Tác Phẩm Kinh Điển Của Tocqueville Trở Thành Bestseller ở Trung Quốc

France 24/ Phạm Thanh Trúc

http://sachhiem.net/TONGIAO/tgP/PhThTruc1.php

22-Jan-2013

Tác phẩm kinh điển “Chế độ cũ và Cách mạng” của nhà văn chính trị kiêm sử gia Pháp, Alexis de Tocqueville được viết vào thời kỳ Cách mạng Pháp năm 1780, đã trở thành một quyển sách bán chạy nhất ở Trung Quốc sau hơn 150 năm xuất bản  lần đầu. 

 Alexis de Tocqueville, một nhà văn chính trị, xã hội học và lịch sử  thế kỷ 19 chắc chắn là một nhân vật nổi tiếng ở Pháp. Lý tưởng tự do và tác phẩm văn học mang tích phân tích của ông có lẽ thậm chí được đọc nhiều và nghiên cứu tại Mỹ. Nhưng, ngày nay, đã hơn 150 năm sau khi ông mất, những áng văn của ông đã tìm được lớp độc giả mới – Trung Quốc.

Người ta có lẽ khó tìm ra mối liên hệ giữa tác phẩm “Chế độ cũ và Cách mạng” (L’ancient régime et la Révolution) của Tocqueville, được xuất bản lần đầu vào năm 1856 và ngày nay ở Trung Quốc. Nhưng cuốn sách đã trở thành cảm xúc, đang đạt tới đỉnh các danh mục bán chạy và thắp sáng các cuộc thảo luận trên trang mạng xã hội Weibo của Trung Quốc.

Sự thành công của quyển “Chế độ cũ và Cách mạng” phần lớn được cho là do các lãnh đạo đảng Công sản Trung Quốc đã giới thiệu tác phẩm này với các đồng chí của họ. Trong sách, Tocqueville phát hiện ra ý tưởng của các cuộc cách mạng to lớn đó, giống như Cách mạng Pháp, đã không xảy ra trong thời kỳ nghèo đói, mà là khi những sự bất bình đẳng giữa các giai cấp xã hội trở nên chín muồi để phân chia lại xã hội. Nói cách khác, khi một số ít người quá giàu có và phần lớn nhân dân thì vô sản.

Các tác phẩm của Tocquelle có thể trông giống như một đề xuất lạ xét về việc đảng Cộng sản Trung Quốc trong những tháng gần đây đã bị theo dõi do các báo cáo về nạn tham nhũng tràn lan. Trong một vụ việc mới đây, chính quyền Trung Quốc đã từ chối gia hạn thi thực đến năm 2013 cho phóng viên Chris Buckley của báo New York Time, Mỹ, sau khi tờ báo này xuất bản các bài điều tra trong tháng 10 cáo buộc ga đình thủ tướng Ôn Gia Bảo đã tích lũy hàng tỷ USD tài sản trong thời gian ông lãnh đạo.

Giáo sư  sử học Chong Minh, người nghiên cứu tác phẩm của Tocqueville, phát biểu với trang web báo Tiếng nói Toàn cầu ( Global Voices ), tờ báo của dân, rằng cuốn sách có lẽ đã gây ra  một cơn chấn động thần kinh ở Trung Quốc, bởi vì các điều kiện dẫn đến Cách mạng Pháp phần nào đó phản ánh tình hình ở Trung Quốc ngày nay.

Giống như ở Pháp lúc bấy giờ, Trung Quốc đã trải qua nhiều cuộc chiến và cách mạng trong quá khứ, bây giờ Trung Quốc đang trải qua một gia đoạn chuyển tiếp với một quyền lực tập trung và nền kinh tế đang bùng nổ,” GS. Chong nói.

Tôi cho rằng các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang cố gắng làm cho người dân nhận ra sự cần thiết của cải cách: không thể trì hoãn, nếu không, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy hiểm lớn. Trong một mức độ nào đó, cải cách là con đường tốt nhất để tránh một cuộc cách mạng," ông Chong cho biết thêm. 

Thanh Trúc

(nguồn http://www.france24.com/en/20130104-france-tocqueville-revolution-classic-china-best-seller-list)


Tocqueville classic becomes Chinese bestseller

 

Tocqueville

French political writer and historian Alexis de Tocqueville’s classic work on France’s 1789 revolution, “The Old Regime and the Revolution,” has become a bestseller in China – more than 150 years after it was first published.

 

By FRANCE 24

 

Alexis de Tocqueville, a 19th century French political writer, sociologist and historian is certainly a celebrated figure in France. His liberal-minded and analytical prose is perhaps even more widely read and studied in the US. But now, more than 150 years after his death, Tocqueville’s words have found a new audience – China.

One may be hard-pressed to find a link between Tocqueville’s “The Old Regime and the Revolution” (“L’ancien régime et la Révolution”), originally published in 1856, and modern-day China. But the book has become a sensation, rising to the top of bestseller lists and lighting up discussions on China’s social networking website, Weibo.

The success of “The Old Regime and the Revolution” has largely been attributed to leading members of China’s Communist Party, who recommended it to their peers. In the book Tocqueville explores the idea that major revolutions, like the French Revolution, do not occur during times of poverty, but rather when disparities between classes have become great enough to divide society. In other words, when a small handful of people are extremely rich, and the vast majority of people are not.

Tocqueville’s writings may seem like an odd recommendation considering that China’s Communist Party has been dogged in recent months by reports of widespread corruption. In one recent incident, Chinese authorities denied New York Times correspondent Chris Buckley a visa for 2013, after the newspaper published an investigative piece in October alleging that Prime Minister Wen Jiabao’s family had accumulated billions of dollars in assets during his leadership.

Chong Ming, a history professor who studies Tocqueville’s work, told the citizen journalism website Global Voices, that the book may have struck a nerve in China because the conditions leading up to the French Revolution in some ways mirror the situation in China today.

“Like then in France, China has been through a lot of wars and revolutions in the past, now China is experiencing a transitional period with a centralized power and booming economy,” Chong said.

“I think [Chinese leaders]… are [trying] to make people realize the necessity of reform: it is not to be delayed, otherwise, we will face great danger. To some extent, reform is the best way to avoid revolution,” he added.

 

 

Trang Tôn Giáo