●   Bản rời    

Nhân Lễ Phục Sinh 2020, Nhắc "Thiên Đàng, Hỏa Ngục" của GH. John Paul II

Nhân Lễ Phục Sinh 2020, Nhắc "Thiên Đàng, Hỏa Ngục" của GH. John Paul II

Lý Thái Xuân

http://sachhiem.net/LTX/LythaiTG26.php

07-Apr-2020

Mến tặng các giáo dân TCG La Mã nhân sắp đến Ngày Phục Sinh 12 Apr. 2020, sau hơn 3 tháng dịch Covid-19 hoành hành. Bất chấp các cuộc cầu nguyện tập thể, trên màn hình của Giáo Hoàng La-mã, các cuộc tập trung hàng chục ngàn tín đố Hồi Giáo để "cầu nguyện đuổi bệnh", các cuộc "ban phép lành" của Giáo Hoàng Francis I, bất chấp Linh mục Gianni Regolani bay lên trời bằng phi cơ cá nhân để "ban phép lành" cho 10 ngôi làng ở Lombardie nước Ý, bất chấp cuộc rước Đức Mẹ lên không trung, bất chấp cuộc đưa "mình thánh Chúa" trên phi cơ để "ban phép lành" cho khắp nước Ý, bất chấp rước Cây Thập Giá ở nhà thờ San Marcello (được cho là đi đến đâu thì hết dịch đến đó thời Blach Death) về Quảng trường Phê-rô, ban "ơn toàn xá," (Urbi et Orbi)... và bất chấp giáo dân Hà Tĩnh cuồng tín đến đâu, vi phạm luật "ở nhà" của Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc,... thì dịch bệnh vẫn hiên ngang bay khắp thế giới, trụ trì ở những quốc gia thờ Chúa nhiều nhất như Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Mỹ...

Có thể nói Ngài Giáo Hoàng John Paul II đã để lại nhiều vết son đối với nhân loại, mặc dù không mấy thực tiễn, nhưng đã là những hành vi hiếm hoi trong cả hơn ngàn năm Vatican "thống trị" thế giới. Ngài đã dám kê khai 7 núi tội lỗi của Giáo Hội La Mã đã làm trong một buổi lễ long trọng để xin lỗi nhân dân thế giới (dù chỉ là một buổi xin lỗi Chúa). Và Ngài đã can đảm nhìn lại quan niệm về Thiên Đàng và Hỏa Ngục (dù sau đó thì mọi chuyện vẫn như cũ) như được trình bày sau đây.

Tờ báo National Catholic Register có đăng một bài ngày 1 tháng 8, 1999 (dưới đây), kể lại lời tuyên bố của Giáo Hoàng John Paul II trước đám đông khán giả ngày 21 tháng 7, 1999 về các khái niệm Thiên Đàng. Nội dung toàn văn có đăng chính thức ở tờ L'Osservatore Romano, và tờ Vatica.Va/ của Tòa Thánh. Giáo Hoàng lòng vòng quanh các trích dẫn kinh thánh Cựu Ước và Tân Ước và cố gắng "trừu tượng hóa" các ý nghĩa trong đó. Rồi Ngài bắt đầu "cập nhật niềm tin" để hiểu thánh kinh một cách "thực tiễn" hơn:

- Hôm nay chúng ta sẽ cố gắng tìm hiểu kinh thánh ý nghĩa về Thiên đàng, để hiểu nhiều hơn về thực tế mà lá thư này đang đề cập (Today we will try to understand the biblical meaning of “heaven”, in order to have a better understanding of the reality to which this expression refers.) Cuối cùng ông xác nhận: (Phụ Lục 1)

- "Thiên đường không phải là một nơi chốn trừu tượng hay hữu hình cụ thể chiếm một khoảng không gian trên chín từng mây, mà thiên đường chỉ là mối liên hệ riêng tư và sống động giữa cá nhân của chính con người với Chúa Ba Ngôi." (Heaven is not an abstraction nor a physical place amid the clouds, but a living personal relationship with the Holy Trinity), (Phụ Lục 1, bản tin số 2)

Ít ngày sau, ngày 26 tháng 7, 1999, Giáo Hoàng John Paul II nói thêm trước quảng đại quần chúng (Phụ Lục 2):

- "Địa Ngục không phải là một nơi có những hình phạt do thượng đế đặt ra, nhưng chỉ là do kết quả của những thái độ và hành động con người tạo ra trong đời sống của họ." (Hell is not a punishment imposed extremely by God, but the condition resulting from attitudes and actions which people adopt in this life".)

(Catholic Culture)

Điều đáng nói ở đây là cho dù những định nghĩa mới này về Thiên Đàng, Hỏa Ngục đã gây xôn xao trong giới trí thức Âu Mỹ, tuyệt đại đa số con chiên đi nhà thờ đều "không hay biết" gì cả. Tính đến nay đã 21 năm, mỗi lần có ai đó nhắc đến quan niệm Thiên Đàng Hỏa Ngục của Giáo Hoàng như trên, nghĩa là khác với sự tin tưởng trước đây, thì các con chiên lớn, con chiên nhỏ đều "ngơ ngác" không tin rằng có ông Giáo Hoàng nào nói như thế.

Nhưng trách con chiên cũng không được, vì sau khi Giáo Hoàng John Paul II tuyên bố khơi khơi như nói chơi vậy, thì Ngài không làm gì khác, không sửa đổi giáo lý hay một lời kinh nào cả.

1. Kinh căn bản nhất là Kinh Tin Kính (theo conggiao.org) vẫn còn: "xuống ngục tổ tông, ngày thứ ba bởi trong kẻ chết sống lại; lên trời ngự bên hữu Đức Chúa Cha..."

2. Các bài giảng vẫn mô tả "thiên đàng" như là một nơi đến cuối cùng. Đọc bài "Thiên Đàng" đăng trên conggiao.org ngày 23 tháng 9, 2009 (tức 10 năm sau tuyên bố về Thiên Đàng của GH John Paul II) như sau:

"... Một người chết, với đời sống ân sủng trong linh hồn, sẽ lên thiên đàng ngày giờ Chúa xét thấy họ đã sắn sàng.

Thiên đàng là nhà chúng ta ở cùng với Chúa cha. Bây giờ chúng ta biết Chúa, nhưng một cách gián tiếp, chúng ta không thể thấy Ngài. Trên thiên đàng, chúng ta sẽ chiêm ngưỡng Ngài “mặt đối mặt”."

3. Việc ngơ ngẩn trước mắt là Ngài Giáo Hoàng John Paul II này vừa được phong thánh ngày 1 tháng 5, năm 2011 bởi Giáo Hoàng Benedict XVI. Vậy thì Ngài John Paul II làm thánh ở "giáo phận" nào trên Thiên Đàng mà chính ông bảo không có thực?

Và việc tức cười hơn nữa là trong khi Ngài John Paul II "hiểu khác" về Thiên Đàng thì Ngài cũng đã phong thánh cho biết bao người khác. Trong 26 năm làm giáo hoàng, ông đã đề cử 483 vị thánh, nắm giữ hơn 1.100 khán giả nói chung tại Vatican, ban hành 14 cuốn bách khoa về các vấn đề đạo đức, tôn giáo và xã hội và đi khắp thế giới

Giáo Hoàng cũng không chỉnh sửa lại các giáo điều trong giáo hội cho thích hợp với định nghĩa của Ngài.

Thí dụ, Giáo hội vẫn dạy là ông thánh Phê rô (Peter) giữ chìa khóa thiên đàng. Giờ không có Thiên Đàng thì ông thánh Phê rô đứng ở đâu? Thí dụ thứ hai, giáo hội vẫn bắt buộc tín đồ tin ngày Phục Sinh, rằng Chúa Giê-su sống lại và bay lên trời (Xem các này lễ buộc). Giờ không có Thiên Đàng thì Chúa Giê-su bay đi đâu? Thí dụ thứ ba, giáo hội cũng vẫn còn bắt giáo dân tin Đức Mẹ Thăng Thiên. Giờ không có Thiên Đàng, vậy Đức Mẹ bay về đâu?

4. Linh mục Ansgar Phạm Tĩnh còn bạo phổi, ngông nghênh, "chửi Cha" ông Giáo Hoàng John Paul II là "cứng lòng tin" là "lệch lạc", là "lờ mờ", (mà không biết) khi ông viết như sau, đăng trên tinmung.net như sau:

Thiên Đàng—Luyện Ngục & Hỏa Ngục

Lm Ansgar Phạm Tĩnh

Đối với niềm tin vào Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục, người ta thường có ba thái độ:

Thứ nhất là thái độ cứng lòng tin:

  • Chẳng có Thiên Đàng, cũng chẳng có Luyện Ngục hay Hỏa Ngục như Giáo Hội Công Giáo dạy! Có chăng là có Thiên Đàng nơi trần thế này mà thôi! Chết là hết, là kết thúc, xuôi tay nhắm mắt xong là hết đau khổ, hết lo lắng và hết … nợ đời!

Chính vì không tin vào thực tại của Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục ở đời sau, cho nên họ như những con thiêu thân chỉ biết lao đầu vào ăn chơi, hưởng thụ, trác táng, hút sách, phạm pháp, làm những việc vô luân thường đạo lý… Và cuối cùng khi chán ngán cuộc đời này, khi họ chán sống rồi thì … tự tử. Chấm hết!

Thứ hai là thái độ tin vào Chúa nhưng tin một cách lệch lạc:

  • Tin vào Thiên Chúa và chỉ tin có Thiên Đàng mà thôi! Luyện Ngục và Hỏa Ngục không thể có được bởi vì Thiên Chúa là Tình Yêu (1 Ga 4:16), Ngài không bao giờ dựng nên những thứ khủng khiếp ấy để trừng phạt hay hành hạ con cái của Ngài. Luyện Ngục và Hoả Ngục là những thứ mà Giáo Hội dựng nên để hù dọa người ta mà thôi!

Vì không tin có Luyện Ngục và Hoả Ngục cho nên họ chẳng quan tâm gì đến việc đọc kinh xin lễ, và làm việc hy sinh, hãm mình … để cầu nguyện cho những người đã qua đời. “Tất cả những ai tin vào danh Đức Giê-su và chịu phép Rửa Tội thì chắc chắn được cứu rỗi, vậy cầu nguyện, đọc kinh, tham dự Thánh Lễ, hy sinh cho người quá cố để làm gì? Vô ích! Tốn thời giờ” Họ dùng Thánh Kinh để lý luận như vậy!

Thứ ba là thái độ tin nhưng lờ mờ:

  • Những người thuộc nhóm này thì tin vào những lời giáo huấn của Giáo Hội về sự sống đời sau, tin chắc chắn có Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục, nhưng chẳng bao giờ họ hiểu rõ và hiểu đúng về thực trạng của Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục cả. Họ cũng chẳng hiểu Giáo Hội Công Giáo gồm có BA THÀNH PHẦN và sự liên đới chặt chẽ, và mối liên quan mật thiết giữa ba thành phần này trong Giáo Hội.

Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược là thế. Ông Giáo Hoàng ở trên cao quá, có lẽ cao hơn Chúa, nên các "đại diện Chúa" ở mỗi giáo xứ không ai nghe thấy gì cả.

Cũng lạ, là bất cứ điều gì Giáo Hoàng đã buộc chặt thì giáo dân Việt Nam nghe hết, và theo răm rắp. Nhưng khi Giáo Hoàng cởi tháo ra thì giáo dân không nghe, không hiểu, không nhớ. Rốt cuộc họ vẫn nhớ cái dây thòng lọng cũ mà thôi, và cứ thế mà truyền lại cho đến đời con đời cháu sau họ.

Thí dụ thứ nhất, ngày xưa giáo hội bắt buộc giáo dân không ăn đồ cúng, lên án chê bai và xa lánh những việc cúng kiến. Cho là việc thờ cúng ma quỷ. Đến Công Đồng Vatican II, Vatican muốn cởi mở để giáo dân Á Châu sống chung hòa mình với dân lương chung quanh. Nhưng ngay bây giờ, nếu hỏi một linh mục câu hỏi ngắn gọn: "Có nên ăn đồ cúng của dân lương hay không?" thì câu trả lời là đi lòng vòng 80km rồi trở về "ngẩn ngơ" chẳng rõ ông ấy muốn nói có hay không! Xem bài NAY ĐỒ DÂNG CÚNG, CÓ NÊN ĂN đăng trên http://gxphuhoa.org/

Thí dụ thứ hai, ngày xưa giáo hội rất gắt gao về việc bắt người phối ngẫu phải theo đạo Chúa trước khi làm lễ hôn phối. Nghe nói sau này, giáo hội "biết tôn trọng" quyền tự do tôn giáo của người khác, nên đã cho phép "đạo ai nấy giữ" (trên nguyên tắc vậy thôi). Thực tế, sự cởi mở này chỉ có trên vành môi một lúc thôi, vì họ buộc người theo CG phải thề hứa "làm hết sức mình" để dạy con theo CG theo Điều 1125 (xem bài HÔN NHÂN HỖN HỢP, KHÁC ĐẠO - JB. Lê Ngọc Dũng).

Thí dụ thứ ba, năm 1949, Giáo hoàng Pio XII đã ban bố một sắc lệnh rút phép thông công đối với bất cứ người Công giáo nào gia nhập các Đảng Cộng sản. Những năm sau này, Vatican không còn đề cập đến quan điểm này nữa, (xem btgcp.gov.vn) nhưng thái độ của nhiều linh mục và các con chiên vẫn kéo dài sự thù nghịch cho đến nay vẫn còn đậm nét. (xem các youtube của lm Nguyễn Duy Tân, Đặng Hữu Nam, Nguyễn Ngọc Nam Phong,...) và những cuộc lấn đất giành đất, biểu tình, gây gỗ,... chia rẽ... đã tràn lan trong từng giai đoạn khó khăn của đất nước.

Lạ một điều là nếu những người theo đạo CG tin rằng nước Thiên Đàng là thật, và dành riêng cho những người tin Chúa, thì tại sao họ lại bám víu lấy quyền lực và vật chất ở nước Việt Nam nhỏ bé này?

Chỉ có ... "Chúa" mới hiểu được những con người tham lam mang tên "Con Chúa". Tôi cam kết, Thiên Đàng là của riêng cho chiên các người, sẽ không một ai muốn giành giật với các người đâu. Nhưng mảnh đất Việt Nam khốn khổ này, xin các người để yên cho Cộng Sản Việt Nam quản lý, vì họ có công giành lại từ tay các thực dân Pháp, Mỹ, Nhật,... Các người bỏ tay ra!

Chào các "người chiên."

Lý Thái Xuân

 


PHỤ LỤC I

1- Báo Vatican.va: JOHN PAUL II - GENERAL AUDIENCE -Wednesday 21 July 1999

 

Dear Brothers and Sisters,

1. When the form of this world has passed away, those who have welcomed God into their lives and have sincerely opened themselves to his love, at least at the moment of death, will enjoy that fullness of communion with God which is the goal of human life.

As the Catechism of the Catholic Church teaches, “this perfect life with the Most Holy Trinity — this communion of life and love with the Trinity, with the Virgin Mary, the angels and all the blessed — is called ‘heaven’. Heaven is the ultimate end and fulfilment of the deepest human longings, the state of supreme, definitive happiness” (n. 1024).

Today we will try to understand the biblical meaning of “heaven”, in order to have a better understanding of the reality to which this expression refers.

... Xem tiếp=>

 

2- Bài tường thuật của NC Register:- Heaven Is an Intimate Relationship With God, Not a Place, Says Pope.

VATICAN CITY-- Heaven is not a place, but an intimate relationship with God that can be experienced partially on earth, Pope John Paul II said.

Heaven “is not an abstraction nor a physical place amid the clouds, but a living and personal relationship with the Holy Trinity,” the Pope said at his July 21 general audience.

The audience was held the day after the Pope returned from a two-week vacation in the Italian Alps. After the audience, he was scheduled to go to the papal villa at Castel Gandolfo, south of Rome. Until September, he will stay at the villa, returning briefly on Wednesdays for the audience.

The Pope's last audience talk before vacation had focused on God's judgment and mercy which, he said, is so great that the only people who will be condemned to hell are those who actively turn away from God.

Picking up where he had left off, the Pope said, “When this world has passed away, those who accepted God in their lives and were sincerely open to his love, at least at the moment of death, will enjoy that fullness of communion with God which is the goal of human existence.

It is possible to get a taste of heaven on earth, he said.

Through the sacraments, especially the Eucharist, and through acts of self-giving in charity, the Pope said, one can experience some of the happiness and peace which will reach its culmination in final, complete communion with God.

“If we are able to enjoy properly the good things that the Lord showers upon us every day of our earthly lives, then we have begun to experience the joy which will be completely ours in the next life,” the Pope said.

Pope John Paul said the idea of heaven as a place in the sky came from metaphorical biblical language contrasting the dwelling place of humanity and the dwelling place of God.

But the Old Testament makes it clear that God “cannot be enclosed in heaven,” that he hears human prayers, intervenes in human history and that, “through grace, believers can ascend” to God's presence, the Pope said.

The New Testament teaches that Jesus is the way to heaven for all men and women. Through his death and resurrection, all who believe in him were made “citizens of heaven,” he said.

“Therefore, after the journey of our earthly life, participation in complete intimacy with the Father passes through the Pascal mystery of Christ,” the Pope said.

Pope John Paul told visitors at the audience that care must be taken when trying to describe heaven because whatever descriptions people come up with “always remain inadequate.” (From combined wire services)

 

_____________

PHỤ LỤC II

1. Bài trích ngắn về Hỏa Ngục của GH John Paul II:

Hell Is the State of Those Who Reject God

GENERAL AUDIENCE

Wednesday 28 July 1999

Dear Brothers and Sisters,

Our catechesis last week focused on heaven, and this week we consider the reality of hell, the final destiny of those who reject the love of God and refuse his forgiveness.

Hell is not a punishment imposed externally by God, but the condition resulting from attitudes and actions which people adopt in this life. It is the ultimate consequence of sin itself. Sacred Scripture uses many images to describe the pain, frustration and emptiness of life without God. More than a physical place, hell is the state of those who freely and definitively separate themselves from God, the source of all life and joy. So eternal damnation is not God's work but is actually our own doing. Christian faith teaches us that there are creatures who have already given a definitive "no" to God; these are the spirits which rebelled against God and whom we call demons. They serve as a warning for human beings: eternal damnation remains a real possibility for us too. The reality of hell should not, however, be a cause of anxiety or despair for believers. Rather, it is a necessary and healthy reminder that human freedom has to be conformed to the example of Jesus, who always said "yes" to God, who conquered Satan, and who gave us his Spirit so that we too could call God "Father".

© L'Osservatore Romano, Editorial and Management Offices, Via del Pellegrino, 00120, Vatican City, Europe, Telephone 39/6/698.99.390.

This item 1183 digitally provided courtesy of CatholicCulture.org

Tạm dịch:

Anh chị em thân mến,

Giáo lý của chúng tôi tuần trước tập trung vào thiên đàng, và tuần này chúng tôi xem xét thực tế của địa ngục, định mệnh cuối cùng của những người từ chối tình yêu của Thiên Chúa và từ chối sự tha thứ ấy.

Địa ngục không phải là một hình phạt được áp đặt từ bên ngoài bởi Thiên Chúa, nhưng điều kiện xuất phát từ thái độ và hành động mà con người áp dụng trong cuộc sống này. Đó là hậu quả cuối cùng của chính tội lỗi. Sách thánh sử dụng nhiều hình ảnh để mô tả nỗi đau, sự thất vọng và trống rỗng của cuộc sống mà không có Chúa. Hơn cả một nơi vật chất, địa ngục là trạng thái của những người tự do và dứt khoát tách mình khỏi Thiên Chúa, nguồn gốc của mọi sự sống và niềm vui. Vì vậy, sự nguyền rủa đời đời không phải là việc của Chúa mà thực sự là việc của chúng ta. Đức tin Kitô giáo dạy chúng ta rằng có những sinh vật đã ban cho "không" dứt khoát cho Thiên Chúa; đây là những linh hồn nổi loạn chống lại Thiên Chúa và là người mà chúng ta gọi là quỷ. Chúng phục vụ như một lời cảnh báo cho con người: sự nguyền rủa đời đời vẫn là một khả năng thực sự đối với chúng ta. Tuy nhiên, thực tế của địa ngục không nên là một nguyên nhân gây lo lắng hoặc tuyệt vọng cho các tín đồ. Thay vào đó, đó là một lời nhắc nhở cần thiết và lành mạnh rằng tự do của con người phải tuân theo gương của Chúa Giêsu, người luôn nói "có" với Thiên Chúa, người đã chinh phục Satan, và đã cho chúng ta Thánh Linh của mình để chúng ta cũng có thể gọi Thiên Chúa là "Cha.

2- Ngoài ra, còn có nhiều bài phê bình về việc này, thí dụ trong bài sau:

Tạm dịch:

Địa ngục đã "bị rớt" do thời trang cho thấy rằng các phần quan trọng của thần học Kitô giáo đã bị ảnh hưởng bởi một xã hội thế tục nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân trên quyền lực và tâm lý con người đối với sự tuyệt đối về đạo đức. Denis de Rougement đã viết: "... nếu không có thiên đường thì không có địa ngục; nếu không có địa ngục thì không có tội lỗi, nếu không có tội lỗi thì không có thẩm phán; và nếu không có phán xét thì ác là thiện và thiện là ác. "

"Một tuần sau khi nói với tín hữu Công Giáo La Mã rằng thiên đàng không có ở trên các tầng mây, Giáo hoàng John Paul II nói hôm thứ tư [26 tháng 7 năm 1999] rằng địa ngục cũng không phải là một nơi chốn thực sự." Ông nói thêm: "có hay không có con người ở trong địa ngục 'không phải là điều chúng ta có thể biết.'"

Giáo hoàng John Paul II đã đưa ra các tiêu đề bằng cách nói rằng địa ngục không nên được coi là một thế giới ngầm rực lửa, mà là 'trạng thái của những người tự do và chắc chắn tách mình khỏi Thiên Chúa, nguồn gốc của mọi sự sống và niềm vui.'

Có vẻ như đó là một sự khởi đầu rời xa niềm tin của Giáo hội, những lời của giáo hoàng không phải hoàn toàn là mới. Giáo hội Công giáo La Mã vào năm 1960 [The Postconciliar Church] đã rời xa khái niệm địa ngục như một phòng tra tấn Âu Châu cổ xưa (thế kỷ 12 - 16) như là một phần của việc hiện đại hóa các giáo lý của Cộng Đồng Vatican thứ hai.

 


Đọc thêm:

1- Ba Giáo Hoàng Dẹp Bỏ Thiên Đàng (Ri Nguyễn sưu tầm)

2- Vatican scrambles after pope appears to deny existence of hell

3- Bài tổng hợp khái niệm về Thiên Đàng, Hỏa Ngục, và Luyện Ngục của Giáo Hoàng John Paul II:

Heaven, Hell and Purgatory

Authored By: Pope John Paul II

In three controversial Wednesday Audiences, Pope John Paul II pointed out that the essential characteristic of heaven, hell or purgatory is that they are states of being of a spirit (angel/demon) or human soul, rather than places, as commonly perceived and represented in human language. This language of place is, according to the Pope, inadequate to describe the realities involved, since it is tied to the temporal order in which this world and we exist. In this he is applying the philosophical categories used by the Church in her theology and saying what St. Thomas Aquinas said long before him.

"Incorporeal things are not in place after a manner known and familiar to us, in which way we say that bodies are properly in place; but they are in place after a manner befitting spiritual substances, a manner that cannot be fully manifest to us." [St. Thomas Aquinas, Summa Theologiae, Supplement, Q69, a1, reply 1]

Heaven is Fullness of Communion with God

Heaven as the fullness of communion with God was the theme of the Holy Father's catechesis at the General Audience of 21 July 1999. Heaven "is neither an abstraction not a physical place in the clouds, but a living, personal relationship with the Holy Trinity. It is our meeting with the Father which takes place in the risen Christ through the communion of the Holy Spirit," the Pope said.

1. When the form of this world has passed away, those who have welcomed God into their lives and have sincerely opened themselves to his love, at least at the moment of death, will enjoy that fullness of communion with God which is the goal of human life.

As the Catechism of the Catholic Church teaches, "this perfect life with the Most Holy Trinity this communion of life and love with the Trinity, with the Virgin Mary, the angels and all the blessed is called "heaven'. Heaven is the ultimate end and fulfilment of the deepest human longings, the state of supreme, definitive happiness" (n.1024).

Today we will try to understand the biblical meaning of "heaven", in order to have a better understanding of the reality to which this expression refers.

2. In biblical language "heaven"", when it is joined to the "earth", indicates part of the universe. Scripture says about creation: "In the beginning God created the heavens and the earth" (Gn 1:1).

Heaven is the transcendent dwelling-place of the living God

Metaphorically speaking, heaven is understood as the dwelling-place of God, who is thus distinguished from human beings (cf. Ps 104:2f.; 115:16; Is 66:1). He sees and judges from the heights of heaven (cf. Ps 113:4-9) and comes down when he is called upon (cf. Ps 18:9, 10; 144:5). However the biblical metaphor makes it clear that God does not identify himself with heaven, nor can he be contained in it (cf. 1 Kgs 8:27); and this is true, even though in some passages of the First Book of the Maccabees "Heaven" is simply one of God's names (1 Mc 3:18, 19, 50, 60; 4:24, 55).

The depiction of heaven as the transcendent dwelling-place of the living God is joined with that of the place to which believers, through grace, can also ascend, as we see in the Old Testament accounts of Enoch (cf. Gn 5:24) and Elijah (cf. 2 Kgs 2:11). Thus heaven becomes an image of life in God. In this sense Jesus speaks of a "reward in heaven" (Mt 5:12) and urges people to "lay up for yourselves treasures in heaven" (ibid., 6:20; cf. 19:21).

3. The New Testament amplifies the idea of heaven in relation to the mystery of Christ. To show that the Redeemer's sacrifice acquires perfect and definitive value, the Letter to the Hebrews says that Jesus "passed through the heavens" (Heb 4:14), and "entered, not into a sanctuary made with hands, a copy of the true one, but into heaven itself" (ibid., 9:24). Since believers are loved in a special way by the Father, they are raised with Christ and made citizens of heaven. It is worthwhile listening to what the Apostle Paul tells us about this in a very powerful text: "God, who is rich in mercy, out of the great love with which he loved us, even when we were dead through our trespasses, made us alive together with Christ (by grace you have been saved), and raised us up with him, and made us sit with him in the heavenly places in Christ Jesus, that in the coming ages he might show the immeasurable riches of his grace in kindness toward us in Christ Jesus" (Eph 2:4-7). The fatherhood of God, who is rich in mercy, is experienced by creatures through the love of God's crucified and risen Son, who sits in heaven on the right hand of the Father as Lord.

4. After the course of our earthly life, participation in complete intimacy with the Father thus comes through our insertion into Christ's paschal mystery. St Paul emphasizes our meeting with Christ in heaven at the end of time with a vivid spatial image: "Then we who are alive, who are left, shall be caught up together with them in the clouds to meet the Lord in the air; and so we shall always be with the Lord. Therefore comfort one another with these words" (1 Thes 4:17-18).

Sacramental life is anticipation of heaven

In the context of Revelation, we know that the "heaven" or "happiness" in which we will find ourselves is neither an abstraction nor a physical place in the clouds, but a living, personal relationship with the Holy Trinity. It is our meeting with the Father which takes place in the risen Christ through the communion of the Holy Spirit.

It is always necessary to maintain a certain restraint in describing these "ultimate realities" since their depiction is always unsatisfactory. Today, personalist language is better suited to describing the state of happiness and peace we will enjoy in our definitive communion with God.

The Catechism of the Catholic Church sums up the Church's teaching on this truth: "By his death and Resurrection, Jesus Christ has "opened' heaven to us. The life of the blessed consists in the full and perfect possession of the fruits of the redemption accomplished by Christ. He makes partners in his heavenly glorification those who have believed in him and remained faithful to his will. Heaven is the blessed community of all who are perfectly incorporated into Christ" (n. 1026).

5. This final state, however, can be anticipated in some way today in sacramental life, whose centre is the Eucharist, and in the gift of self through fraternal charity. If we are able to enjoy properly the good things that the Lord showers upon us every day, we will already have begun to experience that joy and peace which one day will be completely ours. We know that on this earth everything is subject to limits, but the thought of the "ultimate" realities helps us to live better the "penultimate" realities. We know that as we pass through this world we are called to seek "the things that are above, where Christ is seated at the right hand of God" (Col 3:1), in order to be with him in the eschatological fulfilment, when the Spirit will fully reconcile with the Father "all things, whether on earth or in heaven" (Col 1:20).

To the English-speaking pilgrims and visitors the Holy Father said:

I extend a special welcome to the young people taking part in the Forum of the European Youth Parliament, as well as to the St Vincent Ferrer Chorale from Kaohsiung, Taiwan, and the Taiwanese Native Folklore Group, accompanied by Cardinal Shan. Upon all the English-speaking visitors and pilgrims, especially those from England, Scotland, Korea, Taiwan, Canada and the United States, I invoke the grace and peace of our Lord Jesus Christ. May you have a happy and blessed summer!

Hell is the State of Those who Reject God

At the General Audience of Wednesday, 28 July 1999, the Holy Father reflected on hell as the definitive rejection of God. In his catechesis, the Pope said that care should be taken to interpret correctly the images of hell in Sacred Scripture, and explained that "hell is the ultimate consequence of sin itself... Rather than a place, hell indicates the state of those who freely and definitively separate themselves from God, the source of all life and joy".

1. God is the infinitely good and merciful Father. But man, called to respond to him freely, can unfortunately choose to reject his love and forgiveness once and for all, thus separating himself for ever from joyful communion with him. It is precisely this tragic situation that Christian doctrine explains when it speaks of eternal damnation or hell. It is not a punishment imposed externally by God but a development of premises already set by people in this life. The very dimension of unhappiness which this obscure condition brings can in a certain way be sensed in the light of some of the terrible experiences we have suffered which, as is commonly said, make life "hell".

In a theological sense however, hell is something else: it is the ultimate consequence of sin itself, which turns against the person who committed it. It is the state of those who definitively reject the Father's mercy, even at the last moment of their life.

Hell is a state of eternal damnation

2. To describe this reality Sacred Scripture uses a symbolical language which will gradually be explained. In the Old Testament the condition of the dead had not yet been fully disclosed by Revelation. Moreover it was thought that the dead were amassed in Sheol, a land of darkness (cf. Ez. 28:8; 31:14; Jb. 10:21f.; 38:17; Ps 30:10; 88:7, 13), a pit from which one cannot reascend (cf. Jb. 7:9), a place in which it is impossible to praise God (cf. Is 38:18; Ps 6:6).

The New Testament sheds new light on the condition of the dead, proclaiming above all that Christ by his Resurrection conquered death and extended his liberating power to the kingdom of the dead.

Redemption nevertheless remains an offer of salvation which it is up to people to accept freely. This is why they will all be judged "by what they [have done]" (Rv 20:13). By using images, the New Testament presents the place destined for evildoers as a fiery furnace, where people will "weep and gnash their teeth" (Mt 13:42; cf. 25:30, 41), or like Gehenna with its "unquenchable fire" (Mk 9:43). All this is narrated in the parable of the rich man, which explains that hell is a place of eternal suffering, with no possibility of return, nor of the alleviation of pain (cf. Lk. 16:19-3 1).

The Book of Revelation also figuratively portrays in a "pool of fire" those who exclude themselves from the book of life, thus meeting with a "second death" (Rv. 20:13f.). Whoever continues to be closed to the Gospel is therefore preparing for 'eternal destruction and exclusion from the presence of the Lord and from the glory of his might" (2 Thes 1:9).

3. The images of hell that Sacred Scripture presents to us must be correctly interpreted. They show the complete frustration and emptiness of life without God. Rather* than a place, hell indicates the state of those who freely and definitively separate themselves from God, the source of all life andjoy. This is how the Catechism of the Catholic Church summarizes the truths of faith on this subject: "To die in mortal sin without repenting and accepting God's merciful love means remaining separated from him for ever by our own free choice. This state of definitive self-exclusion from communion with God and the blessed is called 'hell'" (n. 1033).

"Eternal damnation", therefore, is not attributed to God's initiative because in his merciful love he can only desire the salvation of the beings he created. In reality, it is the creature who closes himself to his love. Damnation consists precisely in definitive separation from God, freely chosen by the human person and confirmed with death that seals his choice for ever. God's judgement ratifies this state.

We are saved from going to hell by Jesus who conquered Satan

4. Christian faith teaches that in taking the risk of saying "yes" or "no", which marks the human creature's freedom, some have already said no. They are the spiritual creatures that rebelled against God's love and are called demons (cf. Fourth Lateran Council, DS 800-801). What happened to them is a warning to us: it is a continuous call to avoid the tragedy which leads to sin and to conform our life to that of Jesus who lived his life with a "yes" to God.

Eternal damnation remains a real possibility, but we are not granted, without special divine revelation, the knowledge of whether or which human beings are effectively involved in it. The thought of hell — and even less the improper use of biblical images — must not create anxiety or despair, but is a necessary and healthy reminder of freedom within the proclamation that the risen Jesus has conquered Satan, giving us the, Spirit of God who makes us cry "Abba, Father!" (Rm. 8:15; Gal. 4:6).

This prospect, rich in hope, prevails in Christian proclamation. It is effectively reflected in the liturgical tradition of the Church, as the words of the Roman Canon attest: "Father, accept this offering from your whole family ... save us from final damnation, and count us among those you have chosen".

To the English-speaking pilgrims and visitors, the Holy Father said.

I am pleased to greet the English-speaking pilgrims and visitors present at today's audience, especially those from England, Scotland, Nigeria, Hong Kong and the United States of America. I wish you a pleasant visit to Christian Rome and I invoke upon you the grace and peace of our Lord Jesus Christ.

*[Note: The original Italian says, "(Più che) More than a place, hell indicates..." This suggests correctly that although hell is not essentially "a place," rather the definitive loss of God,  confinement is included. Thus, after the general resurrection the bodies of the damned, being bodies not spirits, must be in "some place," in which they will receive the punishment of fire.] return to text

Purgatory Is Necessary Purification

Before we enter into full communion with God, every trace of sin within us must be eliminated and every imperfection in our soul must be corrected

At the General Audience of Wednesday, 4 August 1999, following his catecheses on heaven and hell, the Holy Father reflected on Purgatory. He explained that physical integrity is necessary to enter into perfect communion with God therefore "the term purgatory does not indicate a place, but a condition of existence", where Christ "removes ... the remnants of imperfection".

1. As we have seen in the previous two catecheses, on the basis of the definitive option for or against God, the human being finds he faces one of these alternatives:  either to live with the Lord in eternal beatitude, or to remain far from his presence.

For those who find themselves in a condition of being open to God, but still imperfectly, the journey towards full beatitude requires a purification, which the faith of the Church illustrates in the doctrine of "Purgatory" (cf. Catechism of the Catholic Church, n. 1030-1032).

To share in divine life we must be totally purified

2. In Sacred Scripture, we can grasp certain elements that help us to understand the meaning of this doctrine, even if it is not formally described. They express the belief that we cannot approach God without undergoing some kind of purification.

According to Old Testament religious law, what is destined for God must be perfect. As a result, physical integrity is also specifically required for the realities which come into contact with God at the sacrificial level such as, for example, sacrificial animals (cf. Lv 22: 22) or at the institutional level, as in the case of priests or ministers of worship (cf. Lv 21: 17-23). Total dedication to the God of the Covenant, along the lines of the great teachings found in Deuteronomy (cf. 6: 5), and which must correspond to this physical integrity, is required of individuals and society as a whole (cf. 1 Kgs 8: 61). It is a matter of loving God with all one's being, with purity of heart and the witness of deeds (cf. ibid., 10: 12f.)

The need for integrity obviously becomes necessary after death, for entering into perfect and complete communion with God. Those who do not possess this integrity must undergo purification. This is suggested by a text of St Paul. The Apostle speaks of the value of each person's work which will be revealed on the day of judgement and says:  "If the work which any man has built on the foundation [which is Christ] survives, he will receive a reward. If any man's work is burned up, he will suffer loss, though he himself will be saved, but only as through fire" (1 Cor 3: 14-15).

3. At times, to reach a state of perfect integrity a person's intercession or mediation is needed. For example, Moses obtains pardon for the people with a prayer in which he recalls the saving work done by God in the past, and prays for God's fidelity to the oath made to his ancestors (cf. Ex 32: 30, 11-13). The figure of the Servant of the Lord, outlined in the Book of Isaiah, is also portrayed by his role of intercession and expiation for many; at the end of his suffering he "will see the light" and "will justify many", bearing their iniquities (cf. Is 52: 13-53, 12, especially vv. 53: 11).

Psalm 51 can be considered, according to the perspective of the Old Testament, as a synthesis of the process of reintegration:  the sinner confesses and recognizes his guilt (v. 3), asking insistently to be purified or "cleansed" (vv. 2, 9, 10, 17) so as to proclaim the divine praise (v. 15).

Purgatory is not a place but a condition of existence

4. In the New Testament Christ is presented as the intercessor who assumes the functions of high priest on the day of expiation (cf. Heb 5: 7; 7: 25). But in him the priesthood is presented in a new and definitive form. He enters the heavenly shrine once and for all, to intercede with God on our behalf (cf. Heb 9: 23-26, especially, v. 24). He is both priest and "victim of expiation" for the sins of the whole world (cf. 1 Jn 2: 2).

Jesus, as the great intercessor who atones for us, will fully reveal himself at the end of our life when he will express himself with the offer of mercy, but also with the inevitable judgement for those who refuse the Father's love and forgiveness.

This offer of mercy does not exclude the duty to present ourselves to God, pure and whole, rich in that love which Paul calls a "[bond] of perfect harmony" (Col 3: 14).

5. In following the Gospel exhortation to be perfect like the heavenly Father (cf. Mt 5: 48) during our earthly life, we are called to grow in love, to be sound and flawless before God the Father "at the coming of our Lord Jesus with all his saints" (1 Thes 3: 12f.). Moreover, we are invited to "cleanse ourselves from every defilement of body and spirit" (2 Cor 7: 1; cf. 1 Jn 3: 3), because the encounter with God requires absolute purity.

Every trace of attachment to evil must be eliminated, every imperfection of the soul corrected. Purification must be complete, and indeed this is precisely what is meant by the Church's teaching on purgatory. The term does not indicate a place, but a condition of existence. Those who, after death, exist in a state of purification, are already in the love of Christ who removes from them the remnants of imperfection (cf. Ecumenical Council of Florence, Decretum pro Graecis:  DS 1304; Ecumenical Council of Trent, Decretum de iustificatione:  DS 1580; Decretum de purgatorio:  DS 1820).

It is necessary to explain that the state of purification is not a prolungation of the earthly condition, almost as if after death one were given another possibility to change one's destiny. The Church's teaching in this regard is unequivocal and was reaffirmed by the Second Vatican Council which teaches:  "Since we know neither the day nor the hour, we should follow the advice of the Lord and watch constantly so that, when the single course of our earthly life is completed (cf. Heb 9: 27), we may merit to enter with him into the marriage feast and be numbered among the blessed, and not, like the wicked and slothful servants, be ordered to depart into the eternal fire, into the outer darkness where "men will weep and gnash their teeth' (Mt 22: 13 and 25: 30)" (Lumen gentium, n. 48).

6. One last important aspect which the Church's tradition has always pointed out should be reproposed today:  the dimension of "communio". Those, in fact, who find themselves in the state of purification are united both with the blessed who already enjoy the fullness of eternal life, and with us on this earth on our way towards the Father's house (cf. CCC, n. 1032).

Just as in their earthly life believers are united in the one Mystical Body, so after death those who live in a state of purification experience the same ecclesial solidarity which works through prayer, prayers for suffrage and love for their other brothers and sisters in the faith. Purification is lived in the essential bond created between those who live in this world and those who enjoy eternal beatitude.

To the English-speaking pilgrims and visitors the Holy Father said: 

I am pleased to greet the English-speaking visitors and pilgrims present at today's Audience, especially those from England, Ireland, Indonesia, Hong Kong, Japan and the United States. Upon all of you I invoke the grace and peace of our Lord Jesus Christ. Happy summer holidays to you all!

Taken from: L'Osservatore Romano Weekly Edition in English Heaven: 28 July 1999, 7 Hell: 4 August 1999, 7 Purgatory: 11/18 August, 7

L'Osservatore Romano is the newspaper of the Holy See. The Weekly Edition in English is published for the US by:

The Cathedral Foundation L'Osservatore Romano English Edition 320 Cathedral St. Baltimore, MD 21201 Subscriptions: (410) 547-5315 Fax: (410) 332-1069 lormail@catholicreview.org

 

Trang Tôn Giáo

Các bài cùng tác giả LTX

Các bài khoa học

 ▪ Những Tảng Đá Ngoài Không Gian - Lý Thái

Vệ tinh Rosat của Đức suýt rơi xuống Bắc Kinh - Lý Thái sưu tầm

Tìm Hiểu Thiên Nhiên: Hào Quang Mặt Trời - Lý Thái Xuân

Tìm Hiểu Thiên Nhiên: Góc đối Tia Cực Quang - Lý Thái Xuân

Những Trụ Ánh Sáng Khác Thường Trên Thành Phố Latvia - Lý Thái Xuân

Gallileo: 100 Giờ Kỷ Niệm Thiên Văn học bắt đầu - Lý Thái Xuân

Những cuộn Hào Quang Ban Mai - Lý Thái Xuân

Trước Lucy đã có Ardi - Lý Thái Xuân

Vũ Trụ Mà Chúng Ta Biết Được - Lý Thái Xuân

Lý Thuyết Mới Về Nguồn Năng Lượng Đầu Tiên Của Sự Sống - Lý Thái

Hành Tinh của Yuri - Nhìn Từ Không Gian - Lý Thái

Một Chuyến Bay Xuyên Vũ Trụ - Lý Thái sưu tầm

Một Phút Câu Chuyện Loài Người Chúng Ta - Lý Thái (giới thiệu)

Vòi Rồng Ở Florida - Lý Thái

Có Gì Huyền Bí Trong Đám Mây Ngũ Sắc? - Lý Thái

Vài Tai Nạn Lớn Của Các Giàn Khoan Dầu trên Thế Giới - Lý Thái

Bình Minh Của Đại Nguyệt - Lý Thái

Sự Sống Trên Sao Hỏa? - Lý Thái

Nasa Tìm Thấy Bằng Chứng Của Một Đại Dương Cổ Đại Trên Sao Hỏa - Lý Thái

Hào Quang Mặt Trời Rực Rỡ Trên Dãy Hy Mã Lạp Sơn - Lý Thái Xuân


▪ 1 2 >>>

Các bài đối thoại

 ▪ Cảm nghĩ sau bài "Một bài viết thiếu tiêu chuẩn.." của ông Nguyễn Tường Tâm - Lý Thái Xuân

Tư Cách Đối Thoại - Lý Thái Xuân

Phản Hồi Nick Bình Nguyễn - Đừng Bắt Chước Công Giáo - Lý Thái

Thư hồi đáp GS Nguyễn Đăng Hưng V/V Tôn Vinh Alexandre De Rhodes - Tòa soạn SH

Vụ Đặt Tên Đường - Cái Gì Ở Đàng Sau? - Lý Thái Xuân


▪ ▪

Các bài thời sự

 ▪ Tại sao người Mỹ đi bầu vào ngày thứ ba? - Lý Thái Xuân

Bài Diễn Văn Nhậm Chức của Tổng Thống Obama - Lý Thái Xuân

Diễn Văn Tổng Thống Barack Obama Nhân Ngày Tựu Trường - Lý Thái

Những Tờ Tuyên Cáo của chính phủ Hoa Kỳ - Lý Thái

Các Biến Động Trung Đông và Bắc Phi - Mốc Thời Gian - Lý Thái

Diễn Biến Chính Trị Ở Libya - Lý Thái

Nhân ngày Độc Lập Hoa Kỳ - Những Lá Cờ Độc Lập Trên Thế Giới - Lý Thái

Cảm Xúc Dâng Tràn Hội Trường Dân Chủ Với Gabrielle Giffords - Lý Thái ghi

ITCCS Tuyên Bố: Giáo Hội Ca Tô Rô Ma Là Một Tổ Chức Tội Phạm Quốc Tế - Lý Thái

Câu Chuyện Về Ngày Độc Lập và Ngày Lập Quốc Hoa-kỳ - holidays.net/ Lý Thái dịch

Vài Hình Ảnh Trong Chuyến Đi Mỹ 2015 của TBT Nguyễn Phú Trọng - Lý Thái collections

Vatican Hoang Mang Vì Món Quà "Cây Thánh Giá Cộng Sản" của Tổng Thống Bolivia Tặng Giáo Hoàng Francis - Jonathan Watts /Latin America

Tính Cách Tương Đối Trong Các Khái Niệm Nhân Quyền, Tự Do Và Dân Chủ - Lý Thái

Cuộc gọi điện thoại chúc mừng những người bạn đã bầu cho Trump - Lý Thái

Câu Chuyện Về Ngày Độc Lập và Ngày Lập Quốc Hoa-kỳ - holidays.net/ Lý Thái dịch

Vài Ý Nghĩa Khác Nhau Qua Lịch Sử Của Chữ Vạn - Lý Thái Xuân

Giá trị chiếc ấn vàng của Vua Minh Mạng dưới mắt 1 người Việt Nam - Lý Thái Xuân

LETTRE AU Président de La République Franaise. - Anh Tuấn Lê (dịch)

Câu chuyện lớp dạy tiếng Việt ở thành phố "Gió Tanh Mưa Máu" - Lý Thái Xuân


▪ ▪

Các bài lịch sử

 ▪ Những Ý Nghĩa Trong Đồng Dollar Mỹ - Lý Thái Xuân

Chiến Tranh Việt Nam Và Một Vài Con Số - Lý Thái Xuân sưu tầm

Nhận Dạng Sắc Dân Cụ Hồ Chí Minh Là Chuyện Nhảm Nhí - Lý Thái Xuân

Sự Thật Về "Nhân Vật Nguyễn Trường Tộ" Như Thế Nào? - Lý Thái Xuân

Liên Minh Bí Mật của Hoa Kỳ và Vatican - Lý Thái Xuân

Thêm Vài Lập Luận - Không Thể Gọi VNCH Là Quốc Gia - Lý Thái Xuân

Bài Phát Biểu Trước Thủ Tướng Phạm Minh Chính Tại San Francisco - 17 Tháng 5, 2022 - Lý Thái Xuân

Ba Trọng Tội, và Lòng Dạ của Pétrus Ký, Qua 8 Lá Thư của Ông Gửi Chính Quyền Thực Dân Pháp - Lý Thái Xuân tóm lược

Những Tác Phẩm Văn Học Pétrus Ký Có Mục Đích Gì? - 6 Bằng Chứng - Lý Thái Xuân trích lược


▪ ▪

Các bài xã hội

 ▪ Nửa Thế Kỷ Đi Về - Những ngày đầu ở Hà Nội - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 1 - Con Đường Quê - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về - 2 - Đi Ải Nam Quan, Ghé Thăm Tô Thị - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 3 - Ải Chi Lăng và Những Quả Na Giai - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 4 - Đường Đi Điện Biên - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 5 - Xe Đò Từ Hà Nội vào Sàigòn - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 6 - Chủ mới ngôi nhà cũ - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 7 - Ngôi Trường Xưa, Cô Láng Giềng, Người Khuyết Tật - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 8 - Những Chiếc Cầu, Câu Sấu, Lầu Nội Trú - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 9 - Hành Lý Mang Về - Lý Thái Xuân

Những Chủ Đề Mới Trong Thiệp Chúc Mùa Đông - Lý Thái

Ngày Xem "Đừng Đốt" - Lý Thái Xuân

Ngày Quốc Tế Phụ Nữ: Đệ Nhất Phu Nhân Obama và Bà Ngoại Trưởng Clinton - Lý Thái lược dịch

"Cãi Nhau Cho Phải Cách" Với Người Bạn Đời? - Lý Thái Xuân

Bước Đường 150 Năm Và Một Giấc Mơ - Lý Thái

Tâm Sự Khi Mẹ Ngủ - Lý Thái Xuân

Tấm Thiệp Mùa Đông của Ma Soeur T.M. - Lý Thái Xuân

Nhân Lễ Hội Chém Lợn - Lễ Ân Xá Cho Gà Tây Tại Tòa Bạch Ốc - Lý Thái

Tam Đoạn Luận - Khi Nào Đúng và Khi Nào Sai? - Lý Thái

Khi Kỳ Vọng Của Cha Mẹ Không Thể Đạt Tới - Lý Thái Xuân


▪ 1 2 >>>




Đó đây


2024-04-20 - KHÔNG BIẾT NHỤC - Nhóm Việt Nam vinh danh các liệt sĩ Hàn Quốc trong chiến tranh Việt Nam - Chủ nhật ngày 17/3/2024, 1 nhóm Việt Nam đến viếng mộ 5.099 quân nhân Hàn chết trong chiến tranh ở Việt Nam. Dòng chữ trên một tấm có nội dung: “Bởi vì các chiến sĩ của các bạn yên nghỉ ở đây, đất nước chúng ta đứng vững với niềm tự hào.” Thật là không biết nhục!!

2024-04-19 - Israel Tấn Công Trả Đũa Iran -

2024-04-19 - 80 Năm Thực Dân Pháp Đô Hộ Việt Nam - Văn minh hay bóc lột? -

2024-04-19 - HOÀNG NAM: DÂN TA ĐÃ QUÁ NHÂN TỪ VỚI HỌ NGÔ - Gửi Hoàng Nam, chủ kênh Challenge Me.

2024-04-18 - "THUẾ THUỘC ĐỊA" - 60 NĂM CHÂU PHI VẪN LÀ BÒ SỮA NUÔI BÉO NƯỚC PHÁP -

2024-04-18 - Ổi Xanh: 274. Ông Võ Văn Thưởng từ chức. Thái độ của HDH và một số YouTuber... bố đời. -

2024-04-17 - Sidney, Úc: 1 Giám mục bị đâm trong lúc làm lễ - Không biết Chúa làm gì mà bắt các giám mục của Chúa phải đổ vỏ! Các đây mấy năm, có viên chức chính phủ đề nghị treo bảng ở các nhà thờ "Đây là nơi nguy hiểm cho trẻ con"

2024-04-16 - Đọc báo QĐND - Bài viết: Không "chính trị hoá" các vụ án kinh tế -

2024-04-14 - Trực tiếp tại Ấp Chiến Lược Bolsa? Quê hương Nhà dâm chủ cuội Nguyễn Văn Đài Rè - Bạn có tin ở đây là Hưng Yên, gần Hà Nội? Cứ tưởng như một thành phố ở Châu Âu!

2024-04-13 - Nhận Diện Cách Mạng Màu Tại Việt Nam -



▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 >>>




Thư, ý kiến ngắn
● 2024-04-21 - KHÔNG BIẾT NHỤC - Một Nhóm Việt Nam vinh danh các lính Hàn trong chiến tranh Việt Nam! - SH sưu tầm -

● 2024-04-19 - “CỬA LÒ - KHÁT VỌNG TOẢ SÁNG” - Nguyễn Tiến Trung -

● 2024-04-16 - Bất bình trước sự san bằng, trộn lẫn CHÍNH /TÀ của những người mù sử: HOÀNG NAM - Chủ kênh Challenge Me - FB Lý Thái Xuân -

● 2024-04-01 - Phim ĐÀO PHỞ & PIANO -Tại sao không nên đánh dấu người yêu nước bằng biểu hiệu của một tập thể thiểu số - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-21 - CHỐNG CỘNG: Chuyện cười ra nước mắt ở Sở Học Chánh Tacoma, Wa - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-09 - Tổng thống Nga, Vladimir Putin đọc thông điệp gửi Quốc hội Liên bang (29/2/2024) - Gò Vấp -

● 2024-03-09 - Các hoạt động của Mặt Trận Việt Nam Công Giáo Cứu Quốc trong những năm 1942-1954 - trích Hồi ký Nguyễn Đình Minh -

● 2024-03-08 - Hồi ký lịch sử 1942-1954 - Liên Quan đến Giám mục Lê Hữu Từ, Khu tự trị Phát Diệm, Công Giáo Cứu Quốc - VNTQ/ Khôi Nguyên Nguyễn Đình Thư -

● 2024-02-15 - Trương vĩnh Ký dưới con mắt của người dân - Trần Alu Ngơ -

● 2024-02-14 - Các nhà hoạt động ẤN ĐỘ GIÁO phản đối chuyến viếng thăm của Giáo hoàng John Paul II - FB An Thanh Dang -

● 2024-02-09 - “KHÁT VỌNG NON SÔNG” của VTV1 và chuyện Trương Vĩnh Ký - Nguyễn Ran -

● 2024-02-05 - Góc kể công - Đồng bào Rô ma giáo cũng có người yêu nước vậy! Đúng. - Lý Thái Xuân -

● 2024-02-01 - Câu Lạc Bộ Satan Sau Giờ Học Dành Cho Trẻ 5-12 Tuổi Sắp Được Khai Trương Ở Cali, Hoa Kỳ - Anh Nguyen -

● 2024-01-29 - Giáo hội Rô ma giáo Đức "chết đau đớn" khi 520.000 người rời bỏ trong một năm - The Guardian -

● 2024-01-29 - Một tên Thượng Đế-Chúa ngu dốt về vũ trụ, nhưng thích bốc phét là tạo ra vũ trụ - Ri Nguyễn gửi Phaolo Thai & John Tornado -

● 2024-01-29 - Kinh "Thánh" dạy Con Chiên Giết Tất Cả Ai Theo Tôn Giáo Khác - Ri Nguyễn vs John Tomado -

● 2024-01-29 - Nhân Quyền Ở Nước Mỹ: Vụ Án Oan, 70 Năm Sau Khi Tử Hình Bé George Stinney - - Giác Hạnh sưu tầm -

● 2024-01-29 - NOEL - Ba Giáo Hoàng John Paul II, Benedict XVI, Francis I Thú Nhận Đã Bịp Chiên- Cừu Chuyện Jesus Ra Đời - Ri Nguyen -

● 2024-01-29 - Một dàn đồng ca, ngày càng đặt câu hỏi về quyền lực của Giáo hoàng - John L. Allen Jr. -

● 2024-01-29 - Tỷ lệ phá thai nơi người công giáo lại cao hơn nơi người ngoài công giáo! - Lê Hải Nam -


▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 >>>