Lý Thuyết(*) Mới Về

Nguồn Năng Lượng Đầu Tiên Của Sự Sống

Zoё Macintosh/LiveScience Staff

Lý Thái lược dịch

http://sachhiem.net/LTX/LyThaiKH07.php

15 tháng 6, 2010

LTS: Lý Thái là một kỷ sư thâm niên về điện, hiện còn đang hành nghề. Vì định cư ở nước ngoài khá lâu, tác giả tự cho rằng không nắm vững tiếng Việt dành cho những danh từ chuyên môn trong khoa học, nên đã chọn cách giữ nguyên tiếng Anh. Nếu các thức giả Việt Nam có ý kiến về những từ ngữ dùng trong các bài của tác giả, xin gửi thư nhờ tòa soạn chuyển. Rất cám ơn. (SH)


Các nhà khoa học hiện nay nói rằng có một hợp chất ít được biết đến, gọi là pyrophosphite có thể là một nguồn năng lượng hình thành sự sống đầu tiên trên trái đất.

Từ một vi khuẩn nhỏ nhất đến một cơ thể phức tạp của con người, mọi sự sống đều cần một phân tử vận chuyển năng lượng gọi là ATP(1) để tồn tại. Thường thì giống như một pin có thể sạc lại, ATP chứa năng lượng hóa học trong một dạng có thể được sử dụng bởi các chất hữu cơ. Ông Terence Kee nhà nghiên cứu của Đại học Leeds ở Anh nói:

"Bạn cần chất enzym để làm ra ATP, và bạn cần ATP để làm ra các enzyme". Khoa học gia Terence Kee của trường Đại Học Leeds ở Anh Quốc giải thích. "Câu hỏi đặt ra là: Năng lượng từ đâu đến trước khi một trong hai điều này xảy ra? Chúng tôi cho rằng câu trả lời có thể nằm trong các phân tử đơn giản, chẳng hạn như pyrophosphate, một hóa chất rất giống với ATP nhưng có khả năng truyền năng lượng mà không cần enzyme. "

Ít được biết đến nhưng quan trọng

Về việc tìm hiểu một sự sống bắt đầu chỉ bằng hóa học, các giả thuyết trước đây đã nghiên cứu một hợp chất tương tự nhưng riêng biệt, gọi là pyrophosphate, tiền thân của ATP, phức tạp hơn nhưng hiệu quả hơn.

Phosphate có 4 nguyên tử ôxy liên kết với một nguyên tử phốt pho ở giữa, và có mặt trong tất cả các tế bào sống. Khi kết hợp hai phân tử phốt phát và mất một phân tử nước, chúng tạo thành pyrophosphate (tạm dịch là "phốt phát cao nhiệt").

Cấu trúc của Phosphite dạng ion Cấu trúc của Phosphate dạng ion

Còn Pyrophosphite, hiếm khi gặp phải, nhà hóa học Robert Shapiro tại Đại học New York nói với tạp chí LiveScience: "Ngay cả khi tôi tìm nó trong Google, tôi nhận được trả lời: 'Có lẽ bạn muốn tìm chữ pyrophosphate thì phải?' "

Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại, Kee cho biết: "Sự hiện diện của "một hoặc hai vấn đề gai góc" với pyrophosphate, phân tử đối thủ của nó, đã để lại một số câu hỏi chưa được trả lời."

Theo Kee, hai vấn đề chính đó là pyrophosphate dường như không có sẵn một số lượng đáng kể trong hồ sơ địa khoáng chất, và nó không phản ứng tốt nếu không có các chất xúc tác (lúc đó không có sẵn).

Mặt khác, nhóm của Kee đã tìm thấy rằng pyrophosphite sẽ "tương đối dễ tìm trong các khoáng chất được biết hiện có trong thiên thạch sắt." Kee nói, "Các phương tiện sản xuất các phân tử này sẽ đơn giản hơn phương thức chế tạo pyrophosphate."

Cũng theo Kee, pyrophosphite thật hiếm có, mặc dù phương cách sản xuất pyrophosphite tương tự sản xuất phosphate bằng cách làm cho khô nước, và thành phần cũng tương tự ngoại trừ việc một số nguyên tử ôxy được thay thế bằng hydrogen. Chỉ có ba quặng pyrophosphite so với "nhiều quặng phosphate."

Sự kiện một hóa chất chưa được phổ thông trên trái đất không phải là điều không thích đáng. Chất này không ổn định trong môi trường giàu ôxy hiện nay (có nghĩa là nó phá vỡ thành các phân tử khác rất nhanh chóng) nhưng là một chất xúc tác nhạy bén cho các phản ứng hóa học nào đó, Kee nói, trích dẫn bằng chứng chưa xuất bản.

Suy nghĩ bên lề.

Kee gọi lý thuyết thay đổi này là "một tiến trình suy nghĩ bên lề" hơn là một "khái niệm mới."

Ông nói tiếp, "Kể cũng hơi lạ là pyrophosphite và khả năng như một chất biến đổi phốt pho đã được biết đến một thời gian trước đây, nhưng không được đề xuất bằng ý nghĩa tiền sinh học. Tôi nghi ngờ rằng chưa có ai xét nhu cầu về chất này, hoặc  nó có thể được tiếp cận một cách tiền sinh học."

Ông Shapiro nói, "Thật là thú vị, máy móc sản xuất DNA nhân tạo cho các thí nghiệm thường xuyên sử dụng pyrophophite trong quá trình lắp ráp của họ,"

Các nhà nghiên cứu chi tiết lý thuyết của họ về pyrophosphate như là nguồn năng lượng đầu tiên của cuộc sống trong một vấn đề gần đây của tạp chí Hóa chất Truyền thông.

 

Chú thích của Lý Thái:

* Nguyên văn tựa đề bằng Anh ngữ là "lý thuyết". Nhưng xét nội dung của đề tài trong bài, có người xem đây là một "giả thuyết".

(1) ATP = Adenosine-5'-triphosphate

New Theory for Life's First Energy Source

By Zoё Macintosh, LiveScience Staff Writer

posted: 07 June 2010 2:28 pm ET

 

An obscure compound known as pyrophosphite could have been a source of energy that allowed the first life on Earth to form, scientists now say.

From the tiniest bacteria to the complex human body, all living beings require an energy-transporting molecule called ATP to survive. Often likened to a "rechargeable battery," ATP stores chemical energy in a form that can be used by organic matter.

"You need enzymes to make ATP, and you need ATP to make enzymes," said researcher Terence Kee of the University of Leeds in England. "The question is: Where did energy come from before either of these two things existed? We think that the answer may lie in simple molecules, such as pyrophosphate, which is chemically very similar to ATP, but has the potential to transfer energy without enzymes."

Obscure but important

Prior theories for how life emerged from mere chemistry have considered that a similar but separate compound known as pyrophosphate was the predecessor to the more complex yet more efficient ATP.

Phosphate has 4 oxygen atoms bound to a central phosphorus atom, and is present in all living cells. When two phosphates combine and lose a water molecule, they form pyrophosphate.

Pyrophosphite, on the other hand, is rarely encountered, chemist Robert Shapiro at New York University told Livescience. "Even in my Google search for it, I got the query: 'Don't you mean pyrophosphate?'"

The presence of "one or two thorny little problems" with its rival molecule [pyrophosphate] had left some unanswered questions, Kee said in a telephone interview.

The two main problems were that pyrophosphate didn't seem to be available in significant amounts in the geological mineral record, and it doesn't react well without catalysts (which weren't around then), according to Kee.

On the other hand, Kee's team has found that pyrophosphite would be "relatively straightforward to prepare from minerals that are known to exist in iron meteorites." The routes to the production of this molecule are simpler than those proposed for pyrophosphate, Kee said.

Though similarly produced through dehydration, and similar in composition except that it has some oxygen atoms replaced by hydrogen, pyrophosphite is rare. Only three pyrophosphite minerals exist, compared with “many phosphate minerals," Kee said.

The chemical's obscurity on Earth is not a sign of its irrelevance. It's highly unstable in today's oxygen-rich environment (meaning it breaks down into other molecules rapidly) but is a superior catalyst (jump-starter) for certain chemical reactions, Kee said, citing as-yet-unpublished evidence.

Lateral thinking

Kee called the altered theory "more a lateral thought process" than a "new concept."

"It is as little strange that pyrophosphite and its ability to act as a phosphorus-transfer agent have been known for some time but it has not been proposed previously as being of any pre-biotic significance," he said. "I suspect because noone had considered the need for it or that it may have been accessible pre-biotically.”

Interestingly, machines that manufacture artificial DNA for experiments regularly use pyrophophite in their assembly process, Shapiro said.

The researchers detail their theory on pyrophosphate as life's first energy source in a recent issue of the journal Chemical Communications.

source http://www.livescience.com/animals/life-origins-phosphorus-theory.html