xuống hôn hít giầy dép của họ. Đây là một trong những tập quán ghê tởm khác trong cộng đồng Da-tô ở Việt Nam. Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi rõ cái cảnh tượng ghê tởm này trong cuốn Thập Giá Và Lưỡi Gươm với nguyên văn như sau:
"Tại Bùi Chu, ngày lễ Thánh Đa Minh, tất cả các linh-mục người Việt, bất kể hạng tuổi nào, phải sụp lạy trước mặt các thừa sai, kể cả đối với mấy người còn trẻ măng, hoặc chỉ là thầy phó tế thôi, và phảihôn kính giầy của các thừa sai đó, để giúp mình nhớ lại lời thánh Phaolô: "Phuc đức thay bàn chân các nhà truyền giáo."[xxi]
Người viết không biết rõ cái tục lệ ghê tởm này có từ bao giờ, nhưng chắc chắn là nó đi theo nhà truyền giáo Ini Khu vào Việt Nam từ năm 1533 và được giáo dân Da-tô người Việt trân trọng duy trì cho đến ngày nay. Có lẽ cũng từ cái tập quán ghê tởm này, trong ngôn ngữ Việt Nam mới có cụm từ “liếm gót giầy thực dân xâm lược Pháp” để chỉ những bọn Việt gian bán nước cho Liên Minh Pháp – Vatican.
3.- Giáo dân khi có dịp tới diện kiến các ông giám mục thì sẽ được hưởng ân huệ xếp hàng theo thứ tự chờ đến lượt tới quỳ gối phủ phục chờ ông ta chìa ngón tay đeo nhẫn ra trước mặt thì ôm hôn để lấy phước. Cụ Vương Hồng Sển là người chứng kiến cái cảnh tượng lợm giong này rồi kể lại trong cuốn Hơn Nửa Đời Hư với nguyên văn như sau:
“Lần thứ nhất, tôi gặp mặt quốc lão, là nhơn nhóm họp tại dinh ông tổng trưởng đặc trách văn hóa Trương Công Cừu để bàn về cách thức thành lập hội ”Bác Cổ Thần Kinh” do Giám Mục chủ xướng, và hôm ấy là ngày 16/2/1963.
Khi quốc lão bước vào phòng, các ông có mặt, đều quỳ hôn chiếc nhẫn, lần lượt hết người này đến người kia. Đến lượt tôi, tôi quýnh quá, không làm như vậy được và đánh liều, tôi đứng ngay mình và nắm tay quốc lão gục gặc, vì chưa quì hôn nhẫn. Tôi vẫn biết mình làm như vậy có thể bị sa thải, nhưng thà mất chén cơm còn hơn là mất phẩm giá... Trong khi tôi bắt tay không quì, quốc lão ngừng lại day mắt ngó tôi chăm chăm. May thời lúc ấy ông Trương Công Cừu lẹ miệng giới thiệu bằng một câu tiếng Pháp: ”Mr. Sển conservateur du musée”. Quốc lão hừ một tiếng rồi tiếp tục đưa tay cho người khác hôn.”[xxii]
Cũng như tục lệ các nam nữ tu sĩ Da-tô bản địa được hưởng ân huệ quỳ mọp xuống hôn hít giầy dép của các cán bộ truyền giáo từ Âu Châu đến Việt Nam, tục lệ quỳ mọp xuống hôn nhẫn của một ông giám mục có lẽ cùng đi theo cái tục lệ Da-tô quái đản này vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XVI.
Người viết xin nói nhỏ với tín đồ Da-tô người Việt rằng, cái nhẫn của ông Giám-mục mà quý vị cho là may mắn lăm mới được quỳ mọp xuống trước chỗ ông ta ngồi để hôn hít đã tích lũy không biết bao nhiêu rước rãi của những người đã hôn hít nó trước đó. Rất có thể những nước rãi này có chứa đủ mọi thứ vi trùng ở trong đó, thí dụ như là vi trùng ho lao, vi trung cùi, vi trùng bệnh hoa liễu, v.v… Biết rõ như vậy rồi, quý vị có còn dám hôn cái nhẫn của các ông giám mục của quý vị nữa không?
4.- Sử dụng những thuật ngữ ngược ngạo hết sức chướng tai.- Tìm hiểu nếp sống văn hóa Da-tô, chúng ta thấy tín đồ Da-tô người Việt sử dụng những thuật ngữ vừ hết sức phong kiến, cực kỳ lạc hậu, vừa vô cùng dị hợm nghe rất chướng tai, phơi bày ra cho mọi người thấy cái bản chất vừa hèn hạ, vừa lố bịch, trịch thượng, cao ngạo hợm hĩnh, vừa phản ảnh một tâm hồn thiển cận, hẹp hòi của loại người “ếch đáy giếng”.
Chúng ta biết rằng, trong ngôn ngữ Việt Nam, "ông" là bố của "cha" tức là người đẻ ra "cha". Do đó, những người mang tước hiệu "Đức Ông" phải có địa vị cao hơn hay lớn hơn của những người mang tước hiệu "Đức Cha". Ấy thế mà trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã, những người mang tước hiệu "Đức Ông" lại có địa vị và quyền lực nhỏ hay thấp hơn địa vị và quyền lực của những người mang tước hiệu "Đức Cha". Khôi hài hơn nữa, trong ngôn ngữ loài người, "Đức Cha" tương ứng với "Đức Mẹ". Từ đó, người ta có thể nghĩ rằng "Đức Mẹ" là vợ của "Đức Cha" và là "con dâu" hay con gái của "Đức Ông". Nhưng trong đạo Da-tô, những từ ngữ được sử dụng để xưng hô trên đây hoàn toàn không thuận lý, khiến cho người ta có cảm tưởng là luân thường bị đảo lộn và bị coi như là loạn luân đối với truyền thống văn hóa Đông Phương.
Còn nữa, trong ngôn ngữ Việt Nam, chữ (từ) "đức" được sử dụng đì kèm với từ "vua" là trường hợp độc nhất để nói về những người còn sống. Đó là thời quân chủ phong kiến. Thông thường, từ "đức" chỉ được sử dụng đi kèm theo với tước hiệu hay danh tánh của một nhân vật được nhân dân hay dân tộc kính trọng, tôn thờ và đã qua đời. Đây là trường hợp của Đức Trần Hưng Đạo, Đức Khổng Tử, Đức Phật, v.v... Những người còn sống sờ sờ mà sử dụng từ (chữ) "đức" kèm theo với tước hiệu hay chức vụ hoặc danh tánh của mình thì quả thật là hết sức vắt vẻo, hết sức ngạo mạn và hết sức chướng tai. Hãy tưởng tượng, nếu có ai đem chữ "đức" ghép với những chữ "tổngthống", "thống đốc", "thị trưởng" để rồi gọi hay xưng hô "Đức Tổng Thống", "Đức Thống Đốc", "Đức ThịTrưởng" thì chúng ta sẽ thấy nó "bất bình thường" và "dị hợm" không giống ai cả.
Đối với những người có trình độ thông minh trung bình và hành sử theo lương tâm và lương tri, việc sử dụng ngôn ngữ như vậy trong đạo Da-tô là một hành động “cưỡng từ đoạt lý" và ngược đời. Một thí dụ rõ ràng nhất là việc sử dụng từ "công giáo" (catholic) và cụm từ "Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền" là những trường hợp điển hình. Những trường hợp khác nói lên tính cách trịch thượng. Đó là những từ "đức thánh cha", "đức ông", "đức cha", "cha". Đăc biệt là từ "trở lại đạo" vừa nói lên tính cách trịch thượng, vừa nói lên tính cách bất chấp cái nghĩa đích thực của ngôn ngữ, bất chấp cả lẽ phải, bất chấp cả "cái lý đương nhiên ai cũng phải công nhận" (công lý). Nói chung, tất cả những trường hợp trên đây đều bị lên án là "cưỡng từ đoạt lý" nếu không muốn nói là "hiếp dâm ngôn ngữ".
Đặc tính "cưỡng từ đoạt lý" trong Giáo Hội La Mã được thể hiện rõ rệt nhất qua những ngôn từ của những tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt ở hải ngọai khi họ sử dụng những từ ngữ như "nhà ái quốc", "chí sĩ yêu nước" "mất nước" và "phản quốc". Cung cách họ sử dụng những từ này giống y hệt như họ thường sử dụng những từ ngữ "công giáo”, "trở lại đạo", "Đức Ông", "Đức Cha", v.v... Những tên Việt gian cuồng nô vô tổ quốc như Trần Lục, Hồ Ngọc Cẩn, Nguyễn Bá Tòng, Ngô Đình Khả, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Khôi, Lê Hữu Từ, Phạm Ngọc Chi, v.v... suốt cả đời bán nước và làm tay sai cho quân cướp ngoại thù là Đế Quốc Vatican và Đế Quốc Pháp thì được họ gọi là các "nhà ái quốc" và "chí sĩ yêu nước".
Trong khi đó những người yêu nước chân chính của dân tộc đã hy sinh cả đời vào cuộc chiến đánh đuổi quân cướp xâm lăng Vatican và Pháp trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 1858 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 lại bị họ gọi là những tên "Việt gian", những "tên phản lọan". Tiếu lâm hơn nữa là Việt Nam ngày nay đã hoàn toàn độc lập, đã được cả thế giới công nhận và có chỗ ngồi, có thế đứng, có tiếng nói ở trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, ấy thế mà họ vẫn kêu là "mất nước". (Thật ra, nước tổ Vatican của họ đã mất thế đứng ở Việt Nam). Tình trạng thê thảm này là do hậu quả của chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ do Giáo Hội La Mã chủ trương đã được thi hành triệt để ở miền Nam từ năm 1862 cho đến ngày 30/4/1975.
Tương tự như vậy, ngọai trừ những quốc gia theo chế độ quân chủ phong kiến, không có quốc gia nào lại dùng tên những người còn sống sờ sờ để đặt tên cho các đường phố, công thự hay các cơ sở công cộng của quốc gia, dù người đó là cha già của dân tộc như các nhân vật Tôn Dật Tiên của Trung Hoa, Washington của Hoa Kỳ, Mustafa Kemal của Thổ Nhĩ Kỳ, Nasser của Ai Cập, v.v... Ấy thế mà chuyện này lại rất thịnh hành ở trong đạo Da-tô và hiện tại vẫn còn như vậy. Trong những năm 1954-1963, ở Vĩnh Long có Đại Lộ Ngô Đình Thục (chạy ngang qua trường Sư Phạm Vĩnh Long), dù rằng ông Giám-mục Ngô Đình Thục, chẳng có công trạng gì cho dân tộc Việt Nam, (nếu không muốn nói là Việt gian bán nước cho Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp -Thập Ác Vâtican) và lúc đó ông ta vẫn còn sống sờ sờ ở Vĩnh Long. Mãi đến năm 1960 thì ông ta được Tòa Thánh Vatican thuyên chuyển ra Huế, và tới tháng 9 năm 1963, ông ta xuất ngoại đi Ý, rồi cuối cùng sang Hoa Kỳ dưỡng lão và chết ở Missouri vào giữa thập niên 1980.
Tình trạng "hiếp dâm ngôn ngữ" trong đạo Kitô phổ quát như vậy đã đưa đến tình trạng lộn xộn về lối ăn nói, cách xưng hô trong xã hội Kitô La Mã. Tình trạng lộn xộn này khiến cho những người không có kinh nghiệm với xã hội Da-tô cứ ngỡ là "Đức Cha" là chồng của "Đức Mẹ" và "Đức Ông" là chồng của "Đức Bà". Còn nữa, trong những gia đình có con học nghề làm linh mục, sau khi được thụ phong linh mục thì việc xưng hô giữa cha mẹ và người con linh mục này cũng trở thành một vấn đề. Khi cha mẹ nói chuyện với người con linh mục này thì phải một điều "thưa cha", hai điều "thưa cha" và xưng là "con", nghe thật là chướng tai. Có lẽ chỉ ở trong đạo Kitô La Mã mới có cái lối xưng hô quái đản như vậy. Xin xem lại Chương 11 (Mục IV, Phần II) oer trên để biết thêm nhiều hơn nữa.
5.- Tín tín đồ Da-tô hành xử trịch thượng đối với những người thuộc các tôn giáo khácvào bất cứ khi nào có thể làm được. Hành động xấc xược ngược ngạo này thường là cưỡng bách, chèn ép hay đòi hỏi những người khác tôn giáo phải theo đạo Da-tô và thường hay xẩy ra vào những khi:
a.- có quyền lực trong tay,
b.- khi có con em thành hôn với người khác đạo,
c.- khi có cơ hội giúp đỡ một người khác đạo một việc gì .
6.- Các đấng bề trên và những người có địa vị hay chức vụ quan trọng chính quyền, trong đạo hoặc có thế lực trong xã hội Da-tô có thói quen coi tín đồ thuộc lọai bạch đinh giống như một bầy nô lệ và ngu xuẩn như "con cừu". Việc Giáo Hội sử dụng từ "con chiên" để gọi tín đồ là bằng chứng nói lên sự kiện này.
7.- Tạo cho tín đồ có thói quen ăn không nói có, gian dối, quay quắt, lắt léo, quanh co, lươn lẹo nhằm để chạy tội hay lấp liếm tội ác dã man bạo ngược của Giáo Hội cũng như của tín đồ bản địa chống lại tổ quốc, chống lại dân tộc và cũng là để bảo mật những việc làm bất chính của xóm đạo nói riêng và của Giáo Hội nói chung. Sự kiện này đã được một tên văn nô Da-tô đã công khai tuyên bố với nguyên văn:
“Một sử gia có lương tri, hãy tôn trọng lời khuyên của các bậc tiền bối dạy con cháu “Tôn tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại.” [xxiii]
Việc bảo mật những việc làm tội ác hay những việc làm xấu xa trong xóm đạo và trong Giáo Hội cũng được nhà văn Da-tô Nguyễn Ngọc Ngạn ghi nhận như sau:
“Là một tín đồ ngoan đạo, anh thấy có bổn phận phải giấu kín những chuyện tội lỗi, dù có thật, xẩy ra trong giáo xứ, không nên để cho người ngoại đạo được biết!”[xxiv]
Thông thường, ở vào bất kỳ thời nào và trong xã hội nào, người nào có thái độ hay hành động gian dối, ăn không nói có, quanh co, quay quắt, lắt léo và lươn lẹo đều bị người đời lên án và ghê tởm. Cũng vì thế mà những hạng người có những ác tính hay bản chất xấu xa ghê tởm này đều phải đắn đo suy nghĩ kỹ trước khi hành động, và chỉ dám trổ mòi vào khi nào thuận tiện mà thôi. Thế nhưng, đối với tín đồ Da-tô, cái bản chất xấu xa ghê tởm này có thể thể hiện ra ở bất kỳ hoàn cảnh nào, và hình như Giáo Hội và giáo dân còn tán trợ và khuyến khích nhau trổ tài để làm như vậy. Vấn đề này đã được trình bày khá rõ ràng ở Chương 11, Mục IV, Phần II trong bộ sách này. Chuyện lươn lẹo điển hình nổi bật nhất trong thời cận và hiện đại là chuyện Tòa Thánh Vatican cấu kết với thực dân Pháp đưa ra Giải Pháp Bảo Đại để phục hồi vương quyền lỗi thời của Nhà Nguyễn rồi khua chiêng gióng trống tô vẽ cho ông vua gỗ này bằng những luận điệu lươn lẹo bóp méo sự thật lịch sử rồi rơi vào tình trạng lúng túng giây chuyền như sau:
a.- Bóp méo sự xuất hiện vai trò chính quyền Bảo Đại được dựng nên để phục vụ cho quyền lợi cho cả Pháp và Vatican.
b.- Lúng túng không giải thích hành động bơi ngược dòng lịch sử trong việc dựng lại nhân vật Bảo Đại trong việc tái lập vương quyền cho nhà Nguyễn, nghĩa là đi ngược với trào lưu tiến hóa của trong phong trào đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican với ba nhiệm vụ (a) giành lại chủ quền độc lập cho dân tộc, (b) giải thoát nhân dân thoát khỏi ách thống trị quân chủ phong kiến bằng cách thiết lập chế đô dân chủ tự do với chính quyền do dân, vì dân và bời dân, (3) thực hiện một cuộc cách mạng sâu rộng đem lại công bằng về xã hội và kinh tế cho toàn dân theo đà tiến hóa của nhân loại.
c.- Việc khoác cho chính quyền bù nhìn Bảo Đại cái danh xưng “chính quyền quốc gia” và “chính nghĩa quốc gia” đưa đến tình trạng lúng túng khi phải gọi những tên Việt gian như Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Văn Tâm, Phan Văn Giáo, Trần Văn Hữu, Lê Văn Viễn v.v… cũng như những tên Việt gian quan lại trong chính quyền bảo hộ Liên Minh Pháp Vatican trong thời kỳ từ tháng 7 năm 1954 trở về trước cũng như những tên Việt gian bán nước Liên Minh Mỹ – Vatican trong những năm 1954-1975 là “những người Việt quốc gia chân chính” (nghe ra “không ổn”.)
d.- Nhập nhằng đánh lận con đen bằng cách gom chung những tên Việt gian đã được nêu trên đây vào cùng với những người yêu nước chân chính trong các đảng phái và phong trào cách mạng chống Liên Minh Pháp – Vatcian trong thời kỳ 1858-1945.
Thực ra, còn nhiều lắm, nói hoài cũng không hết. Văn tức là người. Đọc những lời văn của họ tất nhiên là biết được con người của họ. Tương tự như vậy, khi trực diện đối thoại với người nào, nếu chú tâm để ý đến nét mặt, cặp mắt và giọng lưỡi ăn nói của họ, chúng ta sẽ nhận ra lòng ngay thẳng hay tâm địa bất chính của người đó. Muốn kiểm chứng sự kiện này, quý vị nên tiếp xúc với các “con chiên ngoan đạo” của các ông Giám-mục Lê Hữu Từ (Phát Diệm), Phạm Ngọc Chi (Bùi Chu và Đà Nẵng) hay bất kỳ một tín đồ Da-tô người Việtthuộc loại “sống đạo theo đức tin Kitô” ở tại địa phương của quý vị, đặc biệt là những ông văn nô Da-tô đã từng có những ấn phẩm hay đang làm báo, viết sách hoặc làm MC cho các chương trình văn nghệ tại hải ngoại, hay làm chủ một cơ quan truyền thong như truyền thanh, truyên hình, một tờ báo, v.v… để tìm hiểu thì sẽ thấy rõ thực hư như thế nào?
Tất cả những đặc tính khác thường đến độ quái đản trong cung cách hành xử và xưng hô giữa những tín đồ Da-tô với nhau và đối với những người thuộc các tôn giáo khác được gọi là đặc tính tinh túy của nếp sống văn hóa Da-tô.
KHƠI ĐỘNG VÀ NUÔI DƯỠNG
LÒNG THAM LAM ÍCH KỶ CỦA TÍN ĐỒ…
Tham lam và ích kỉ là cha đẻ của những đặc tính tham lợi háo danh và thèm khát quyền lực. Những kẻ tham lợi, háo danh, thèm khát quyền lực đều là những kẻ chỉ biết danh vọng và quyền lực. Hạng người này có thể làm những chuyện đại nghịch bất đạo như giết cha, giết mẹ, giết anh em, đối xử tàn tệ với vợ con, phản thày, phản bạn, phản quốc, phản lại giống nòi để chiếm đọat cho bằng được những thứ lợi, danh và quyền lực mà họ đang theo đuổi. Đây là một sự thật đã từng xẩy ra rất nhiều lần trong lịch sử nhân loại và vẫn còn tiếp tục xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đặc biệt là nó đang diễn ra trong các hội đoàn của người Việt hải ngọai tại Bắc Mỹ. Dưới đây là một vài cái gương lưu xú vạn niên này:
1.- Vì háo danh và thèm khát quyền lực, Thương Thần giết cha là Sở Thành Vương để có thể nhẩy lên ngai vàng cai trị nước Sở với vương hiệu là Sở mục Vương. Chuyện này xẩy ra ở nước Sở trong thời Đông Châu Liệt Quốc. Chuyện rằng Sở Thành Vương có nhiều con trai và đã lập ngôi thái tử cho người con cả là Thương Thần. Nhưng vì tham quyền cố vị, dù là đã ở ngôi 46 năm rồi, Sở Thành Vương vẫn cứ ngồi lỳ bám chặt lấy quyền lực, không chịu nhường ngôi cho con như các vua nhà Trần của nước ta. Thương Thần chờ lâu quá, nóng lòng và sợ rằng biết đâu vào một lúc nào đó, Sở Thành Vương sẽ đổi ý truất ngôi Thái Tử của mình và lập một người con khác lên thay thế. Rồi chuyện xẩy ra đúng như Thương Thần đã lo sợ. Sau khi lập Thương Thần làm thái tử rồi, Sở Thành Vương lại thương yêu một người con thứ tên là Chức và có ý truất ngôi thái tử của Thương Thần để đưa Chức lên thay thế. Biết được tin này, Thương Thần liền âm mưu với Phan Sùng làm đảo chính. Nửa đêm, hai người này đem quân vào cung vây bắt Sở Thành Vương và buộc phải thắt cổ tự tử, rồi lên ngôi lấy vương hiệu là Mục Vương.
Rõ ràng là lòng háo danh và thèm khát quyền lực đã khiến cho Thương Thần giết cả người cha ruột của mình để đạt được mục đích. Độc ác thay. Đúng là loài súc sinh!
2.- Vì háo danh và thèm khát quyền lực, Ngô Khởi giết vợ là Điền thị (con quan Tướng Quốc Điền Hòa của nước Tề) để cầu danh, mong được làm Đại Tướng ở nước Lỗ.
3.- Vì háo danh và thèm khát quyền lực, Lữ Bát Vi đã muối mặt đem cả người vợ thân thương yêu quý của ông ta là Triệu Cơ dâng hiến cho công tôn Dị Nhân nước Tần (đang bị giữ làm con tin ở nước Triệu) để lót đường tiến vào cửa quyền.
4.- Vì thèm khát quyền lực, Dương Quảng giết cả cha là Dương Kiên Tùy Văn Đế (581- 605), giết mẹ và giết cả anh ruột là Dương Dũng để nhẩy lên ngai vàng, lấy đế hiệu là Tùy Dạng Đế (605-618).
5.- Vì lòng háo danh và thèm khát quyền lực mà Tổng Giám-mục Charles Muarice de Talleyrand (1754-1838) trở thành vua trở cờ với những thành tích:
a.- Khi thấy nhân dân Pháp bừng bừng căm thù vùng lên làm Cách Mạng đạp đổ bạo quyền của cả chế độ giáo hoàng (papacy) và chế độ đạo phiệt Da-tô Louis XVI, thì ông phản lại Giáo Hội đi theo Cách Mạng Pháp 1789, đặc biệt là từ phiên họp Quốc Họp vào đêm 4/8/1789, khi thấy rằng “các quý tộc trong Quốc Hội đã đồng thanh tuyên bố hủy bỏ những ưu quyền của mình” và “Quốc Hội đã bỏ thăm chuẩn nhận sự hủy bỏ các quyền phong kiến”, thì chính ông “là người đầu tiên đưa ra đề nghị với Quốc Hội nên tịch thâu tài sản của Giáo Hội. Lời đề nghị này được chuyển thành sắc lệnh.”[xxv]
b.- Khi được chính quyền Cách Mạng trong thời Quốc Ước Hội Nghị (9/1792 – 9/1794) cử sang London vận động chính quyền Anh ủng hộ chính quyền Cách Mạng Pháp, thấy rằng Liên Minh Thánh (Holy Alliance) của Giáo Hội mạnh, ông lại trở cờ, phản lại Cách Mạng Pháp đi theo Liên Minh Thánh, nhưng vì bị Liên Minh Thánh truy cứu tội phản lại Giáo Hội trong những ngày đầu của Cách Mạng Pháp 1789, nên ông ta phải trốn chạy sang Hoa Kỳ sống lưu vong và được chính quyền Hoa Kỳ bao che.
c.- Khi thấy Tướng Napoléon Bonarparte lên nắm chính quyền ở Pháp và đang ở thế mạnh, ông tìm cách trở về Pháp xin phục vụ và được cho giữ chức vụ Bộ Trưởng Ngọai Giao trong suốt thời kỳ từ cuối thập niên 1790 cho đến đầu thập niên 1810. Cuối thập niên 1790, vì còn đang ở thế yếu, lại đang phải đối phó với Anh quốc, Hoa Kỳ gửi một phái đoàn sang Thủ Đô Paris để cầu thân với Pháp. Lúc đó, Charles Muarice de Talleyrand đang nắm giữ chức vụ Bộ Trưởng Ngọai Giao của chính quyền Pháp. Thấy rằng Hoa Kỳ đang ở thế yếu và muốn cầu cạnh làm thân với Pháp, ông vua trở cờ này quay ra bắt chẹt Hoa Kỳ đòi phải nộp tiền hối lộ cho Pháp rồi mới bằng lòng nói chuyện. Vì phải giữ gìn quốc thể, phái đoàn Hoa Kỳ tức giận tuyên bố: “Thà mất bạc triệu để phòng thủ còn hơn mất một xu để hối lộ”, rồi bỏ ra về[xxvi].
d.- Sau này, vào đầu thập niên 1810, chính quyền của Hoàng Đế Napoléon suy yếu và Liên Minh Thánh của Giáo Hội La Mã đang trên đà thắng thế, ông lại phản lại Hoàng Đế Napoléon để đi với Liên Minh Thánh.
6.- Cũng chỉ vì lòng thèm khát quyền lực, mà ông Da-tô tam đại Việt gian Ngô Đình Diệm đã trở thành một nhân vật lưu xú vạn niên trong thời cận và hiện đại với những thành tích vừa là một tên Việt gian ác ôn (dùng phương cách tra tấn “đốt đèn cầy sấy hậu môn các tù nhân yêu nước” để lấy khẩu cung), vừa là ông vua phản phé còn siêu hơn cả ông vua trở cờ Talleyrand. Thành tích phản phé và trở cở của thằng tam đại Việt gian này đã được trình bày rõ rang nơi Chương 16 trong cuốn Thực Chất Của Giáo Hội La Mã (Tacoma, WA: TXB, 1999) và Chương 63 (Mục XVIII, Phần VI) ở sau. Cũng vì long háo danh và thèm khát quyền lực, Ngô Đình Diệm không những phạm phải những tội phản trắc như trên và còn phạm những tội ác cực kỳ bạo ngược trong những hành động tội ác chống lại tổ quốc, chống lại dân tộc Việt Nam trong đó có tội tàn sát hơn 300 ngàn dân lương trong các chiến dịch là sáng danh Chúa trong những năm 1955-1963 và tội hí hửng và hồ hởi đồng loã với quân đội Mỹ trong việc sử dụng chất độc da cam rải xuống đồng ruộng và rừng cây trong lãnh thổ miền Nam Việt Nam. Sự kiện này được sách sử ghi lại như sau:
“Ngày 30/11/1961, Tông Thống John F. Kennedy phê chuẩn cho quân đội Mỹ tiến hành chiến dịch khai quang đồng cỏ Việt Nam. Quyết định này được Ngô Đình Diệm, lúc đó là Tổng Thống Nam Việt Nam ủng hộ nhiệt liệt. Diệm cho rằng ông ta “biết cộng sản ở đâu” và tin rằng chiến dịch này sẽ thành công mĩ mãn.” Nguyễn Văn Tuấn, Chất Độc Màu Da Cam và Cuộc Chiến Việt Nam (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2005), tr. 35.
Vì thế mà chiến dịch khai quang này được quân đội Mỹ cho tiến hành trên đất nước Việt Nam và hậu qủa ghê gớm của chiến dịch này được sách sử ghi nhận như sau:
“Quân đội Mỷ rải 77 triệu lít chất độc da cam xuống miền Nam và Trung Việt Nam, gây ảnh hưởng và tác hại đến môi truờng của 2,630,000 mẫu Tây và gần 5 triệu người sống trong 35,585 thôn ấp.” (Nguyễn Văn Tuấn, Sđd., tr 171.)
Do những hành động bạo ngược và cực kỳ dã man trên đây, sách sử mới khẳng định tên phản thần tam đại Việt gian Da-tô họ Ngô này là một trong số môt trăm tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại. Nigel Cawthorn,Tyrants History’100 Most Evil Despots & Dictators (London, Arcturus, 2004), pp. 167-168.
7.- Tất cả những người Việt muối mặt nhẩy ra làm Việt gian bán nước cho Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp - Vatican trong suốt thời kỳ 1858-1954 và Liên Minh Mỹ - Vatican trong những năm 1954-1975 đều là những người tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực.
Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy rằng những kẻ nào càng nặng lòng tham lam ích kỷ đều có bản chất phản trắc dám làm những chuyện đại nghịch bất đạo, giết cả cha mẹ, giết cả vợ con hay dâng vợ cho kẻ quyền thế để thỏa mãn được khát vọng quyền lực. Lòng háo danh và thèm khát quyền lực càng mạnh thì càng trở thành mù quáng và càng dễ dàng bị sai khiến bằng danh lợi và quyền lực. Đây là một quy luật tâm lý xã hội mà Giáo Hội La Mã đã triệt để áp dụng quy luật này bằng cách soạn thảo thành kế sách khơi động và nuôi dưỡng lòng tham lam ích kỷ trong lòng tín đồ để lợi dụng họ làm tay sai đắc lực cho Giáo Hội.
Nhờ đã triệt để áp dụng kế sách này, Giáo Hội La Mã đã đạt được những gì mà Giáo Hội mong muốn, tức là đạt được cái mục đích tối hậu của Giáo Hội. Mục đích tối hậu này là hủy dịêt lòng yêu quê hương dân tộc, hủy diệt tình yêu tổ quốc, hủy diệt nếp sống văn hóa bản địa ở trong lòng tín đồ để thay thế vào đó bằng tình yêu đối với Giáo Hội và nếp sống văn hóa Da-tô.
Quả thật là như vậy! Quan sát trong xã hội Da-tô, chúng ta thấy kế sách này đã gây ra những tác dụng vố cùng khủng khiếp mà chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng trong cung cách hành xử hàng ngày của họ. Dưới đây là một vài trường hợp điển hình:
1.- Vì lòng tham lam, ích kỷ và háo danh để được tiếng là con chiên ngoan đạo mà vợ con ông Charlie Nguyễn đã muối mặt lôi ông ra đấu tố, làm cho luân thường đạo lý bị đảo ngược.
2.- Cũng vì lòng háo danh và muốn tỏ ra có quyền lực mà những bà hội viên trong Hội Con Đức Mẹ mới có những hành động ác độc tàn ngược trong vịệc đấu tố em bé Mai trong trại định cư Tân Hạ (Xóm Đạo) như đã nói ở trên.
3.- Cũng chính vì lòng ích kỷ với tinh thần cầu an quá nặng và cũng là mong muốn chứng tỏ cho các đáng bề trên và cộng đồng giáo dân Ki-tô biết là một con chiên ngoan đạo cho nên khi chứng kiến thảm cảnh người gái nhỏ dại (bé Mai) của họ bị đấu tố (bị đánh bề đồng) tàn nhẫn ngay ở trước mặt mà cả bố và mẹ của em bé Mai cũng vẫn thản nhiên, coi như không có gì xẩy ra, không hề xông ra bênh vực chống đở và bảo vệ đứa con gái khốn khổ của họ.
4.- Cũng chính vì lòng tham lam ích kỷ, háo danh và thèm khát quyền lực mà ông Linh-mục Trần Lục đã dẫn hơn 5 ngàn quân lính thập tự Phát Diệm đi tiếp viện cho Liên Quân Xâm Lược Pháp - Vatcian tiêu diệt lực lượng nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta dưới quyền chỉ huy của nhà ái quốc Đinh Công Tráng tại căn cưa Ba Đình vào năm 1887.
5.- Cũng chính vì lòng tham lam ích kỷ, háo danh và thèm khát quyền lực mà những tín đồ Da-tô người Việt như Trần Bá Lộc, Lê Hoan, Ngô Đình Khả, Nguyễn Hữu Bài, Pétrus Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trường Tộ, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Thục, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Bá Tòng, Lê Hữu Từ, Phạm Ngọc Chi, Hồ Ngọc Cẩn, Nguyễn Lạc Hóa, Đinh Xuân Hải, Mai Ngoc Khuê, và không biết bao nhiêu ngàn tín đồ Da-tô khác đã muối mặt phản lại đất nước, phản lại dân tộc, muối mặt làm tay sai cho quân cướp ngọai thù là Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Pháp - Vatican trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thế kỷ 19 cho đến ngày nay.
6.- Cũng chính vì lòng tham lam ích kỷ, tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực mà ngày 27/8/1964, ỏ giữa Thủ Đô Sàigòn, Linh-mục Hoàng Quỳnh đã ngang nhiên hô hào giáo dân rằng, “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”.
Ngoài ra, chúng ta còn thấy, lòng tham lam ích kỷ đã làm cho tín đồ Da-tô mờ mắt và mất hết lý trí, cho nên họ thường tỏ ra rất trân trọng những chức tước, những phẩm hàm trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội và các địa vị trong chính quyền. Đây cũng là trong những động lực khiến cho tín đồ Da-tô, đặc biệt là tín đồ Da-tô người Việt, rất hăng say lao đầu vào việc tranh giành hơn thua, chiếm cho được phần hơn về mình. Tình trạng này gây nên những ác tính khác theo quy luật dây chuyền với những căn bệnh đố kị, tị hiềm, ganh ghét, huênh hoang, khoác lác, đội trên, đạp dưới, ưa thích lấn lướt, vơ vào, sống sượng, lố bịch, trịch thượng, hợm hĩnh, tự tôn, tự đại, tự phong là "dân Chúa", gọi những tôn giáo khác và những thành phần thuộc các nền văn hóa khác là "tà đạo" hay "tà giáo" "mọi rợ", những dân "man di". Tất cả những đặc tính này đã làm cho họ (tín đồ Da-tô) trở thành thiển cận, hẹp hòi, giống như những “ếch ngồi đáy giếng”. Đây cũng là một nét đặc thù trong nếp sống văn hóa Da-tô. Sự kiện này được nhà trí thức Da-tô Nguyễn Văn Trung ghi nhận như sau:
“Điểm lại tình hình của Giáo Hội Việt Nam, có những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Thực vậy, chuyện giáo dân bị coi như cỏ rác là chuyện thường ngày ở huyện. Chuyện đau lòng hơn cả là chuyện các chủ chăn chơi nhau thay vì chơi với nhau ngày càng phơi trần ra. Sự sa đọa trong Giáo Hội ngày càng tăng thêm…
Người giáo dân chỉ có quyền vâng lời, đóng góp và hầu hạ các đấng, các bậc trong Hội Thánh. Ai vâng lời dưới 100% có thể bị coi là rối Đạo và bị loại trừ dưới mọi hình thức, nhất là không vâng lời về chuyện chính trị và tiền bạc thì xem như là lúa đời, phạm tội cực trọng, đáng sa hỏa ngục đời đời chẳng cùng Amen.
Thì ra, chính trị và tiền bạc đã và đang là nguyên nhân chính gây nên sự mất bình an, sa đọa và làm hoen ố hình ảnh tươi đẹp của Giáo Hội Việt Nam. Các giám mục Việt Nam sang Tòa Thánh đều tỏ ra chống Cộng hơn nhau một tí. Đó là nhận xét của một vài giám mục.
“Thượng bất chính, hạ tắc loạn: Ai có dịp gần gũi các giám mục Việt Nam đều có chung nhận xét rằng về mặt cá nhân, các Ngài có vẻ đạo mạo, cởi mở, dễ mến, trừ một ít vị tỏ ra cao ngạo, khép kín, quan liêu. Những trong lề lối làm việc, các giám-mục thường rất độc tài, độc đoán. Trong đối xử thường tỏ ra kỳ thị, ban phát ân huệ, coi thường bề dưới, ganh tị và kèn cựa với đồng liêu để lập công với Tòa Thánh. Những điểm nổi bật là tiền hậu bất nhất, việc làm không đi đôi với lời rao giảng, trọng ngoại khinh nội, tham phú phụ bần, vô cùng sợ hãi Tòa Thánh, đến nỗi có những linh mục nói rằng, “Tòa Thánh đánh rắm cũng khen thơm” và tuân giữ tín điều chống Cộng đến cùng”, vì Cộng Sản Việt Nam nó không chịu làm “cánh tay đời” cho các ngài để trị giáo dân và mở mang nước Chúa.
Quan cách như thế của giám mục Việt Nam là điều dễ hiểu, cần phải thông cảm với các Ngài. Các Ngài được đào tạo để làm quan đạo, làm vua đạo, và chưa bao giờ được đào tạo để phục vụ anh em đồng đạo, đồng bào, mà chỉ được đào tạo để cai trị và để được hầu hạ, ăn trên ngồi trước, kể từ khi bước chân vào chủng viện… Việc đào tạo xuất phát từ yêu cầu của một tầng lớp xã hội để phục vụ tầng lớp xã hội ấy.
Mâu thuẫn giám mục chánh và giám mục phó: Ngày nay, chuyện các giám mục chơi nhau, không cần phải vạch áo xem lưng, bàn dân thiên hạ đều biết rõ, nhất là giữa các giám mục chánh và phó. Đức Tổng Giám Mục Phillippê Nguyễn Kim Điền chơi đức Tổng Giám Mục Phó Stêphanô Nguyễn Như Thể ra sao hồ sơ còn đó, buộc Đức Cha Thể phải “từ chức vì sự hiệp nhất trong Giáo Hội” (hiệp nhất hay là hèn nhát?). Nhiều người biết Đức Cha Phaolô Bùi Chu Tạo chơi Đức Cha Giuse Nguyễn Văn Yến, thậm chí có đơn phụ nữ tố cáo Đức Cha Yến gửi sang Tòa Thánh, và việc Đức Cha Tạo bàn với Đức Hồng Y buộc Đức Cha Yến từ chức. Bà con giáo dân Vinh ở miền Nam biết rõ Đức Cha Phêrô Trần Xuân Hạp đã chơi Đức Cha Phaolô Cao Đình Thuyên phải ngậm đắng nuốt cay thế nào. Đức Cha Andrê Nguyễn Văn Nam và Đức Cha Phó G.B. Phạm Minh Mẫn mâu thuẫn với nhau ra sao đã có nhiều giai thoại. Chuyện Đức Cha Alexis Phan Văn Lộc và đức Cha Phó Pherô Trần Thành Chung choảng nhau đã nổi tiếng sang đến tận Tòa Thánh. Đức Cha Phaolô Nguyễn Minh Nhật đối xử với Đức Cha Phụ Tá Tôma Nguyễn Văn Trâm thua cả giáo dân tay chân thân tín của Đức Cha Nhật làm nhiều linh mục Xuân Lộc phải ngao ngán. Đức Cha Micae Nguyễn Khắc Ngữ “trường kỳ không chế” Đức Cha G.B. Bùi Tuần ra sao xin miễn bàn. Dẫu sao, Đức Cha Tuần cũng sắp sửa mừng 25 năm Giám Mục phó dưới sự canh chừng cẩn mật của Đức Cha Ngữ, kẻo Đức Cha Tuần lầm đường lạc lối, sa chước cám dỗ làm Tổng Biên Tập cho Báo Công Giáo và Dân Tộc.
Chuyện các giám mục chơi nhau có lẽ kể nghìn lẻ một đêm cũng không dứt, nên nhiều linh mục chánh, phó đã noi gương chơi nhau sát ván ra sao, bà con các xứ đạo đều biết, nhất là các chị em Con Đức Mẹ, không dám nêu thêm ở đây nữa, kẻo ô danh sự đạo… Giêsu, Maria, lạy Chúa tôi, bọn phá đạo nói xấu các Đức Cha! Không đâu! Nói thật đấy. Lời Chúa phán sự thật sẽ giải thoát chúng ta. Các giám mục, linh mục hãy thành thật thương nhau cho giáo dân được nhờ. Hãy làm gương sống theo lời răn của Chúa. Không thương yêu nhau thì yêu thương kẻ thù thế quái nào được? Cứ rao giảng như thế là láo toét và bịp bợm!” [xxvii].
Đặc tính huênh hoang, khoác lác khoe khoang này lại đẻ ra một cái tật quái đản khác là nói láo hay làm những chuyện giả dối để tô vẽ cho cá nhân mình. Thí dụ như chuyện ông Da-tô Cao Thế Dung tự xưng là tiến sĩ đã trở thành trò hề cho thiên hạ. Tại tiểu bang Washington, có một vài người bỏ tiển ra “mua bằng tiến sĩ” rồi viết văn hay viết thư giao dịch với bạn bè đều ghi hai chữ “Tiến–sĩ” trước cái tên của mình. Người viết tin rằng, ở các tiểu bang khác cũng có những hiện tượng hợm hĩnh này. Lại có một vài người mỗi khi gặp một người nào ở đâu đó, họ đều chìa tay ra bắt tay với người mới quen này và tự giới thiệu, “Tôi Giao-sư Nguyễn Quốc Tr……”, “Tôi, nhà văn Phạm Quang Tr…”, “Tôi, thi-sĩ ….” . Thiết tưởng rằng chỉ có những kẻ chịu ảnh hưởng nặng nề của nền văn hóa Da-tô mới có những hành động lợm giọng như vậy!
Sự đời, những kẻ ngu dốt thường hay nói chữ. Vì thế mà có tình trạng một ông tín đồ Da-tô mới học xong mấy năm trong chương trình undergraduate (bậc 1) của Phân Khoa Luật thuộc Trường Đại Học Sàigòn và học theo chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ như trên mà đã tưởng như là một đại trí thức rồi huênh hoang khóac lác và nhảy rào sang cả lãnh vực sử học và khoa học chính trị để “múa rìu qua mắt thợ” trong cái thời tin học như ngày nay thì quả thật là thứ người “ếch ngồi đáng giếng”, chỉ làm trò hề cho thiên hạ. Đây là trường hợp ông cựu thầm phán Nguyễn Cần, dùng bút hiệu khi viết sách là Lữ Giang và khi viết báo là Tú Gàn.
Vì căn bệnh huênh hoang khoác lác và thích khoe khoang, ông Lữ Giang mới hí hửng nhẩy rào sang lãnh vực viết sử và ti toe viết rằng: “Thân phụ của hai ông Ưng Đệ và Ưng Trạo là Ưng Thuyên”. Cái trò hề này đã khiến cho cụ Phan Bá Kỳ mới “chỉnh” ông Lữ Giang bằng bài viết “Sửa Sai” đăng trên tờ Nguyệt San Người Dân số 77 tháng 1/1977, sau đó lại được in trong cuốn tạp luận Ăn Ốc Nói Mò (Costa Mesa, CA: VietBooks, 1998). Bài này khá dài với nội dung “sửa sai” ông Lữ Giang về nhiều chỗ “cương ẩu” để chạy tội cho Giáo Hội La Mã và cho cha con ông Ngô Đình Khả. Vì giới hạn của chương sách này, người viết chỉ trích một đọan nói về môt trong những điểm “cương ẩu” rằng “ông Ưng Thuyên là thân phụ của hai ông Ưng Đệ và Ưng Trạo”. Chuyện cương ẩu này của ông Tú Gàn được cụ Phan Bá Kỳ “sửa sai” như sau:
Ở đây tôi chỉ đề cập đến khả năng cúa ông Lữ Giang. Ông Lữ Giang viết về những sự kiện lịch sử mà không có nổi những kiến thức sơ đẳng, lại không chịu tìm tòi:
Vua Gia Long Nguyễn Phúc (Phước) Ánh có 9 (13?) hoàng tử. Mỗi hoàng tử đặt tên con cháu bằng một bài thơ. Hoàng tử Cảnh là con trưởng nhưng không được làm vua, vì theo Công Giáo. Con cháu ông này được đặt tên như sau:
Mỹ duệ tăng cường tráng
Liên huy phát bội hương…
Cho nên cháu năm đời ông ta tên là Cường Để. Con ông Cường Để là Tráng Liệt,…
Còn dòng làm vua, thì bài đế hệ của Minh Mệnh (Mạng) là:
Miên hường (hồng) ưng bửu vĩnh
Bảo quí định long trường
Hiền năng khâm kế thuật
Thế thọai quốc gia xương
Vua Thiệu Trị tên là Miên Tông, vua Tự Đức là Hồng Nhậm, vua Đồng Khánh là Ưng Kỵ, vua Khải Định là Bửu Bảo, vua Bảo Đại là Vĩnh Thụy. Thân phụ của hai ông Ưng Đệ và Ưng Trạo phải là Hồng Thuyên, chứ sao lại là Ưng Thuyên được. Dù bà Ngô Thị Hiệp, chị ông Ngô Đình Diệm, dốt nát, có thể cung cấp cho ông Lữ Giang cái chi tiết sai lạc này đi nữa, thì ông Lữ Giang cũng không có quyền có cái dốt nát mà cho rằng Ưng là một họ, rồi con… họ Ưng thì tất nhiên cha cũng họ… Ưng. Nhất là khi ông Lữ Giang lại là người miền Trung. Họ của tất cả những người đó là Nguyễn Phước!”.[xxviii]
Cũng vì mang cái bệnh huênh hoang khác lác, cho nên khi viết lá thư gửi cho ông cựu Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara, ông cựu luật sư Nguyễn Văn Chức đã kể ra tới 5 cái chức vụ và nghề nghiệp ở bên dưới mà không biết rằng những chức vụ và nghề nghiệp này không những chẳng có giá trị thuyết phục gì đối với bất cứ vấn đề gì mà còn để lộ cho người đọc nhìn thấy rõ cái dốt vĩ đại của mình dù là đã từng là luật sư và là thượng nghị sĩ trong chính quyền miền Nam Việt Nam trong những năm tháng 4/1975.
Lòng tham lam ích kỷ, háo danh và thèm khát quyền lực đã làm cho họ hết sức thiển cận, không còn khả năng suy nghĩ sâu xa. Chính vì thế mà họ mới hăng say lao đầu vào làm những việc độc ác và tàn ngược như đã trình bày ở trên. Tín đồ càng háo danh và càng thèm khát quyền lực thì Giáo Hội càng dễ dàng khai thác và lợi dụng họ bằng cách dùng những miếng mồi danh lợi, quyền lực và bằng bánh vẽ “hồng ân Thiên Chúa”, “Chúa sẽ trả ơn” để lôi cuốn họ hăng say gia nhập vào các đạo quân thập tự phục vụ cho các cuộc chiến do Giáo Hội phát động đi đánh chiếm các vùng đất của các dân tộc thuộc các tôn giáo khác cũng như làm những việc đại nghịch bất đạo như “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” và “Cha con tố cáo nhau, vợ chồng tố cáo nhau, anh em tố cáo nhau, bạn hữu tố cáo nhau, hàng xóm láng giềng tố cáo nhau v.v... trước tòa án của Giáo Hội.”
Vì chỉ được tiếp nhận những lời dạy dỗ của Giáo Hội La Mã, họ trở thành lọai người “ếch ngồi đáy giếng”. Vì tình trạng này, họ mới tuyệt đối tin tưởng vào những tín lý Kitô, phép mầu và các phép bí tích của Giáo Hội mà họ không biết rằng những thứ quái đản này chỉ là những điều hoang tưởng phi nhân bản, phản khoa học, thiếu logic do bọn lưu manh buôn thần bán thánh bịa đặt ra với dã tâm lường gạt và lừa bịp người đời bằng những từ “sẽ được” để dùng làm những miếng mồi câu nhử con mồi.
Cũng vì ở trong tình trạng ngu dốt và thiển cận như vậy, họ không có khả năng sử dụng lý trí tìm hiểu sự vật, để nhìn ra những tính cách độc đóan, áp bức trong những cái gọi là “thánh luật”, những “giáo luật”, và tính cách siêu phong kiến, phản tiến hóa trong các đẳng cấp của các hàng giáo phẩm trong trong Giáo Hội La Mã, trong cung cách xưng hô và trong các tục lệ trong đạo Da-tô. Họ cũng không có khả năng suy luận để nhìn ra tất cả những thứ quái thai này đều do tập đoàn tu sĩ lưu manh trong Tòa Thánh Vatican bịa đặt ra rồi lại đùng những lời đường mật hứa hão bằng những “bánh vẽ” để lừa gạt tín đồ và những phường tham lợi, háo danh, thèm khát quyền lực để lợi dụng họ, bóc lột họ và dùng họ như bầy chó canh chừng bảo vệ quyền lợi cho chúng. Dưới đây là một vài lời đường mật đùng để dụ khị người đời:
"Nếu theo đao thì sẽ được hưởng hồng ân Thiên Chúa, sẽ được Chúa ban ơn, sẽ được Chúa ban phước lành, sẽ được Chúa ban cho no đủ, sẽ được Chúa ban cho phép lạ, v.v..."
Những lời rao truyền bịp bợm trên đây cho thấy rõ cái bộ mặt thật đại gian đại ác của Giáo Hội La Mã trong kế sách khơi động và nuôi dưỡng lòng ích kỷ và tham lam để câu nhử và dụ khi những phường háo danh tham lợi chạy theo để vào đạo.
Từ thế kỷ 4, khi đưa ra chủ trương "Tôn giáo chỉ đạo thế quyền" với dã tâm thiết lập các chế độ đạo phiệt Da-tô làm tay sai cho Giáo Hội, ở bất kỳ quốc gia nào, một khi đã có được một chế độ đao phiệt như vậy, thì Giáo Hội lập tức thi hành kế sách sử dụng miếng mồi danh lợi như các chức vụ, địa vị và quyền lợi trong chính quyền cũng như ở ngoài xã hội để câu nhử những phương háo danh hám lợi vào đạo với hy vọng sẽ được Giáo Hội ban phát cho họ những gì họ thèm khát. Kế sách này cũng được Giáo Hội áp dụng khi Giáo Hòang Urban II (1088-1099) kêu gọi tín đồ gia nhập vào các đạo quân thập ác trong những đợt tiến quân vào vùng Palestine và miền Nam nước Pháp để chiếm đất, giết người cướp của ở trong các vùng này. Sách Men and Nations viết về nghệ thuật sử dụng sách lược lưu manh này của Giáo hội La Mã như sau:
“Người ta gia nhập vào các Đoàn Quân Thập Ác này vì nhiều lý do. Giáo Hoàng hứa hẹn sẽ ban thưởng cho họ vừa được lên thiên đường vừa được hưởng những phần thưởng vật chất thiết thực ở nơi trần thế. Mọi tội lỗi của nguời lính Thập Ác đều được tha thứ. Tài sản và gia đình của họ sẽ được Giáo Hội bảo đảm, trông nom săn sóc trong thời gian họ xa nhà đi chiến đấu. Những ai còn mang nợ sẽ được xóa bỏ hết nợ nần và những tội đồ sẽ được xóa bỏ hết tội ác, miễn bị trùng phạt nếu họ gia nhập vào đoàn quân Thập Ác của Giáo Hội. Nhiều ông hiệp sĩ chóa mắt vì những miếng mồi quyến rũ về những đất đai và của cải mà họ hy vọng sẽ ăn cướp được ở vùng Cận Đông giầu có. Các thương gia thì thấy đây là cơ hội bằng vàng cho họ kiếm được những món lời lớn trong việc kinh doanh. Các cuộc viễn chinh của Đoàn Quân Thập Ác này một phần mang tính cách tôn giáo, nhưng cũng là một cuộc chiến tranh khích động lòng yêu thích phiêu lưu của con người, lòng hám lợi và khát vọng trốn thoát khỏi cảnh nợ nần, tù tội và buồn chán.” Nguyên văn: "Men joined the Crusades for many different reasons. The pope promised both heavenly and earthly rewards. All the sins of a crusader were forgiven. His property and family were guaranteed protection by the Church during his absence. A debtor who took the cross had his debts canceled; a criminal was relieved of punishment. Knights were dazzled by the lure of land and plunder in the rich Near East. Merchants saw a chance for comercial gain. The Crusades were partly religious expeditions, but they also appealed to men 's love of adventure, hope of gain, and desisre to escape debts, pinishment, or boredom."[xxix]
Kế sách này cũng được Giáo Hòang Nicholas V (1447-1455) nhắc lại rõ ràng trong Thánh Lệnh Romanus Pontifex" do Đức (Giáo Hoàng) Nicholas V (1447-1455) ra ngày 8 tháng Giêng năm 1454 để dụ khị chính quyền Bồ Đào Nha đem quân đi đánh cướp các vùng đất ở ngoài lục địa Âu Châu. Nôi dung của cái Thánh Lệnh ăn cướp này được Linh-mục Trần Tam Tình ghi nhận trong cuốn Thập Gia Và Lưỡi Gươm và đã được trích dẫn ở Chương 18 ở trên.
Vì bị nhồi sọ và tiêm nhiễm ngay từ thuở mới chào đời và trải qua nhiều thế hệ, hết thế hệ này qua thế hệ khác, những ác tính ích kỷ và gian tham này đã trở thành bản chất trong con người tín đồ của Giáo Hội. Vì đã trở thành bản chất thì khó có thể mà thay đổi được (giang san dị cải, bản chất nan di), cho nên, ở Việt Nam, từ năm 1858 cho đến ngày 30/4/1975, tín đồ Da-tô luôn luôn hành xử theo cái bản năng này. Khi tiếp xúc với những người Việt Da-tô ngoan đạo, nếu chú tâm theo dõi những cung cách hành xử của họ, từ suy tư, cho đến ngôn ngữ và hành động, chúng ta sẽ thấy, nhất cử nhất động của họ cũng đều phát xuất từ cái bản chất gian tham và ích kỷ này mà ra: Họ mơ ước "sẽ được hưởng hồng ân Thiên Chúa, sẽ được Chúa ban ơn, sẽ được Chúa ban phước lành, sẽ được Chúa ban cho no đủ, sẽ được Chúa ban cho phép lạ ở đời sau (sic) và ngay tức thì nếu theo đạo Da-tô. Muốn được như vậy, họ phải tuyệt đối tin tưởng vào Tòa Thánh Vatican, phải triệt để vâng lời và tuân hành những lệnh truyền của các đáng bề trên.
Trong thực tế, tín đồ Da-tô của Giáo Hội trong các đoàn quân thập ác chắc chắn được làm những chuyện đi càn quét đốt làng, phá đình, phá chùa, cướp của, tàn sát đàn ông và thanh niên, hãm hiếp đàn bà con gái.
Cũng vì cái tham vọng gian ác này đã trở thành bản chất, và bản chất này của họ không bao giờ thay đổi được, cho nên chúng ta thấy, từ cuối thập niên 1970 cho đến ngày nay, trong các cộng đồng người Việt hải ngọai tại các địa phương ở Bắc Mỹ đều có những tín đồ của Giáo Hôi bu vào các hội đồng chuột như đàn ruồi, đàn nhặng bu quanh một cái gì có mùi hôi thối, để giành giật những chức vụ trong ban chấp hành về tay những người đồng đạo của họ bằng những mưu mô thủ đọan rất là Da-tô. Rồi sau đó, họ lại quay ra tranh giành với nhau "cái danh hão huyền này" bằng những thủ đọan cũng rất Da-tô, từ gièm pha, phỉ báng, chụp mũ và triệt hạ nhau bằng mọi giá, y hệt như các hệ phái Thiên Chúa Giáo (Da-tô La Mã, Do Thái Giáo, Hồi Giáo, Tin Lành, Anh Giáo, Chính Thống Giáo) ở Âu Châu từ thời Trung Cổ cho đến ngày nay.
Độc giả có thể kiểm chứng sự kiện này qua các tờ bào Việt ngữ ở Bắc Mỹ và ở trong các diễn đàn của họ trong các mạng (websites). Trước khi đạo Da-tô lan truyền đến Việt Nam, xã hội ta theo nền tam giáo cổ truyền, dân tộc ta chưa bao giờ có những tệ trạng khốn nạn này.
Tất cả những việc làm đại nghịch bất đạo và những hiện tượng quái đản trên đây đều là sản phẩm của nền văn hóa Da-tô. Chình vì thế mà nhà báo Long Ân đã ghi nhận như sau:
“Con người đã nhân danh tôn giáo để làm những chuyện điên cuồng nhất, đã nhân danh tôn giáo để biện minh quyền lực phi nhân áp đặt lên đầu kẻ khác. Con người đã phản lại tôn giáo, đã chặt đứt cây cầu đưa đến cuộc tìm kiếm chính mình, đã cúi đầu đi trên bố chân để từ con người trở về với nguồn gốc của con người súc sinh.”[xxx]
Và cũng chính vì thế mà văn hào Voltaire mới gọi đạo Da-tô là “cái tôn giáo ác ôn”[xxxi], và học giả Da-tô Henri Guillemin gọi Giáo Hội La Mã là “cái giáo hội khốn nạn.”[xxxii]
CHÚ THÍCH
[i] Arnold Schrier & T. Walter Wallbank. Living World History (Glenview, Illinois: Scott, Foresman and Company, 1974), p 122.
[xxv] Nghiêm Xuân Hồng, Cách Mạng và Hành Động (Sàigòn: Quan Điểm, 1964), tr. 35 và 37.
[xxvi] Jack Abramowitz,. American History. Chicago (Illinois: Follett Publishing Company, 1979), p 210. "In 1797, President Adams sent representatives to France to work out a treaty. They reported back that French officials were demanding bribes and a loan to France. These officials were identified only as X,Y and Z. American feelings now rose against the French because of the XYZ affair. The whole nation supported the president in refusing to pay any bribes. A popular cry was "millions for defense, but not one cent for tribute." Congress repealed the former treaties with France and the United States. So, in 1798, an undeclared naval war began between France and the United States." Muốn biết rõ nhân vật này, xin đọc Chương 16 Thực Chất Của Giáo Hội La Mã (Tacoma, WA, 1999).y