Tiếng Chuông Nhà Thờ _ Vấn Đề Ô Nhiễm Môi Trường

SH sưu tầm

http://sachhiem.net/SACHNGOAI/SH/SH59.php

28-Jan-2023

LTS: Thỉnh thoảng chúng tôi nghe vài người trên cộng đồng mạng tức giận và phiền não vì bị đánh thức bởi tiếng chuông nhà thờ vang dội cả xóm vào lúc họ đang say ngủ. Họ không biết làm thế nào, lên tiếng với ai, để đòi lại sự yên tĩnh bảo đảm sức khỏe, và dành thời gian còn lại để đi làm đúng giờ. Bài sau đây tuy là phát xuất từ Anh quốc, là xứ toàn tòng Anh giáo, càng có thể giúp cơ quan chức năng ở Việt Nam, một quốc gia có nhiều tôn giáo, có thêm cơ sở để giải quyết cho dân chúng được sống thoải mái hơn. (SH)

Luật Anh quốc ra sao?

Chuông - gắn liền với các nhà thờ truyền thống trên thế giới. Truyền thống đánh chuông ở Nước Anh đặc biệt phát triển theo sự thay đổi tiếng chuông, và tiếng chuông ở thành phố và nông thôn là một phần lâu đời và quen thuộc của "môi trường."

Người ta triệu tập giáo dân để đi lễ; họ vang lên trong các lễ kỷ niệm vui hay trong sự tang thương. Với mối quan tâm ngày càng tăng về "ô nhiễm tiếng ồn", đã có những trường hợp khiếu nại về tiếng chuông.

Mục đích của bài hướng dẫn này là đưa ra lời khuyên cho những người đương nhiệm, nhà thờ, hội đồng giáo xứ và những người rung chuông về việc duy trì sự thoải mái trong cuộc sống bằng cách kềm chế sự nhạy cảm. Có một bản tóm tắt sơ lược về pháp luật và tập quán áp dụng cho tiếng chuông của nhà thờ. Ngoài ra còn có một số gợi ý về cách xử lý những khiếu nại. Bằng cách này, tiếng chuông mới có thể tiếp tục được coi là điều làm tăng chất lượng của đời sống chúng ta.

Nền tảng pháp lý luật giáo hội, bộ luật Canon F8 của Giáo hội Anh tuyên bố rằng mọi nhà thờ sẽ được cung cấp ít nhất một cái chuông để kêu gọi mọi người đến dự lễ. Kiểm soát tiếng chuông của nhà thờ thuộc về sự kết hợp của chính quyền và các quản lý nhà thờ với hạn chế rằng không nên rung chuông ngược với chỉ đạo của chính quyền đương nhiệm.

Luật thông thường dường như không có bất kỳ pháp lý nào cho việc rung chuông trong cộng đồng. Nó có vẻ là một vấn đề thuộc về phong tục. Quan điểm của Luật thông thường là việc tạo ra tiếng ồn vô lý có thể bị kiện như một mối phiền toái.

Có các câu hỏi như, sự sử dụng và hưởng thụ tài sản của người ta có bị ảnh hưởng không? Nếu câu trả lời cho là 'có', thì thiệt hại có thể được đền bù hoặc sẽ có một án lệnh từ Tòa án Dân sự. Quá trình vụ kiện này không thể đạt được trừ khi chuông đổ liên tục, hoặc vào những lúc được coi là vô lý đối với bất kỳ một người khó tính nào. Những lần rung chuông ngắn để thờ phượng chung hoặc mừng lễ hôn phối sẽ không đủ lý do để kiện.

Thời gian rung chuông lâu và đi ngược với nhịp sống xã hội thì có thể khép vào Đạo luật bảo vệ môi trường 1990. Theo điều s.79 của Đạo luật năm 1990, tiếng ồn phát ra từ cơ sở mà có hại cho sức khỏe hoặc gây phiền toái, hoặc can thiệp quá mức vào sự thoải mái và tiện lợi của dân cư lân cận, có thể dẫn đến một vụ truy tố trong Tòa án Sơ thẩm. Mỗi trường hợp đều liên quan đến câu hỏi về thực tế và mức độ; vì thế bằng chứng về mức độ tiếng ồn được coi là liên quan, thích hợp.

SH dịch từ

"Guidance note Church bells and the Law"

Nguồn https://www.churchofengland.org

________________

Tin liên quan:

- Hàng xóm khiếu nại tiếng ồn về tiếng chuông của nhà thờ Groves (Video tiếng Anh): ở thị trấn phía Đông Nam Texas. Nhà thờ rung chuông 4 lần mỗi ngày, mỗi lần kéo dài 5 phút.

- Vụ Kiện Về Chuông Nhà Thờ - Đinh Tai Nhức Óc (Video tiếng Anh): 9.3.2013: John Devaney ở Narragansett đang kiện tiểu bang, thị trấn và giáo phận về việc rung chuông tại Nhà thờ Công giáo St. Thomas More, ngay bên kia đường đối diện nhà ông. Chuông rung mỗi ngày trước các thánh lễ, đám tang, đám cưới, v.v. khoảng 700 tiếng chuông mỗi tuần. Anh ấy đang làm công việc ngoài sân sáng nay và đeo nút bịt tai vì tiếng chuông khuếch đại.

________________

Cộng Đồng mạng:

- Phan Nam

Cái Chuông nhà á.c⛪ nó có hai cái điều bất lợi cho Nhân Dân VN. Thứ nhất thời chiến nó là vũ khí báo động cho lính Lê Dương thực Dân - thứ hai thời bình bây giờ nó tạo ra tiếng nổ lớn làm Trẻ Em, Người Già , Người Lao Động mất sức khỏe ..v..v .

Trần Minh Hà -> Phan Nam

kinh! 4h sáng đã khua.

Trần Minh Hà

Mình tưởng ô nhiễm như rác mới bẩn chứ

- Hai Ha Tran -> Trần Minh Hà .

Tiếng ồn cũng là một loại rác ạ

- Lý Thái Xuân -> Trần Minh Hà

Người Âu châu gọi các tiếng ồn đó là 1 thứ ô nhiễm, tùy theo nhiều hay ít, và minh có thích hay không thôi.

- Hai Ha Tran

Chỗ con mới 4h13’ sáng là tụi nhà thờ nó kéo boong boong rồi, cứ nhấn nhá đến 4h 28’ nó mới ngưng. Nhung đến 4h28’ thì nó kéo dồn dập như tiếng thúc quân thập ác chinh xung trận khiến nghe cứ thấy rờn rợn và không tài nào ngủ được nữa.

- Trần Minh Hà

Nghe kinh nhỉ. Khác tiếng chuông chùa vang xa nhỉ

- Thuy Tran

Việt Nam phải cấm như nước ngoài mới được làm nhọc mệt cả ngày đang giấc ngủ ngon nó kéo chuông như vậy sao koi được lũ nó mất dậy quá đi. Hay kéo chuông sớm để tranh thủ với các con chiên nào tơ mành mành vậy. Vậy thì cũng đúng.

- Trần Kiêm

Kéo chuông to tiếng là gây rối trật tự khu vực Dân sinh làm cho cuộc sống sinh hoạt ngủ nghỉ bị xâm hại, kể cả tinh thần vì sóng âm tác động lớn làm mất yên tỉnh cho mọi Người. Gây ồn ào huyên náo là hành vi vi phạm pháp luật được pháp luật quy định về tội: "gây rối trật tự.." Hảy xử lý nghiêm và quản lý chặt việc rung chuông gõ kẽng trong mức độ giao động sóng âm được pháp luật cho phép!

- Toai Bui

CAC CHA XU CAN HIEU VAN DE AM THANH

- Trần Kiêm -> Toai Bui bắt buộc nó phải hiểu và phải chấp hành đúng quy định trật tự tại địa phương ấy.

- Chung Bùi

4 giờ thiếu bọn nó đã bắt đầu rung chuông rồi Đinh tai, nhức óc chịu không nổi với cái Tà đạo dê xồm này.

- Hai Ha Tran -> Chung Bùi . Chỗ chị là 4 h13’ là tụi nó kéo

- Son Vo

Làm đơn gửi lên công an phường, đó có thể là ô nhiễm tiếng ồn gây tổn hại sức khỏe người dân

- Lý Thái Xuân

Theo luật của Anh quốc: Thời gian rung chuông lâu và đi ngược với nhịp sống xã hội thì có thể khép vào Đạo luật bảo vệ môi trường 1990. Theo điều s.79 của Đạo luật năm 1990, tiếng ồn phát ra từ cơ sở mà có hại cho sức khỏe hoặc gây phiền toái, hoặc can thiệp quá mức vào sự thoải mái và tiện lợi của dân cư lân cận, có thể dẫn đến một vụ truy tố trong Tòa án Sơ thẩm.

- Thang Nguyen

Hết lối thoát! Phía trước có Giu Sê, phía sau Giê Su.

- Hết Đi Lễ

Ui trời ôi! cái ngày xửa ngày xưa Việt Nam còn nghèo thì nó chỉ kéo ngày thứ 7, chủ Nhật thôi. Ngày nay dân tình có tiền do cộng sản kiếm được nhiều công ăn việc làm thì tiếng chuông “ chia chác “ của bọn lười nhác nhà thờ Kito vang lên từ 4h13 AM đến 6h43 AM, chiều từ 16h30 tới 18h30 hằng ngày. Đấy mới là tiếng chuông “chia chác” sau này nó bày thêm tiếng chuông “ xin xỏ” chắc 11h15AM tới 13h15. Loại rác thải âm thanh này sao chưa có luật ta? Tôi bị tiếng chuông này tra tấn vài chục năm rồi. Cứ mỗi lần như vậy tôi lại lầm bầm chửi thằng Chúa, kể cũng lạ tôi chửi như thế mà nó chẳng bị sao bà con ạ, nó càng chứng minh trong tôi chắc chắn rằng: làm đếch gì có Chúa! Mẹ kiếp chỉ có 📣 của loại xin đểu thôi là đúng ý “ Chúa

- Huỳnh Thiện Nghĩa

Sống chung với loại vô ý thức đó thật khó chịu

- Đoàn Minh Thành Làm đơn kiện

- Hết Đi Lễ -> Đoàn Minh Thành đây là dân sự, chưa có luật thì kiện cũng như không.

- Lý Thái Xuân ->Hết Đi Lễ Dân cứ lên than phiền nhiều lần thì sẽ phải được giải quyết, bằng cách gì thì chính quyền phải nghĩ ra. Bởi vậy tôi mới bỏ ra 1 ngày để tìm 1 bài giải quyết nạn rung chuông ở Anh Quốc. Đó là xứ toàn tòng theo Chúa mà người ta còn than phiền được, thì huống gì nước ta là xứ đa tôn giáo, cần phải tôn trọng các người đạo khác nữa chứ.

- Hoàng Huy Không kiện ra tổ dân phố

_______________

Bài khác, cùng đề tài:

- Linh mục Hòa Lan bị phạt vì rung chuông buổi sáng sớm http://sachhiem.net/TONGIAO/FB/FBAnThanhDang.php

Trang Thời Sự