●   Bản rời    

Tìm hiểu luật Mỹ: Tổng Thống Có Thể Lạm Quyền Trong Các Trường Hợp Nào?

Tìm hiểu luật Mỹ:

Tổng Thống Có Thể Lạm Quyền Trong Các Trường Hợp Nào?

Mike Wilson tóm lược

http://sachhiem.net/THOISU_CT/ChuM/MikeWilson_22.php

17-Jan-2019

Theo GS Luật Chris Edelson của American University:

Hiến pháp Mỹ không nói rõ về việc giao cho Tổng Thống Mỹ quyền ban hành tình trạng quốc gia nguy cấp, mà nói rõ về việc giao quyền đó cho Quốc Hội. Nhưng Quốc Hội đã từng ủy quyền cho TT làm chuyện đó, trong khi vẫn giữ quyền bác bỏ tuyên bố "quốc gia nguy cấp" của TT.

Khi Nội Chiến Mỹ khởi đầu, TT Lincoln lợi dụng lúc QH không nhóm họp để ban hành quyền bắt giữ kẻ gian phản quốc không qua xét xử, và khi QH nhóm họp thì ông xin, và được QH cho phép dùng quyền ấy.

Năm 1952, công nhân các hãng sản xuất thép đình công, TT Truman, viện cớ chiến tranh Triều Tiên, ban hành tình trạng quốc gia nguy cấp để dành quyền kiểm soát các hãng thép - trong khi Quốc Hội lờ đi, không can dự. Các ông chủ hãng thép kiện lên Tòa Tối Cao, tòa này xử TT Mỹ sai, với số phiếu 6-3, vì lí do TT đã không dựa theo khuôn khổ luật pháp liên hệ - mà nếu TT tự ý làm vậy thì quyền hành tập trung quá lớn trong tay TT, điều mà các lãnh đạo sáng lập Hiến pháp Mỹ không muốn .

Năm 1976, Quốc Hội Mỹ ban hành Đạo Luật Quốc Gia Nguy Cấp, tuy với chủ ý là giới hạn quyền hành TT trong các trường hợp đó, nhưng vì lí do tranh đấu chính trị trong QH, đã thả lỏng cho TT hành xử đơn phương - không có giám sát. Như vậy, QH đã không làm tròn nhiệm vụ bảo vệ luật pháp .

Đạo luật năm 1976, The National Emergency Act of 1976, cho phép TT ban hành tình trạng quốc gia nguy cấp - mà không cần sự phê duyệt đồng thuận của QH, và đó là luật và quyền hành do QH tự tạo ra, không có trong Hiến pháp ! (người Mỹ gọi đó là "statute", thời VNCH có từ "đạo dụ"). Theo luật ngoài hiến pháp này, các TT Mỹ đã ban hành 31 luật viện lí do nguy cấp quốc gia như cấm vận kinh tế các phần tử khủng bố hay kiểm soát các tàu bè ngoại bang trong lãnh hải Mỹ.

Đối với những đạo luật đặc biệt ngoài hiến pháp như thế, QH có quyền bỏ phiếu phủ quyết, hay duyệt xét định kỳ mỗi 6 tháng, *** NHƯNG NÓ KHÔNG BAO GIỜ LÀM VẬY ! ***

Đặc biệt quan trọng cho Donald Trump, Đạo Luật Quốc Gia Nguy Cấp Năm 1976 không hề đặt ra tiêu chuẩn để định đoạt thế nào là "quốc gia. nguy cấp" ! Nếu Trump ban hành tình trạng quốc gia nguy cấp, thì các tòa án không có tiêu chuẩn rõ rệt nào để phủ bác. Ngược lại, chỉ có QH mới phủ quyết được tình trạng này, nhưng Trump sẽ dùng quyền phủ quyết (veto) của TT, sau đó QH phải hội đủ 2/3 số phiếu để "dập tắt" phủ quyết của TT - và đó sẽ là chuyện không hề dễ dàng, trong tình trạng chính trị nhiễu loạn hiện nay !

Nếu QH bất lực thì TT sẽ lạm quyền, mà không có cách nào khác để thách thức quyền lực ấy. Trump sẽ "thừa thắng xông lên", được đà xông tới : ban hành tình trạng quốc gia nguy cấp không chỉ để "cướp tiền" xây tường phung phí vô hiệu quả, mà còn có thể giới hạn quyền tự do chống đối - như đóng cửa nhà báo và nhốt tù bịt miệng những ai chỉ trích y !

Chính trị nát bét như vậy - đâu phải chuyện đùa !

nth-fl

______________________

If Trump declares a national emergency, could Congress or the courts reverse it? - Media Bias/Fact Check

Tường rào đã có sẵn nhưng Trump tự tạo "tình trạng nguy cấp" để bắt nhà nước làm con tin, bắt chẹt, tống tiền, chơi trò quyền lực !

If President Donald Trump declares a national emergency to fund some portion of a wall along the U.S.-Mexico border without congressional authorization, what would happen next? Would the courts step in? What is Congress’ role? As I explain in my book “Emergency Presidential Power,” presidents generally claim emergency power two ways: through inherent or implied authority under the U.S. Constitution or under statutory authority (not based on The Constitution, but) granted by Congress. Relying on the Constitution as a basis for emergency power is controversial, and less likely to stand up to meaningful congressional or judicial review. The U.S. Constitution saysnothing specific about presidential emergency power: Presidents can only claim such authority is implied or inherent. The emergency powers the Constitution does describe are actually assigned to Congress. Congress has delegated some emergency powers to the president through statutes, including the National Emergencies Act. But Congress retains the power to reject a president’s declaration of a national emergency. If President Trump does declare an emergency, the question is: Will Congress use the power available to it, or will it play the role of passive spectator? Gaining congressional approval Since presidents lack any specific constitutional emergency power, they often find it necessary to gain congressional authorization. For instance, at the start of the Civil War, with Congress out of session, President Abraham Lincoln suspendedhabeas corpus and took other unilateral actions. He later sought and gained retroactive approval from Congress for these actions. This precedent of gaining congressional approval was put to the test nearly 100 years later. In 1952, President Harry Trumanclaimed emergency power to take control of steel factories during the Korean War in response to a labor strike. He invoked a “very great inherent power to meet great national emergencies.” Congress took no specific action to approve or disapprove, though a pre-existing statute on the books weighed against Truman.

When factory owners sued the administration, the Supreme Court, by a 6-3 vote, ruled against Truman in the famous Youngstown Sheet decision.

Justice Robert H. Jackson’s concurring opinion in that case has been especially influential and is often cited by legal scholars and judges. He outlined a three-part test to be used as a starting point in determining when presidential action is constitutionally permissible. Under Jackson’s test, presidents are on the strongest possible footing when acting with congressional approval. In this case, Jackson said, Truman’s position was weak since he was taking action that did not comply with the relevant legislative framework. In Jackson’s view, Truman’s reliance on inherent emergency power under the Constitution would dangerously concentrate power in the president’s hands, something the framers would not have wanted. Congress’s role Jackson’s opinion in Youngstown suggested that emergency power could be defined by Congress in statutes. Congress took up that suggestion with the National Emergencies Act of 1976. Though the act was designed to set limits on presidential power to declare national emergencies of indefinite length, it has ended up providing a largely unregulated way for presidents to take unilateral action. Congress has failed to fulfill its responsibilities under the law. The National Emergencies Act permits the president to declare a national emergency without congressional approval, triggering specific statutory powers that the president can use. For instance, presidents have used this law to impose economic sanctions against terrorists after 9/11 or regulate foreign ships in U.S. waters. Thirty-one emergency declarations are currently in effect under the statute. Congress can vote at any time to terminate a state of emergency, and is required by the statute to meet every six months while an emergency is in effect to consider whether it should continue. However, it has never voted on an emergency declared by a president or held meetings as required by the statute. Perhaps most importantly for Trump, the National Emergencies Act provides no criteria for deciding whether a national emergency exists. We know from history that presidents can contrive emergencies as a pretext for action. For example, in 1846 President James Polk falsely claimed that Mexico had spilled American blood on U.S. soil as a pretext for gaining a declaration of war from Congress. In 1942, President Franklin D. Roosevelt justified the decision to intern 110,000 Japanese-Americans without trial based on false claims that time was of the essence, and at least some Japanese-Americans were known to be disloyal. Although both of these examples pre-date the 1976 Act, they serve as cautionary tales about the wisdom of accepting at face value a president’s claim that an emergency exists. However, because the law now in effect provides no specific standards to define the existence of an emergency, courts might be inclined to defer to presidential discretion. If President Trump declares a national emergency at the border, it is far from clear that courts would strike it down.

By contrast, it would be straightforward for Congress to reverse a declaration of national emergency. The National Emergencies Act gives legislators authority to reject a presidential declaration of national emergency through simple legislation that would require majorities in the House and Senate. President Trump would presumably veto such action. Legislators would have the opportunity to override a presidential veto with a two-thirds majority vote. That of course would be no easy task in the current Congress. Because of the way the National Emergencies Act was drafted, Congress is better positioned to take action than the courts – assuming enough members are moved to act. If Congress does nothing, then the law could become a vehicle for presidential abuse, especially because the act’s language seems to grant the president broad discretion that could insulate an emergency declaration from legal challenge. If the president moves ahead with a controversial plan to declare a national emergency as a way to free up money for construction of a border wall, all eyes should be on Congress.

_______ Chris Edelson, Assistant Professor of Government, American University School of Public Affairs This article is republished from The Conversation under a Creative Commons license.

mediabiasfactcheck.com

Nguồn https://mediabiasfactcheck.com/2019/01/14/if-trump-declares-a-national-emergency-could-congress-or-the-courts-reverse-it/