●   Bản rời    

Trước khi làm Tổng Thống, Thomas Jefferson cảnh giác cái Ác Ôn của Ki-Tô Giáo

Subject: Fwd:_Tự_Do_Tôn-Giáo
From: nqng
Date: Sat, December 02, 2017 7:02 pm

Kính gởi Diễn-Đàn,
Tài liệu về Tự Do Tôn-Giáo theo tư tưởng của Ông Thomas Jefferson nguyên bản đính kèm. Xin trích dịch mấy đoạn dưới đây.
Ông Jefferson, năm 1781-1782, đã phát biểu những câu:
@ Cảnh giác cái ác ôn của Ki-Tô Giáo từ thế kỷ thứ 4.
@ Đặt sự bình đẳng giữa các Tôn-Giáo (Hữu-Thần = Vô-Thần)
@ Tách rời Tôn Giáo ra khỏi Chính-Phủ.
@ Giá trị qua cách sống chớ không qua lời lẽ.
Hoan nghinh mọi ý kiến từ quí vị.

NQ Nguyên

==================

Đài Tưởng Niệm Thomas Jefferson (1743-1826),
* Tác giả bản Tuyên Ngôn Độc Lập (1776)
* Tổng Trưởng Ngoại Giao đầu tiên
* Phó Tổng Thống thứ hai
* Tổng Thống thứ ba

Dưới đây là những lời của chính ông Jefferson trước khi làm Tổng Thống ("Những Văn-Bản Thuộc Bang Virginia, Query XVII," 1781-1782):

@ "Từ thuở ban sơ của Ki-Tô Giáo đến nay, hàng triệu đàn ông, đàn bà, và trẻ em vô tội bị hỏa thiêu, hành hạ, trừng phạt, và ngục tù."
@ Chẳng gây thương tích tôi Chẳng móc túi tôi hoặc bẻ cẳng tôi nếu láng giềng của tôi nói "có 20 Thần-Linh" hoặc nói "Không có Thần-Linh nào.

Hiến Pháp Hoa Kỳ (1787) có ghi: "Tự Do Tôn-Giáo: "Quốc Hội không ra luật kính trọng một thành tựu của mọi Tôn-Giáo, hoặc ngăn cấm tự do thực hành theo đó".

Đối với TT Thomas Jefferson, Tự Do Tôn Giáo nghĩa là tự do cho tất cả Tôn-Giáo, không chỉ riêng của Ông, không chỉ riêng của ta, không chỉ riêng của bạn, mà tất cả Tôn-Giáo. Và Jefferson tin rằng Đa-Thần, Độc-Thần, và Vô-Thần nên đặt trên nền tảng bình đẳng trong giám sát của chính-phủ. Không được đặc ân nào và cũng không bị trừng phạt nào bởi chính-phủ. Tất cả đồng dều hợp lệ trong vòng luật pháp. Sau cùng, và quan trọng khắp cùng, Jefferson tin rằng đo lường cho chúng ta là sử dụng trong đời sống chớ không phải bằng lời.

===================================

Freedom Of Religion According To Thomas Jefferson
(https://www.huffingtonpost.com/entry/freedom-of-religion-accor_b_14712844.html)


THE BLOG 02/14/2017 11:35 am ET Updated Feb 14, 2017
Freedom Of Religion According To Thomas Jefferson

By Christopher Rollston



Much blood has been shed during human history in the name of religion. Thomas Jefferson (1743-1826) knew this all too well. Here are Jefferson’s very words: “Millions of innocent men, women, and children, since the introduction of Christianity, have been burnt, tortured, fined, and imprisoned” (“Notes on the State of Virginia, Query XVII,” 1781-1782). It is useful to recount a few such incidents which occurred during periods prior to Jefferson, some of which he may very well have had in mind. John Hus (1369-1415) was a Czech Priest, but he had been critical of the Church, especially the perceived moral failings of some of the Church’s clerics. In addition, his views on Holy Communion were different from the established doctrines of the Church. And he was candid about being displeased with the Church’s use of Indulgences. For such things, John Hus was summoned to appear before the Council of Constance (in 1415). Emperor Sigismund had given Hus a guarantee of safe conduct for the Council. But at the Council, he was condemned and then summarily burned at the stake.

But there is more. At this same Council, the views of the English Churchman and Oxford teacher John Wycliffe (ca. 1320-1384) were also condemned. Wycliffe was deceased, though, having died peacefully around thirty years before the Council of Constance. But he had been buried in a Church Cemetery, so the Council decreed that Wycliffe’s body should be exhumed. And in time his remains were exhumed (in 1428), and then callously thrown into the Swift River. Or again, the great reformer John Calvin (1509-1564) is famous for offering sanctuary to the Spanish physician and theologian Michael Servetus (1511-1553) because Servetus was fleeing from the Roman Catholic Inquisition. But after the arrival of Servetus in Geneva, John Calvin soon had him burned at the stake, because Calvin was displeased that Servetus did not accept the doctrine of the Trinity. Of course, on a much larger scale, the European Thirty Years’ War (1618-1648) was a bloodbath anchored in religious garb, leaving in its wake some eight million dead. It is not surprising, therefore, that Thomas Jefferson wished for freedom of religion to be the law of the land in the United States.

******************************
Thomas Jefferson was the first Secretary of State of the United States, the second Vice President of the United States, and the third President of the United States (1801-1809). Of course, he was particularly proud of the Declaration of Independence (1776). For this reason, at Jefferson’s Monticello (just outside of Charlottesville, Virginia), the following words are chiseled deeply into an obelisk as the opening of his epitaph: “Here was buried Thomas Jefferson, author of the Declaration of American Independence.” The words of the Declaration are powerful, moving. Jefferson was so very justified in the pride that he felt as its author.
But that is not the conclusion of his epitaph. Here are the words that immediately follow: Author of “the Statute of Virginia for Religious Freedom.” This document was drafted the year after the Declaration of Independence (i.e., in 1777). It is a particularly powerful, moving document as well. Here are some of the most poignant and direct words from that foundational document: “Be it enacted by General Assembly that no man shall be compelled to frequent or support any religious worship, place, or ministry whatsoever, nor shall be enforced, restrained, molested, or burthened in his body or goods, nor shall otherwise suffer on account of his religious opinions or belief, but that all men shall be free to profess, and by argument to maintain, their opinions in matters of Religion, and that the same shall in no wise diminish, enlarge or affect their civil capacities.”

Obviously, Thomas Jefferson believed that someone’s religious beliefs were a matter of conscience, and he believed that coercion should never be part of the equation.

Jefferson fleshed out his views about religious freedom in even more concrete form just four or five years later. Here are some of his most candid statements:
“It does me no injury for my neighbor to say there are twenty gods, or no god. It neither picks my pocket nor breaks my leg” (“Notes on the State of Virginia, Query XVII,” dating to 1781-1782).

I have long marveled at those two sentences. After all, with those words, Jefferson proclaims that polytheism and atheism, and everything in between, are all acceptable positions for the citizens of Virginia. For Thomas Jefferson, religion is a matter of conscience and so long as it is not “injurious to others” (a phrase he uses in the same context), religion is not something with which the government should be concerned.

The Constitution of the United States was penned some five years later, and the First Amendment to the Constitution has language that embraces Jefferson’s stance on the freedom of religion. Here are those immortal words: “Congress shall make no law respecting an establishment of religion, or prohibiting the free exercise thereof” (1787). Later, after being elected to the Presidency of the United States, during Thomas Jefferson’s First Inaugural Address (on March 4, 1801), he uttered these potent words: “It is proper that you should understand what I deem the essential principles of our Government, and consequently those which ought to shape its Administration.” Then, within the list of essential principles are the words “freedom of religion.” Similarly, in Jefferson’s discussions of the University of Virginia (which he founded, which is the third notation of his epitaph), he notes that the Constitution of the United States “places all sects of religion on an equal footing” (August 4, 1818).
It will come as no surprise that Thomas Jefferson was criticized in his own day for his views of religion, including his belief in the freedom of religion. For example, at one point a certain Mrs. Samuel H. Smith wrote a letter to him about such matters. She was someone whom he knew from societal events in Washington as well as from a prior visit of hers to Monticello. From Jefferson’s letter of response to her (sent from Monticello, and dated August 6, 1816), it is apparent that she had heard something about Jefferson’s views of religion that disturbed her and she seems to have suggested in her letter that his later views are different from his earlier views. Jefferson’s letter of reply is warm, but he seems to bristle slightly at times in his response. He tells her that there have been no changes. Then he writes: “the priests indeed have heretofore thought proper to ascribe to me religious, or rather anti-religious sentiments, of their own fabric, but such as soothed their resentments against the act of Virginia for establishing religious freedom. They wished him [i.e., Jefferson] to be thought atheist, deist, or devil, who could advocate freedom from their religious dictations.” He goes on to state that “I have ever thought religion a concern purely between our God and our consciences, for which we were accountable to him...I never told my own religion, nor scrutinized that of another.” And then he states that “I have ever judged of the religion of others by their lives....For it is in our lives, and not from our words, that our religion must be read.”
For President Thomas Jefferson, therefore, freedom of religion means freedom for all religions, not just his, not just mine, not just yours, but all religions. And Jefferson believed that polytheism, monotheism, and atheism should all be placed on equal footing in the eyes of the government. None of these is to be privileged by the government and none is to be penalized by the government. All are to be equally acceptable in the eyes of the law. Finally, and of paramount importance, Jefferson believed that the measure that is to be used for all of us is our lives, not our words. Ultimately, at the end of the day, “the Sage of Monticello” still has much to teach us.

Christopher Rollston
Religion Scholar, George Washington University Professor, Lecturer, Dr.

Rollston holds the MA and Ph.D. from Johns Hopkins University. He is a widely-published scholar of the ancient Near East (Middle East), especially the Bible and Levant.




Đó đây


2024-06-26 - Thủ tướng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc - Chiều 26/6/2024, tại Đại lễ đường Nhân dân, Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.

2024-06-26 - 26/6 Đồng minh ông Putin gặp tai nạn kinh hoàng; Pháp "nguy cơ nội chiến"? -

2024-06-24 - CDBHB3753. Lạm bàn trò ném đá: “Việt Nam đu dây coi chừng dây đứt!” -

2024-06-21 - Dân Việt Nam Hỏi Tổng Thống Putin Trả Lời: Xúc Động Màn Đối Đáp -

2024-06-21 - Đoàn xe tháp tùng Tổng thống Putin ra sân bay, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm - (Dân trí) - Đêm 20/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin và đoàn đại biểu cấp cao di chuyển ra sân bay Nội Bài để lên chuyên cơ rời Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Việt Nam.

2024-06-20 - Vừa Tới Hà Nội TT Putin Đã Làm Điều Khiến Dân Việt Nam Cảm Động -

2024-06-20 - Học giả Nga nhận định về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Putin - Việt Nam hoàn toàn có khả năng mang lại những cơ hội rất lớn cho Nga ở góc độ đầu tư. Cùng quan điểm, Phó Giáo sư chuyên ngành phương Đông học thuộc Viện nghiên cứu Quốc tế, Đại học Quan hệ Quốc tế (Bộ Ngoại giao Nga) Anna Kireeva khẳng định, chuyến thăm có ý nghĩa rất lớn đối với quan hệ giữa Việt Nam và LB Nga.

2024-06-20 - Toàn cảnh Quốc tế sáng 20/6:Ông Putin tới Việt Nam, Đại sứ Nga tiết lộ nóng về trọng tâm chuyến thăm -

2024-06-19 - Điểm lại những lần Tổng thống Nga Vladimir Putin đến thăm Việt Nam -

2024-06-19 - Tổng thống Putin đến Việt Nam hôm nay - Chuyên cơ của Tổng thống Putin dự kiến đến Hà Nội hôm nay 19-6, đưa ông trở lại Việt Nam sau gần 7 năm trong khuôn khổ một chuyến thăm cấp nhà nước. Tổng thống Putin từng bốn lần đến Việt Nam vào các năm 2001, 2006, 2013 và 2017. Chuyến đi lần này diễn ra theo lời mời của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đánh dấu lần thứ năm



▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 >>>




Thư, ý kiến ngắn
● 2024-06-28 - Phương pháp cưỡng bức cải đạo sang Công giáo La mã - Trần Bình -

● 2024-06-26 - Ki-tô giáo trở thành một tôn giáo lớn là do? - Lê Thị Kim Hoa -

● 2024-06-02 - Thêm một tâm sự của chú cựu chiên bỏ đạo! - THỐNG KÊ DÂN BỎ ĐẠO CHÚA - An Thanh Dang - Du Nguyen -

● 2024-06-01 - Hiện tượng Anh Tú ngày nay giống như 1 hiện tượng Phật giáo ở Hàn Quốc năm 1990 - Đuc Tam Tran -

● 2024-05-30 - Chiêu Trò của Linh mục Ki-tô La Mã Khi Khen Ngợi Du Khất Sĩ Thích Minh Tuệ - FB Lý Thái Xuân -

● 2024-05-18 - Thông tin sai lạc về ông Rhodes trên báo PLO - Lý Thái -

● 2024-05-14 - Chỉ Có Lũ Việt Gian Thiên Chúa Giáo Và Lũ Lê Chiêu Thống Tân Thời Mới Nói Miền Nam Là Một Nước R - Ri n -

● 2024-05-13 - Tại vì chủ tịch nước CHXHCN VN VVT sang Vatican mời Giáo hoàng Francis đến viếng VN nên ... - PH Gò Vấp -

● 2024-05-13 - Giáo Hoàng Francis nói JESUS SỐNG LẠI DƯỚI DẠNG HỒN MA, BÓNG QUẾ - Ri Nguyễn -

● 2024-05-12 - Giáo Hoàng Francis nói JESUS SỐNG LẠI DƯỚI DẠNG HỒN MA, BÓNG QUẾ - Ri Nguyễn -

● 2024-04-21 - KHÔNG BIẾT NHỤC - Một Nhóm Việt Nam vinh danh các lính Hàn trong chiến tranh Việt Nam! - SH sưu tầm -

● 2024-04-19 - “CỬA LÒ - KHÁT VỌNG TOẢ SÁNG” - Nguyễn Tiến Trung -

● 2024-04-16 - Bất bình trước sự san bằng, trộn lẫn CHÍNH /TÀ của những người mù sử: HOÀNG NAM - Chủ kênh Challenge Me - FB Lý Thái Xuân -

● 2024-04-01 - Phim ĐÀO PHỞ & PIANO -Tại sao không nên đánh dấu người yêu nước bằng biểu hiệu của một tập thể thiểu số - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-21 - CHỐNG CỘNG: Chuyện cười ra nước mắt ở Sở Học Chánh Tacoma, Wa - Lý Thái Xuân -

● 2024-03-09 - Tổng thống Nga, Vladimir Putin đọc thông điệp gửi Quốc hội Liên bang (29/2/2024) - Gò Vấp -

● 2024-03-09 - Các hoạt động của Mặt Trận Việt Nam Công Giáo Cứu Quốc trong những năm 1942-1954 - trích Hồi ký Nguyễn Đình Minh -

● 2024-03-08 - Hồi ký lịch sử 1942-1954 - Liên Quan đến Giám mục Lê Hữu Từ, Khu tự trị Phát Diệm, Công Giáo Cứu Quốc - VNTQ/ Khôi Nguyên Nguyễn Đình Thư -

● 2024-02-15 - Trương vĩnh Ký dưới con mắt của người dân - Trần Alu Ngơ -

● 2024-02-14 - Các nhà hoạt động ẤN ĐỘ GIÁO phản đối chuyến viếng thăm của Giáo hoàng John Paul II - FB An Thanh Dang -


▪ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 >>>