Luận Điệu Phi Dân Tộc của Kẻ Phản Dân Tộc

Trần Chung Ngọc

http://sachhiem.net/TCN/TCNdt/TCNdt048_b.php

28 tháng 9, 2010

  1 

Source: America in Vietnam, By Dr. John Guilmartin, p. 69:

Vòng hoa chiến thắng trên cổ anh hùng Trần Văn Đôn

Với những tài liệu trên thì chúng ta có thể kết luận chắc chắn là: “Ngô Đình Diệm tuyệt đối không phải là đối thủ của Hồ Chí Minh, không thể ngang hàng với Hồ Chí Minh.” Làm sao mà là đối thủ cho được? Giáo sư Mortimer T. Cohen đã châm biếm trong cuốn From Prologue To Epilogue In Vietnam , xuất bản năm 1979, trang 227 như sau:

“Nhưng Eisenhower biết rằng trong một cuộc bầu cử tự do, 80% dân chúng sẽ bầu cho Hồ Chí Minh thay vì Bảo Đại. Diệm có khá gì hơn Bảo Đại không? Làm sao mà khá hơn? Không một người nào ở Việt Nam có thể thắng Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng Tuyển Cử tự do. Ông ta là George Washington của nước Việt Nam. Giáo sư Brown gọi ông ta là một kẻ “phản bội”, nhưng trong 15 năm, từ 1954 đến khi ông ta chết vào tháng 9/1969, cái tên phản bội này sẽ thắng bất cứ ứng cử viên nào khác. Các ông không thể đánh bại một người có tên tuổi bằng một người không tên tuổi... Lý do Diệm không muốn có cuộc Tổng Tuyển Cử là vì ông ta nghĩ rằng mình sẽ thua...” [5]

Giáo sư Cohen đã nhận định chính xác: Các ông không thể đánh bại một người có tên tuổi bằng một người không tên tuổi... Diệm không phải là người có tên tuổi để có thể làm đối thủ với một người có tên tuổi như Hồ Chí Minh.

Và những người như Minh Võ và đồng bọn muốn ca tụng ông Diệm của họ như thế nào thì ca tụng, nhưng họ không thể thay đổi được những sự thật lịch sử. Những người không tên tuổi như họ làm sao có thể đứng cùng hàng với những học giả có tên tuổi trên thế giới với những tác phẩm nghiên cứu nghiêm chỉnh. Cho nên, những lời ca tụng nhà Ngô của họ chỉ thu hẹp trong thiểu số những người cùng hội cùng thuyền với họ chứ thật sự vô giá trị trong đại khối cộng đồng người Việt hải ngoại, khoan nói đến cộng đồng quốc tế. Một số tài liệu điển hình ở trên đã chứng tỏ như vậy. Trước khi làm công việc “ziết sử” để vinh danh hoặc phục hưng tinh thần Tam Đại Việt Gian của Ngô Đình Diệm, họ nên kiếm đọc cuốn “Những Bạo Chúa, 100 Tên Chuyên Quyền và Độc Tài Ác Nhất Trong Lịch Sử” (Tyrants, History’s 100 Most Evil Despots and Dictators) của Nigel Cawthorne, Barnes & Noble, NY, 2004, trong đó chúng ta có thể thấy những tên quen thuộc như Tần Thủy Hoàng, Võ Hậu, Từ Hi, Richard III, Mary I, Ceasar Borgia v..v.. và trong thời cận đại: Hitler, Mao Trạch Đông, Stalin, Pol Pot, Sadam Hussein, Kim Jung II, và, lạ lùng thay, có cả tên Ngô Đình Diệm (President of South Vietnam) mà lại không có tên Hồ Chí Minh trong danh sách này. Mỗi tên trong danh sách đều có kèm theo một tiểu sử ngắn và sơ lược những hành động chuyên quyền và độc tài của nhân vật đó.

 

Illinois, 15 tháng 9, 2010

_____________________________

1. There had been no First and Second Indochina Wars, just one continuous conflict for almost a quarter of century.

In practical terms, on one side, it had been an American war almost from its beginning: at first French-American, eventually wholly American. In both cases it was a struggle of Vietnamese – not all of them but enough to persist – against American policy and American financing, proxies, technicians, firepower, and finally, troops and pilots.

It was no more a “civil war” after 1955 or 1960 than it had been during the US-supported French at colonial reconquest. A war in which one side was entirely equipped and paid by a foreign power – which dictated the nature of the local regime in its own interest – was not a civil war. To say that we had “interfered” in what is “really a civil war”, as most American writers and even liberal critics of the war do to this day, simply screened a more painful reality and was as much a myth as the earlier official one of “agression from the North”. In terms of the UN Charter and our own avowed ideals, it was a war of foreign agression, American aggression.

2. As late as 1982 – after years of unremitting propaganda with virtually no dissenting voice permitted expression to a large audience – over 70% of the general population (but far fewer “opinion leaders”) still regarded the war as “fundamentally wrong and immoral,’ not merely “a mistake”..

It is worth recalling a few facts. The US was deeply committed to the French effort to reconquer their former colony, recognizing throughout that the enemy was the nationalist movement of Vietnam. The death toll was about half a million. When France withdrew, the US dedicated itself at once to subverting the 1954 Geneva settlement, installing in the south a terrorist regime that killed perhaps 70000 “Viet Cong” by 1961, evoking resistance which, from 1959, was supported from the northern half of the country temporarily divided by the Geneva settlement that the US had undermined. In 1961-1962, President Kennedy launched a direct attack against rural South Vietnam with large-scale bombing and defoliation as part of a program designed to drive millions of people to camps where they would be “protected” by armed guards and barbed wire from the guerillas whom, the US conceded, they were willinggly supporting. The US maintained that it was invited in, but as the London Economist accurately observed, “an invader is an invader unless invited in by a government with a claim to legitimacy.” The US never regarded the clients it installed as having any such claim, and in fact it regularly replaced them when they failed to exhibit sufficient enthusiam for the American attack or sought to implement the neutralist settlement that was advocated on all sides and was considered the prime danger by the aggressors, since it would undermine the basis for their war against South Vietnam. In short, the US invaded South Vietnam, where it proceeded to compound the crime of aggression with numerous and quite appalling crimes against humanity throughout Indochina.

3. The Americans had underwritten Diem “because we knew of no one better,” as John Foster Dulles put it. But while they publicly extolled him, U.S. officials were not deluded by their own rhetoric and privately conceded, as Dulles had, that they could find no alternative. Carried away by oratorical hyperbole during a visit to Saigon in 1961, Lyndon Johnson, then vice-president, had compared him to Churchill. “Did you really mean it” I asked Johnson aboard his airplane later. “Shit,” he drawled, “Diem is the only boy we got out there.”

4. Diem left Vietnam in 1950, ostensibly to attend the Holy Year celebration at the Vatican. He eventually went to the United States, where he spent two years at the Marykoll Seminary in Lakewood, New Jersey, washing dishes, scrubbing floors, and praying, like any novice, and he even watched a football game at Princeton.

5. But Eisenhower knew then that 80 percent of the people in a free election would vote for Ho Chi Minh over Bao Dai. Would Diem do any better than Bao Dai? Why should he? No one in Vietnam could beat Ho Chi Minh in an open election. He was the George Washington of the nation. Professor Brown calls him a “traitor”, but for fifteen years, from 1954 to his death in September of 1969, this traitor would have easily won over any other candidate. You can’t beat somebody with nobody... The reason Diem did not hold unification elections was that he thought he’d lose them...