icon
< http://sachhiem.net/printemail.php?id=1475 >

Việc bầu TT Mỹ khó hiểu và rắc rối - ngay cả đối với người dân Mỹ

Việc bầu TT Mỹ khó hiểu và rắc rối ngay đối với người dân Mỹ (xem đính kèm)

Subject: ***_***_lá_phiếu_bầu_ TT_Mỹ_có_hiệu_quả_côn
g_bằng_hay_không,_có_ dân_chủ_thật_không__?!
From: Mike Wilson
Date: Mon, April 25, 2016 5:26 pm
To:



1. Việc bầu TT Mỹ khó hiểu và rắc rối ngay đối với người dân Mỹ vì những lí do sau :

2. Các cuộc bầu cử sơ bộ trong nội bộ mỗi đảng chỉ cho phép người dân bầu chọn ứng viên tranh cử TT Mỹ

3. Nhưng mỗi lá phiếu của người dân không được tính trực tiếp cho ứng viên nào !

4. Có các bang chọn ứng viên theo kiểu được ăn cả, ngã về không ai chiếm nhiều phiếu nhất thì lấy hết số đại biểu sơ bộ của bang

Cũng có các bang chia theo tỉ lệ : số đại biểu sơ bộ cho mỗi ứng viên được tính theo tỉ số phiếu dân bầu

5. Những đại biểu sơ bộ này sẽ bầu chọn một ứng viên TT trong kỳ đại hội đảng

6. Nếu không ai chiếm được đa số quá bán (50% + 1) thì phải bầu lại vòng 2, vòng 3, v.v. cho đến khi nào có kết quả .

7. Các đại biểu sơ bộ chỉ phải bầu cho ứng viên của họ
tại vòng 1 - nhưng họ có quyền bầu cho bất kỳ ứng viên nào tại các vòng sau ...

8. Lúc ấy, sẽ có vận động hậu trường, chia chác, hối lộ để giành phiếu của các đại biểu sơ bộ

9. Ngoài đại biểu sơ bộ, còn có các siêu đại biểu, superdelegates, là các đảng viên trụ cột không lệ thuộc vào bầu cử sơ bộ, và họ có quyền độc lập bầu cho bất kỳ ứng viên nào vì họ nắm vận mệnh của đảng, và thao túng việc "đảng cử, dân bầu" !

10. Cộng với nguyên tắc "được ăn cả, ngã về không", các siêu đại biểu và việc hối lộ bán chác tại hậu trường khiến phản ánh không trung thực ý dân trong việc chọn ứng viên TT Mỹ cho mỗi đảng

11. Đây là lí do ứng viên Cộng Hòa Donald Trump kêu gào tố cáo hệ thống chính trị đảng C.H. thối nát và bị cài đặt (rigged)

12. Việc các ứng viên TT Mỹ ra tranh cử lại là tiến trình khác :

13. Mỗi đảng chọn riêng cho mình 538 đại biểu bầu TT Mỹ
- số người này tính từ 435 địa hạt bầu cử (congressional districts) cộng 3 đại biểu cho thủ đô Washington D.C. (thành 438) cộng thêm 100 đại biểu cho 50 bang (mỗi bang 2 vị) - tổng cộng là 538 vị cho mỗi đảng .

14. 538 vị này được gọi là Đoàn Bầu Chọn TT (Electoral College) - Đoàn này, sau khi bầu TT xong, thì tự giải tán !!!

15. hệ thống này được thiết kế để không một vùng địa lý nào của Mỹ có ảnh hưởng và quyền quyết định việc bầu chọn ai làm TT Mỹ.

16. Tuy nhiên, vì 48 bang dùng nguyên tắc "được ăn cả, ngã về không" nên số đại biểu bầu TT của các bang ấy
không phản ánh trực tiếp số phiếu bầu của người dân
(SH: 2 tiểu bang không theo nguyên tắc này là Maine & Nebraska, xem http://www.fairvote.org/maine_nebraska)

17. Hệ quả là có các ứng viên thua ghế TT vì thua số phiếu đại biểu Đoàn Bầu Chọn - mặc dù vẫn thắng số phiếu bầu của nhân dân, popular votes.

18. Do việc chia các địa hạt bầu cử (gerrymandering) có các tiểu bang cố định, không thay đổi trong việc bầu cho ứng viên TT đảng Dân Chủ hay Cộng Hòa

19. Chỉ có 9 bang là "vùng tranh giành", vì có thể ngả bên này hoặc bên kia, đó là Colorado, Florida, Iowa, Nevada, New Hampshire, Ohio, Pennsylvania, Virginia và Wisconsin .

20. Vì vậy các ứng viên TT tập trung tranh cử tại 9 bang này .

21. Đó là tiến trình tranh quyền TT tại Mỹ, cứ 4 năm lại xảy ra chia rẽ đấu đá 1 lần - chưa kể đến chia rẽ đấu đá trong các kỳ tranh cử Quốc Hội, riêng cho Thượng Viện và riêng cho Hạ Viện

22. Do những khuyết điểm về tiến trình bầu cử và ý đồ tranh quyền, bản chất chính trị của Mỹ không phải là phục vụ lợi ích quốc dân - mà là phục vụ lợi ích phe, đảng, lợi ích nhóm, giai cấp, ý hệ

23. Chính vì vậy mà nhân dân và nhà nước Mỹ ngày càng chia rẽ, phân cực, cực đoan, chống đối lẫn nhau


[ *** luôn luôn có giằng co giai cấp tại Mỹ *** mặc dù không ai dám nói là "đấu tranh giai cấp" như người cộng sản đã từng dám nói và dám làm quyết liệt, và họ đã làm sai, vì đi quá đà, đến độ cực đoan, mất trung dung !]

24. Nếu Mỹ cứ tiếp tục kiểu này thì dù có bầu cử đa đảng đa nguyên cho đến khi mặt trời tắt lửa và trái đất đóng băng, dân Mỹ cũng không đạt đến mục đích dân chủ :

25. Nếu ta hiểu dân chủ *** không phải chỉ là quyền bỏ phiếu và qui trình bỏ phiếu *** mà là kết quả toàn diện của đời sống kinh tế chính trị quốc gia :

toàn dân đoàn kết, hài hòa lợi ích quốc dân, kiến tạo một xã hội công bằng, người người no ấm, nhà nhà hạnh phúc, không có lợi riêng cho giai cấp nào, cũng không có thiệt thòi cho thành phần nào của xã hội !

Đó mới là dân chủ - theo lối hiểu của Việt Nam !!!

26. Những kẻ phản quốc, cuồng Mỹ, bám Mỹ hễ nghe thấy "tự do", "dân chủ", v.v. thì tức khắc họ bị "cứng đơ não bộ", chỉ biết tư duy theo lập trình của ngoại bang mà thôi !!!
(nào là tư duy theo kiểu tổ chức dân sự, tự do chống phá, - có tài trợ và bảo hiểm từ Mỹ và EU !!!)

27. Việt Nam mình phải có những tâm thức mũi nhọn sáng suốt hơn, minh triết hơn để độc lập định hướng cho vận mệnh dân tộc !

28. Việt Nam cũng có thể xuất sinh ra những tâm thức lớn, những triết gia đạo đức chính trị như Socrates, Plato, Descartes, v.v.

- Tại sao không ?!

nth-fl

___________________

(Một cái nhìn vào cử tri đoàn – Phiếu bầu của bạn có được tính không?)


Does Your Vote Count? A Look into the Electoral College





http://parade.com/470683/kmccleary/does-your-vote-count-a-look-into-the-electoral-college/

The Electoral College doesn’t have a sweatshirt, a logo or a mascot. It’s not a physical building, its members never get together (except with colleagues from their own state) and it ceases to exist as soon as it has performed its function. The term “Electoral College” doesn’t even appear in the Constitution. Yet its 538 members are responsible for one of the most significant tasks in the world: choosing the president of the United States.
When you cast your vote for president this November, you’re not voting for the candidate on the ballot, you’re voting for which group of electors from your state—Republican, Democrat or some third party—get to vote for president. If you don’t understand exactly how it works, you’re not alone. “For most Americans, even those who study it, the process is still a mystery,” says Christina Greer, associate professor of political science at Fordham University.

How does the Electoral College work?
It works a lot like Congress: The U.S. is divided into 435 congressional districts, each of about 710,000 people. Each district elects one person to the House of Representatives. Every state elects two senators. Electoral College votes are allocated the same way. (The District of Columbia is the exception; it doesn’t have representation in Congress, but it gets three electoral votes.) There are 538 total electors, each with one vote.

In a presidential election, every party picks its own group of electors. The candidate who gets the most popular votes in a state on Election Day “wins” all the electors for that state (except in Maine and Nebraska, where electors are doled out differently, see page 14). Electors then meet in their own states on a set day in December and vote by paper ballot. Results are sent to the vice president and other officials, and the Electoral College is dissolved (until next time). On Jan. 6, Congress meets and states’ electoral votes are counted.

Why is it called a “College”?

It has roots in the word “collegium,” which means a group of people with equal power. “It goes back to the concept of the college of cardinals that elects the pope,” says Thomas Neale, elections expert at the Library of Congress.

Why do we elect presidents this way?

The Electoral College process is outlined in Article II, Section 1, of the Constitution. It was adopted at the Constitutional Convention in 1787 and was the process used to elect George Washington. The system reflects the Founding Fathers’ concern with separation of powers and checks and balances. The people get to vote for president, the states retain plenty of power (each state gets to decide how to choose electors and how to divvy them up) and electing a president is a separate process from electing members of Congress.

Originally, electors each voted for two people. The person with the most votes became president and the second-place finisher became vice president. The Twelfth Amendment (ratified in 1804) changed that. It requires electors to specify a candidate for president and vice president, which is how we do it today.

Who are the electors?

The Constitution requires that electors can’t work for the federal government and can’t vote for a president and vice president who are both from their own state. And that’s it. The rest is up to each state.

During early presidential elections (before 24/7 coverage of candidates), “people were more likely to know who their electors were than to know the presidential candidates,” says Tara Ross, author of Enlightened Democracy: The Case for the Electoral College.
Some states choose electors during party conventions; some states have the party central committee pick electors; in Pennsylvania, presidential candidates choose their own electors. Electors are “prominent party figures” in their state (governors, state legislature leaders, long-term poll workers), loyal party members who can be counted on to vote in accordance with their state’s popular vote. In a year like this, with a highly contested election even before the national conventions, states will be very careful in choosing electors, Neale says. “They’ll want to go the extra mile to make sure the electors are fully committed.”

What if electors don’t vote for the candidate they promised to vote for?

There haven’t been many “faithless” electors (those who break ranks and vote for the other party’s candidate), but it’s happened—eight times since 1900 (nine if you count the blank ballot cast by one elector in 2000). More than 99 percent of electors have voted the way they pledged to since the system began. And those few contrary votes have never influenced the outcome of a presidential election.

Electoral College: Pros & Cons

Are superdelegates a factor?
They aren’t. “The primary process and the Electoral College are two completely different things; they’re not at all connected,” says Ross. Primaries, caucuses, delegates, superdelegates and conventions are all about choosing a candidate and have nothing to do with the Electoral College. The Electoral College is about choosing a president.

What if there’s a tie

Fasten your seat belts, because it’s going to be a bumpy night. If there’s a tie on Jan. 6 (the day electoral votes are counted), the newly elected Congress immediately holds a “contingent election” in which the House of Representatives elects the president and the Senate elects the vice president.
The twist: Every state gets the same number of votes, regardless of population. So California, with 55 electoral votes, gets one vote in the House and two votes in the Senate; Rhode Island, with four electoral votes, also gets one vote in the House and two votes in the Senate. A contingent election raises some interesting issues, says Neale. “If each state casts a single vote, what if that state’s House members split evenly? If you’re a representative, you have in your own mind, Do I vote for the candidate who won the national vote statewide? Do I vote for the candidate who won in my district?” Congress has two weeks to elect the new president and vice president and can’t address other legislation until that decision is final.

What is the alternative?

To move to a popular vote nationwide would require a Constitutional amendment, no easy task. An amendment requires approval of two-thirds of both houses of Congress and a green light from three-fourths of the states. “Any proposed Constitutional amendment faces an uphill struggle,” Neale says. But there are other options.

The District Method Because states get to choose whatever method they want for divvying up electors, some would love to see more states use the “district” method like Maine and Nebraska, where two electoral votes go to the candidate who wins the popular vote statewide and the rest go to the popular vote winners in each congressional district.

The Proportional Plan With this plan, electoral votes are awarded in direct proportion to percentage of the popular vote each candidate receives.

The National Popular Vote Interstate Compact In this plan, states award their electors to whoever wins the popular vote nationwide, not statewide. So far 11 states (with 165 electoral votes) have signed on; to take effect, the compact needs enough states to total 270.