[THIỂU SỐ HOÁ?] Phê Phán RFA Cổ Vũ Các Hệ Phái PG Tại VN Đòi Xử Lý Hình Sự Tu Sĩ Tôn Giáo Mình. Minh Thạnh http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh43c.php Đây là bài về những lời kêu gọi đưa việc xử lý hình sự ra áp dụng đối với các tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, mà mới đây nhất là trong vụ TS Đ. H.?(MT) Trước đó, đài RFA tiếng Việt, trong buổi phát 9/2/2024, cũng đã phát lời của người được cho là tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam (một người tự xưng là “ni”?) đòi xử lý hình sự trụ trì chùa Ba Vàng trong vụ tổ chức chiêm bái tóc Đức Phật? Xử lý hình sự, theo chỗ tôi hiểu, thì không phải chỉ là hình phạt tù, nhưng đã nói đến xử lý hình sự thì quả là nặng nề vô cùng? RFA là một cơ quan truyền thông của Mỹ, thường cao giọng về vấn đề tự do tôn giáo? Thế nhưng đó, khi cần, thì họ lại phát đi lời của tu sĩ đòi xử lý hình sự tu sĩ trong hoạt động tôn giáo? Hiện nay, việc yêu cầu xử lý hình sự đối với các tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã trở thành một luồng dư luận xã hội? Điều đáng lưu ý là TU SĨ ĐÒI XỬ LÝ TU SĨ, như RFA truyền tải? Cho nên, cần thận trọng đối với vấn đề này, nếu không muốn cùng luận điệu với RFA, rơi vào âm mưu quỷ kế tập kích truyền thông, gây khủng hoảng truyền thông cho các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam? LỊCH SỬ VẤN ĐỀ? Để có một bài viết hoàn chỉnh về việc trong các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, TU SĨ NÀY ĐÒI XỬ LÝ HÌNH SỰ TU SĨ KIA, rồi diễn biến tới xu thế kéo nhau đòi xử lý hình sự tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam trong hoạt động tôn giáo như hiện nay, trước hết chúng ta cần tìm hiểu lịch sử vấn đề? Với những gì tôi đọc được và nghe kể lại, thì mãi đến gần đây, trong các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam mới có chuyện tu sĩ kêu gọi xử lý hình sự tu sĩ, viện dẫn tội danh nêu trong điều luật hình sự cụ thể, còn trước đây chưa từng có sự việc như vậy? Năm 1963, có một số nhà sư đứng về phe Ngô Đình Diệm, tố cáo các tu sĩ trong Uỷ ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo làm chính trị, đánh điện đến cả trung tâm tổ chức Phật giáo thế giới ở Tích Lan, nhưng vẫn không có các cáo buộc tội phạm hình sự, tức là kêu gọi bắt bỏ tù? Năm 1970, trong cuộc xung đột Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất phái Ấn Quang và phái Việt Nam Quốc Tự, có việc tổ chức đánh chiếm chùa (“hành quân tái chiếm” Việt Nam Quốc Tự), cháy chùa, nổ súng, chết người (tu sĩ), nhưng cũng không xảy ra việc xử lý hình sự, dù sự việc như thế mặc nhiên đã rất hình sự? Tại sao? Vì các tu sĩ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất ở hai bên đều nhận thức sâu sắc rằng làm như vậy chỉ tự làm xấu mặt họ, xấu mặt lẫn nhau? Hơn nữa, các quan chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất cả hai bên Ấn Quang và Việt Nam Quốc Tự đối với các sự kiện càng nhạy cảm càng cố gắng im lặng? Trường hợp im lặng có tính chất mẫu mực, kinh điển là trường hợp Hoà thượng Thích Trí Quang, từ cuối thập niên 1960? Thời kỳ sau năm 1975, cũng có một số quan chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất vướng vào vòng hình sự, cũng có phân chia bên này, bên kia? Tuy vậy, tuyệt nhiên, không có nội dung hình sự trên môi miệng các quan chức tôn giáo? Nói đến các quan chức tôn giáo, chúng ta có thể nói qua về Chính quyền Vatican, trường hợp các linh mục cánh tả trong cuộc đấu loại trừ Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận? Cuộc đấu tranh rất quyết liệt, có tụ tập, biểu tình, xông vào Toà Tổng Giám mục…, nhưng không có linh mục cánh tả nào đòi xử lý hình sự Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận cả, dù các linh mục cánh tả cáo buộc Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận chịu đủ mọi trách nhiệm do hoạt động hợp tác của ông này với Chính quyền Sài Gòn trước năm 1975? Về mặt đạo đức, dù không phải đi tu, người với người trong xã hội buộc tội hình sự trong những trường hợp quyền và lợi ích hợp pháp của mình không bị xâm phạm ĐÃ LÀ TÀN NHẪN, HUỐNG NỮA KHI ĐÃ KHOÁC ÁO NHÀ TU HÀNH? Việc dưới bàn thờ Phật, sau khi niệm nam mô nhà sư này cáo buộc nhà sư kia, huynh đệ của mình, phạm tội hình sự CÓ THỂ COI LÀ MỘT TỘI ÁC, xét về mặt đạo đức, luân lý không cường điệu chút nào? VỀ VIỆC LÊN TRUYỀN THÔNG CÁO BUỘC NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI HÌNH SỰ? Ở Việt Nam, chuyện này cũng hiếm? Nhưng điều hiếm hoi đó lại diễn ra trong nội bộ các tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, khởi đầu bởi một quan chức tôn giáo? Sau đó nó lan rộng ra, được các đài nước ngoài như RFA, VOA, RFI… khai thác, rồi nay đến vụ TS Đ. H.? Tôi có đọc một bài báo dịch, thuộc lĩnh vực pháp luật, thì được biết ở châu Âu, nhìn chung, có thể lên truyền thông, truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội, cáo buộc người này, người khác, tội này, tội kia, nhưng người ta đều ý thức tránh nói đến luật hình sự? Vì khi buộc tội theo luật hình sự dẫn chiếu pháp luật, theo kiểu một quan chức tôn giáo đã làm với huynh đệ của mình, thì phải dẫn chiếu chính xác pháp luật và chịu trách nhiệm như khi tố giác với cơ quan công lực? Bởi vì, theo tài liệu nói trên, khi lên truyền thông cáo buộc ai đó phạm tội hình sự, thì người cáo buộc người khác phạm tội hình sự sẽ bị cơ quan công tố điều tra, yêu cầu cung cấp chứng cứ cụ thể, chính xác đầy đủ? Nếu người lên truyền thông không cung cấp được chứng cứ, thì họ, hoặc bị điều tra về tội vu khống, hoặc bị điều tra về tội phạm đồng loã (biết người khác phạm tội nhưng không cung cấp cho cơ quan công tố đầy đủ chứng cứ, thông tin để phục vụ điều tra?)? Vì vậy, cáo buộc xử lý hình sự là một hành động rất nặng nề, quyết liệt? Nó tạo ra sự căng thẳng về trách nhiệm của chính người đi cáo buộc người khác? Trường hợp như biên tập viên Đài RFA làm, thì đó là một hoạt động chính trị, kích thích làm cho trật tự trị an bất ổn, nội bộ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam xào xáo, tìm cách triệt hạ cơ sở các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam có hoạt động mạnh mẽ, có tầm ảnh hưởng xã hội rộng lớn? Kiểu nói như trong vụ TS Đ. H., thì có xảy ra điều tra, bắt giam một số tu sĩ nào đó, thì TS Đ. H. mới vừa lòng? NGƯỜI ĐÃ XOAY CHUYỂN MŨI NHỌN HÌNH SỰ HƯỚNG VỀ CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM? Trước đây, trong vụ cách mạng “cá chết” do một số quan chức Chính quyền Vatican ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình kích thích, giật dây, chỉ đạo, lôi kéo được một số giáo dân Chính quyền Vatican tham gia, theo dõi các diễn biến, tôi nghĩ sẽ có vụ án hình sự sắp diễn ra đến nơi? Phía Chính quyền Vatican biến các thánh lễ thành mít tinh chống chính quyền, nhà thờ treo khẩu hiệu, giáo dân hô khẩu hiệu (nội dung gì các bạn đọc có thể tự trả lời?)? Xe bọc thép bánh hơi đã xuất hiện ở Hà Tĩnh? Một công ty bị lực lượng khoảng 20 ngàn giáo dân Vaticanese bao vây? Thế nhưng, Chính quyền Vatican giải quyết làm sao đó, mà không có quan chức Chính quyền Vatican cấp linh mục, tu sĩ vướng vào vụ án hình sự nào? Tổng giám mục N. T. H., người chủ mưu, chỉ đạo nhiều trường hợp trực tiếp lên tiếng ở mức độ đối đầu, thì lại càng vô sự? Chính quyền Vatican ứng xử khéo đến mức chuyện tài đình như thế, họ kích hoạt bùng nổ rồi sắp xếp êm thấm trôi qua? Trên mạng nhiều người bất bình với Chính quyền Vatican, nhưng việc giáo phận Vinh bị yêu cầu xử lý hình sự không thành xu thế, phong trào của toàn xã hội, như việc đòi đưa xử lý hình sự tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam như hiện nay? Năm 2019, trong bối cảnh dư luận xã hội toàn quốc vẫn còn phiền hà, chỉ trích Chính quyền Vatican giáo phận Vinh, giám mục N. T. H. tổ chức mít tinh, biểu tình ngăn trở giao thông trên quốc lộ, xáo trộn đời sống người lương trong vùng Chính quyền Vatican chiếm tuyệt đại đa số, thì nhân vật kỳ tài xuất chúng là quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam lên truyền thông mạng xã hội bằng phương thức phát biểu video, phát biểu nảy lửa đòi xử lý hình sự huynh đệ của mình? Lời phát biểu từ quan chức tôn giáo tài năng, khôn ngoan và hùng biện này đã xoay chuyển cục diện tôn giáo? Mũi nhọn áp lực hình sự đang nhằm vào quan chức và giáo dân Chính quyền Vatican ở một giáo phận cụ thể lại xoay đảo ngược vòng chỉa vào một vị sư trụ trì, một tín đồ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam có công lao tổ chức sinh hoạt Phật sự? Cho nên, năm 2019 là năm khúc ngoặt lớn của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam? Tục lệ cúng sao có lẽ có từ hàng ngàn năm nay thành “MÊ TÍN”, “LÀM TIỀN”, cúng vong, giải vong đứng trước cáo buộc hình sự? Lời hô hào xử lý tội hình sự tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã dậy lên thành một phong trào xã hội? Trong cục diện tôn giáo đó, phía Chính quyền Vatican Giáo phận Vinh rút ra khỏi điểm nóng hình sự một cách êm thấm? Sau một vài thay đổi nhân sự tự nhiên khi đến nhiệm kỳ, quan hệ giữa Chính quyền Vatican và Chính quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được nâng lên tầm cao mới? Câu chuyện hình sự được thu xếp biến mất một cách êm thắm? Còn hơn thế nữa, bước xoay chuyển cục diện tôn giáo 2019 do một quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam tài năng xuất chúng, danh tiếng lỗi lạc đã tạo cho Chính quyền Vatican cơ hội trọng đại mà họ đã chờ đợi trong hàng trăm năm: đón Giáo hoàng đến Việt Nam? Còn các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, trong cục diện tôn giáo mới hình thành từ 2019, bùng nhùng trong tấm lưới tăng ni xử lý hình sự với nhau, người ngoài đạo thì ra sức cổ động xử lý hình sự cho càng nhiều tăng ni phạm pháp càng tốt? Rồi có thể, con đường mà TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam tài năng siêu việt mở lối tố giác để xử lý hình sự huynh đệ trở thành “phép tu” (nói đúng ra xử lý hình sự đúng người đúng tội cũng là phá tà hiển chánh?)? Khi đó, cũng như vị TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam kỳ diệu, thiên tài, vĩ nhân đã làm, lễ Phật xong, niêm nam mô xong, là cáo buộc tội phạm hình sự? Lúc đó chẳng phải tiếng nói buộc tội xử lý hình sự từ ngôi chùa ở một thành phố phía Nam hướng cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm hướng về ngôi chùa phía Bắc vùng biên giới? Mà tăng ni tu hành phép tu mới niệm Phật rồi đấu tranh xử lý tội phạm hình sự với nhau? Camera quan sát lắp đặt dày đặc trong chùa, sẵn sàng trích xuất ra làm chứng cứ xử lý hình sự? Tu sĩ, tín đồ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam rình nhau chụp hình, quay phim, ghi âm đưa lên mạng làm chứng cứ buộc tội hình sự? Nếu kết hợp hoạt động xử lý hình sự với hoạt động đả kích cúng sao, cúng vong “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN”, TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã làm đảo lộn cục diện Phật giáo Việt Nam, đã làm nên thành tích kỳ vĩ chưa từng thấy? Trường hợp TS Đ. H. mới đây: là lời hô ĐỒNG LÒNG với TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã đưa ra lời kêu gọi xử lý hình sự huynh đệ của mình mấy năm trước đó? Ở đây, kẻ hô người ứng, đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu? Có điều đáng lưu ý là TS Đ. H. phác thảo một kế hoạch chi tiết hơn là loại trừ giáo hội, như một bài báo các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam ghi nhận (vì lý do tuân thủ pháp luật, tôi không đưa đường dẫn, không thể hiện tên người cụ thể, bạn đọc tự tra cứu)? Xử lý hình sự và xử lý của tổ chức quản lý các tu sĩ tôn giáo là hai việc khác nhau? Như ở Chính quyền Vatican chẳng hạn, có trường hợp chính quyền bỏ tù, nhưng giáo hội không xử lý (như vụ Hồng y Pell, Úc), nhưng cũng có trường hợp có trường hợp ngược lại? Vai trò của quyền lực của tổ chức tôn giáo là một thực tế khách quan? Cao trào đòi xử lý hình sự đối với tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã lên đến mức vượt qua thực tế khách quan đó, đòi thay đổi cả cơ chế hoạt động tôn giáo đối với thực tế các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam? BỐI CẢNH TU SĨ CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM DỄ RƠI VÀO TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐỂ BỊ XỬ LÝ HÌNH SỰ? Hiện nay, luật pháp đã bắt đầu có những quy định quản lý tiền công đức? Diễn tiến đương nhiên của hoạt động này là quản lý tiền công đức ngày càng chặt chẽ? Tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đương nhiên phải triệt để tuân thủ pháp luật? Nhưng quản lý tiền bạc là một vấn đề nhạy cảm, phức tạp? Cho nên, lời kêu gọi xử lý hình sự tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, trường hợp đầu tiên do TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đề xuất, nhiều người trong xã hội hưởng ứng, đã có bối cảnh thuận lợi, thích hợp để triển khai việc xử lý hình sự trong thực tế? Hình mẫu TS quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đề xuất xử lý hình sự huynh đệ bản chất là hình mẫu tố giác hình sự bằng phương tiện truyền thông? Trong bối cảnh mới, pháp luật về quản lý tiền công đức được triển khai, thì nếu từ đây trở đi, trụ trì chùa chiền các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam tuân thủ pháp luật không nghiêm, thì nguy cơ BỊ ĐỒNG ĐẠO ĐƯA LÊN MẠNG YÊU CẦU XỬ LÝ HÌNH SỰ LÀ RẤT LỚN? Theo hướng xử lý TS Đ. H. đề xuất, loại trừ giáo hội, thì không khó để hình dung gánh nặng trên vai tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam? THIỂU SỐ HOÁ Cuối cùng, chúng ta xét đến nguyên nhân mà chúng ta đã dùng để giải thích các cuộc khủng hoảng nói chung, khủng hoảng truyền thông đối với các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam là tình trạng thiểu số hoá tín đồ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam (có bạn đọc gọi đề xuất tắt là “Thuyết Minh Thạnh”?)? Theo số liệu thống kê nhà nước, Cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, thì các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã là tôn giáo có số người theo đứng hàng thứ hai tại Việt Nam? Hậu quả thiểu số hoá các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam mà tôi tiên đoán từ hơn 10 năm trước đã có kết quả hiện thực? Chính tình trạng thiểu số hoá các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam làm lai sinh ra tình trạng chính quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam dưới bàn thờ Phật, niệm nam mô xong là đề xuất xử lý hình sự huynh đệ của mình, mở ra một giai đoạn mới cho các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu những cuộc khủ hoảng truyền thông, với không phải là ít người hưởng ứng lời đề xuất đó, mới đây là vụ TS Đ. H.? Chúng ta hay nhìn sang tôn giáo đa số, so sánh đối chiếu thì sẽ thấy ngay ra vấn đề (tôn giáo nào đề nghị bạn đọc tự liên hệ): thăm viếng cấp cao, nâng cấp quan hệ, lời mời tông du, truyền thông gọi các quan chức tôn giáo đó là “đức” kể cả những người từng là ác ôn tôn giáo, tuyên bố đề cao quan hệ…? Rất tiếc, trước thực trạng thiểu số hoá cao trào đòi xử lý hình sự tu sĩ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam dâng cao, bị cáo buộc “MÊ TÍN”, “LÀM TIỀN” nhưng các quan chức cấp cao các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam vẫn luôn cho rằng các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam hưng long, thịnh đạt, rực rỡ, vàng son, đỉnh cao phát triển chưa từng có, chưa có bao giờ được “như hôm nay” (lời chúc tết vừa rồi của một đại diện quan chức cấp cao các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam có nhắc lại ý này?)? FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT: Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc. Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc. Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…). Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội. Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố bản án). Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi. Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết. Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh. Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trước pháp luật. Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa. Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng. Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo. Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc. Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...) Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết. Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên. Bài viết đến đây là hết. Minh Thạnh (vinasat1.132@gmail.com, 0915553610). ____________ COMMENTS ____________ Nguồn @cusiminhthanh ngày 09 Mar, 2024
|