[THIỂU SỐ HOÁ?] TS Đ. H. Chỉ Nói Theo TS Quan Chức Các Hệ Phái Phật Giáo Tại Việt Nam Về “Mê Tín” Và “Làm Tiền”? Minh Thạnh http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh43b.php Phong trào phê đấu các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN” đã ngày càng lớn mạnh, phát triển vượt bậc dưới ngọn cờ, sau tiếng pháo lệnh của vị TS các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đặc biệt này (MT) Lại Khủng Hoảng Truyền Thông? Bạn đọc Trí Thích Minh có gửi cho tôi một phản hồi, yêu cầu viết về vụ TS Đ. H. mới đây? Xin chân thành cảm ơn bạn đọc. TS Đ. H. phát biểu như thế không là lạ? Thông lệ, cứ mỗi dịp đầu năm Âm lịch, mùa lễ hội của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, trong đó có lễ cúng sao theo truyền thống Phật giáo, là dư luận xã hội lại dậy lên những lời chỉ trích các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam “mê tín”, “làm tiền”? Việc này không phải diễn ra chỉ trên mạng xã hội, mà trên cả báo chí, phát thanh truyền hình…? Các bạn đọc có biết ai mở đầu cho tập quán, thông lệ đầy tai hại cho các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam này không? Các bạn đọc có biết hai từ “mê tín” và “làm tiền” là do ai xướng xuất không? Các bạn đọc có nhớ đề xuất xử lý hình sự một tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam là trụ trì một ngôi chùa ở Đông Bắc miền Bắc Việt Nam là do ai, quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam nào, đề xuất không? Quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đó, vị TS đó, xứng đáng đi vào lịch sử Phật giáo Việt Nam với những phát ngôn “bất khả tư nghì” (không thể nghĩ bàn), “vị tằng hữu” (chưa từng có) như vậy? Vị tiến sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đó đã mở đầu một giai đoạn trong lịch sử các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam hiện đại? TS Đ. H. chỉ là người theo chân vị TS quan chức đó thôi? Tôi tiên đoán sau vụ chùa Ba Vàng gặp khủng hoảng truyền thông về vụ tóc Đức Phật có “yếu tố nước ngoài”, vị trụ trì lại bị kỷ luật, thì sớm muộn gì những cuộc khủng hoảng truyền thông mới sẽ lại xảy đến cho các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, đặc biệt là tai tiếng “MÊ TÍN” VÀ “LÀM TIỀN”? Cho nên, từ vụ TS Đ. H. phát biểu không khách quan về các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, bạn đọc sẽ thấy tiên đoán của tôi là đúng, sự việc dự báo đã lại xảy ra? Từ đó, bạn đọc sẽ hiểu hơn những nhận định của tôi về vị TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã là quan chức “tiên khởi”, “khai sơn” phê phán chùa chiền các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN”? Phong trào phê đấu các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN” đã ngày càng lớn mạnh, phát triển vượt bậc dưới ngọn cờ, sau tiếng pháo lệnh của vị TS các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đặc biệt này? Tôi tiên đoán sau vụ TS Đ. H., lại sẽ xảy ra những vụ phê đấu các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN” mới nữa, dồn dập hơn nữa, dữ dội hơn nữa, nóng bỏng hơn nữa, cay độc hơn nữa? Chúng ta chú ý, lần này vụ việc xảy ra không chỉ trên mạng xã hội, mà lại diễn ra trên một cơ quan truyền thông lớn trong hệ thống truyền thông quốc gia? Cường độ của vụ việc đã gần như đạt đến mức vị TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam phát biểu trên sóng phát thanh mấy năm trước? Nó vượt xa vụ TS Dương N. D., vì TS Dương N. D. tự phát phổ biến các video quay lời phát biểu kèm động tác của mình lên mạng xã hội? Còn đây, phía sau TS Đ. H. còn có phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo của cơ quan truyền thông liên hệ? Ngày Càng Phức Tạp? Như vậy, tình trạng khủng hoảng truyền thông của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã rất nguy ngập? Tâm trạng oán ghét các hệ phái phật giáo tại việt nam trong xã hội đã diễn biến rất phức tạp? Nếu chất vấn TS Đ. H. về nội dung phát biểu của người này, thì tất yếu TS Đ. H. sẽ hỏi ngay lại, thế thì TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đả kích, phê phán các chùa các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam cúng sao, giải vong là “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN” đó thì đã sao? Cho nên, vấn đề chẳng những vừa phức tạp, nhưng cũng vừa đơn giản, vì TS Đ. H. đi theo cùng một lối của TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã mở đường? ĐƠN GIẢN như vậy thì có gì để chất vấn? Chén nước đã bị đập vỡ rồi, chẳng còn gì để hốt lại được? Cứ thế, sẽ có nhiều, nhiều người nữa đi theo người mở đường con đường đả kích các chùa các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN”? Theo tôi, vụ việc TS Đ. H. là quan trọng, nhưng còn quan trọng hơn là có người nhanh chóng cắt ghép video phát biểu của TS Đ. H. để khai thác, dĩ nhiên là nhằm mục tiêu gì đối với các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, bạn đọc đều biết? Chúng ta phân biệt, nếu cá biệt có một, hai người hay ba, bốn người nào đó, dù là TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam gây ra khủng hoảng truyền thông cho các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam thì điều đó chưa đáng ngại lắm? Nhưng càng về sau, thì vấn đề không phải là chuyện cá biệt nữa, mà rất NHIỀU NGƯỜI CÓ CÙNG MỤC TIÊU, HÔ ỨNG TỰ PHÁT VỚI NHAU, CÙNG TÌM TỚI NHAU trên một con đường mà TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam mở ra? Nếu xét đơn giản hay phức tạp như chúng ta đã làm ở trên, thì đây là đơn giản hay phức tạp? Những người cùng mục tiêu tìm cách liên kết với nhau trong hành động chung có gì là phức tạp? Nhưng phức tạp là ở chỗ này, tại sao đến nỗi như vậy? Các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam cho đến trước đây khoảng năm năm chưa từng gặp những chuyện như thế? Lửa từ ngoài cháy lan thì còn dễ chữa? Còn NGƯỜI TRONG NHÀ MỒI LỬA, RỒI BÊN TRONG CHÁY RA, BÊN NGOÀI CHÁY VÀO THÌ LÀM SAO CHỮA CHÁY? Cần Xem Xét Toàn Diện, Trong Cục Diện Tôn Giáo Tại Việt Nam? Điều cũng xin lặp lại ở đây, là khi xem xét cuộc khủng hoảng truyền thông của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, thì cần phải xét nó trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong quá trình vận động và cái nhìn toàn diện, GẮN VỚI CỤC DIỆN TÔN GIÁO CỦA CẢ NƯỚC? Hiện nay, Vatican, tôn giáo phương Tây, là tôn giáo đa số tại Việt Nam, đang chuẩn bị cho sự kiện trọng đại chưa từng có trong lịch sử năm trăm năm Chính quyền Vatican tại Việt Nam: đón Giáo hoàng đến thăm? Đây là cơ hội quan trọng để cải đạo? Khủng hoảng niềm tin của tu sĩ tín đồ các tôn giáo khác là môi trường lý tưởng cho việc đổi niềm tin tôn giáo? Việc Giáo hoàng sang thăm Việt Nam là cơ hội để Chính quyền Vatican biểu dương lực lượng Chính quyền Vatican, tạo ra những tác động mạnh mẽ của quyền lực mềm, cải đạo đối với những người trước theo các tôn giáo khác nhưng nay hoang mang vì “MÊ TÍN”, “LÀM TIỀN” gì gì đó? Cho nên, hoạt động tháo dỡ niềm tin cũ giải toả mặt bằng tâm linh để cải đạo sẽ được những thế lực cải đạo đẩy mạnh? Quan chức các tôn giáo đến từ phương Tây thì từ Việt gian, ác ôn tôn giáo trước kia, bị gọi là “tên này”, “tên kia”, căm ghét khinh miệt, nay trở thành “đức” này, “đức nọ”? Còn tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam người thành trọc phú, kẻ thành “lừa đảo”, “MÊ TÍN”, “LÀM TIỀN”…? Các cuộc tập kích truyền thông vào các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam là tự phát, cá biệt, đơn lẻ hay có tổ chức, có hệ thống, có kế hoạch, có bài bản, có triển khai tinh vi, chặt chẽ, trả lời câu hỏi dó là do nơi bạn đọc? Thế nhưng, nếu quan chức cấp cao các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam phản ứng chỉ đối với từng trường hợp một là vô nghĩa, vô tác dụng? Không phải “mía sâu có đốt, nhà dột có nơi”, mà là một ngôi nhà đang cháy, đi dập lửa từng góc nhà, xó bếp là tuyệt vọng? Hàng trăm năm các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, qua thời Pháp thuộc, đến lúc pháp nạn, rồi sau năm 1975 mấy chục năm, đến năm 2019 có xảy ra việc gì đâu? Đến mấy năm gần đây mới xảy ra trận sấm sét “MÊ TÍN”, “LÀM TIỀN” từ một TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, gây ra nông nổi? Mùa lễ hội các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã trở thành mùa khủng hoảng truyền thông. Các thế lực cải đạo đến từ phương Tây thấy đó là cơ hội vàng ròng, phép lạ mầu nhiệm từ trời cao ban xuống tạo thành một làn sóng cải đạo chưa từng có? Nếu không có con người có tài ăn nói phép lạ kia, thì hôm nay không có vụ TS Đ. H.? Một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng truyền thông liên miên cho các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam là tình trạng thiểu số hoá các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam? Nếu các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam thịnh đạt, hưng long, vàng son, rực rỡ, huy hoàng, tươi sáng, thì đâu đến nỗi quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam cho vào một rọ coi là “MÊ TÍN”, “LÀM TIỀN”, còn ác ôn tôn giáo, trước bị coi là có nợ máu với nhân dân, lên báo trở thành “đức”, “đấng”? Muốn giải quyết vấn đề thì phải chấn hưng Phật giáo Việt Nam, chứ giải quyết từng việc chỉ là trò vui “bắt cóc bỏ dĩa” để bá tánh nhìn vào chỉ chỏ buôn chuyện, mách lê? Hẹn các bạn đọc một bài về một trong những nội dung vụ TS Đ. H.: đòi TRUY TỐ HÌNH SỰ QUAN CHỨC CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM? Nhà sư bức xúc trước phát ngôn của TS Đoàn Hương FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT: Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm. Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc. Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc. Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…). Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội. Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố bản án). Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi. Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết. Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh. Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trước pháp luật. Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa. Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng. Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo. Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc. Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...) Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết. Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên. Bài viết đến đây là hết. Minh Thạnh (vinasat1.132@gmail.com, 0915553610). ____________ COMMENTS ____________ Nguồn @cusiminhthanh ngày 06 Mar, 2024
|