●   Bản rời    

[VATICANOLOGY] Tại Sao Họ Trở Thành Đa Số? Chính Quyền Vatican Tập Họp Lực Lượng Vaticanese Action (Công Giáo Hành Động) Như Thế Nào?

[VATICANOLOGY] Tại Sao Họ Trở Thành Đa Số?

Chính Quyền Vatican Tập Họp Lực Lượng Vaticanese Action (Công Giáo Hành Động) Như Thế Nào?

Minh Thạnh

http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh43l.php

31-May-2024

Hiện nay, học sinh mẫu giáo ở các trường thuộc Chính quyền Vatican sở hữu điều hành một số không nhỏ trở thành dạng “bán tín đồ” (đã là tín đồ phân nửa) đạo Vatican, khi về nhà buộc cả cha mẹ anh chị em đọc kinh, làm dấu thánh trước bữa ăn.

Minh Thạnh giới thiệu tin đăng trên báo Công giáo và Dân tộc

GẦY DỰNG NHÀ THỜ THÀNH LÒ DẠY VÕ?

Chính quyền Vatican từ Trung ương đến các địa phương tại Việt Nam vẫn đang yêu cầu cho phép mở lại hoạt động giáo dục hướng ra xã hội?

Khi tìm hiểu mục tiêu này của Chính quyền Vatican, chúng ta phải xem xét vấn đề một cách toàn diện? Nếu Chính quyền Vatican chỉ gói gọn mục tiêu của họ trong mong muốn cống hiến năng lực của họ cho hoạt động giáo dục như một trách nhiệm xã hội, thì hoạt động giáo dục là trong tầm tay họ? Các giáo dân Vaticanese có thể đứng tên xin phép mở các loại trường tư thục, rồi tuyển dụng giáo viên là các giáo dân Vaticanese, tu sĩ, linh mục một cách kín đáo, Vatican hoá những trường học tư thục, đồng thời mở các cơ sở lưu học xá tập trung thường xuyên và dài hạn sinh viên, học sinh các trường học kể cả trường công lập?

Nhưng không? Chính quyền Vatican nằng nặc đòi mở lại những trường học do Chính quyền Vatican trực tiếp sở hữu, điều hành, quản lý học sinh, trường học là cơ sở tôn giáo, tiến hành song song hoạt động tôn giáo?

Hiện nay, học sinh mẫu giáo ở các trường thuộc Chính quyền Vatican sở hữu điều hành một số không nhỏ trở thành dạng “bán tín đồ” (đã là tín đồ phân nửa) đạo Vatican, khi về nhà buộc cả cha mẹ anh chị em đọc kinh, làm dấu thánh trước bữa ăn.

Nhưng các trường mẫu giáo do Chính quyền Vatican sở hữu điều hành không thể cung cấp nguồn tuyển chọn tập họp thanh thiếu niên vào các lực lượng Catholic action (Công giáo hành động, các quan chức Chính quyền Vatican dịch tránh từ “hành động” thành “tiến hành”?) Chính quyền Vatican cũng không thể cải đạo học sinh mẫu giáo?

Nhưng xa hơn, khi Chính quyền Vatican mở lại được hệ thống trường học hướng ra xã hội các cấp học, học sinh sinh viên còn là đối tượng để dự nguồn tuyển chọn thanh niên tài năng để đào tạo thành tu sĩ, linh mục? Nắm trực tiếp trong tay thanh niên sinh viên, học sinh, Chính quyền Vatican không chỉ đào luyện tín đồ trẻ, hình thành lớp tín đồ kế cận, mà còn nắm được nguồn thu hút tuyển chọn lực lượng giáo dân Vatican nòng cốt và tu sinh tu sĩ? Các quan chức Chính quyền Vatican có cái nhìn sâu sắc và vượt tầm?

Họ nhìn thấy ở giáo dục lợi ích sâu xa cho Chính quyền Vatican, chứ không chỉ là một hoạt động tạo nguồn thu, hay có chỗ làm việc cho linh mục, tu sĩ, bớt phụ thuộc vào tài chính giáo hội?

Hiện nay chưa được phép mở giáo dục chính khoá, thì Chính quyền Vatican chăm lo mở mang giáo dục ngoại khoá?

Trong khi quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam tập trung tài chính tín đồ đóng góp xây dựng chùa to Phật lớn, hy hữu lắm thì xây dựng các dạng trường học tu viện hoá, thì Chính quyền Vatican xây dựng trường lớp mở rộng đối tượng theo học theo hướng cộng đồng xã hội, tức là tập họp luôn cả thanh thiếu niên chưa phải là giáo dân Vaticanese? Chính quyền Vatican liên tiếp xây dựng các trung tâm mục vụ to lớn, bề thế cũng là vì mục tiêu tập họp thanh thiếu niên học sinh, sinh viên? Mục tiêu này được quán triệt từ trên xuống, quán triệt không chỉ ở các giáo xứ mà ở các dòng tu? Có tập họp được giới trẻ trên phạm vi toàn xã hội, thì Chính quyền Vatican mới có được đối tượng “loan báo tin mừng”?

Quan niệm như vậy nên họ trở thành đa số?

Còn nếu ngược lại, thì cơ sở tôn giáo chỉ toàn các ông bà già, hay chỉ người phái nữ? Còn trình độ tu sĩ thì thấp kém, vì không có nguồn tuyển chọn, ai có duyên thì đi tu, không phải tìm kiếm, thúc đẩy, bồi dưỡng, tuyển lựa người có tài?

Hiện nay, các trung tâm mục vụ chưa thành các trường tư thục của giáo phận, giáo xứ, nhưng đã là các nhà văn hoá, câu lạc bộ thanh thiếu niên, hoạt động sinh hoạt thanh thiếu niên không kém các trung tâm sinh hoạt thanh thiếu niên địa phương? Các linh mục tổ chức theo dõi, quản lý chặt chẽ các thanh thiếu niên sinh viên học sinh tham gia các loại hình sinh hoạt, tiếp cận, chăm sóc, đào tạo những tài năng trẻ, tạo nguồn lực lượng Vaticanese action nòng cốt và “ơn gọi” tu sĩ, linh mục?

Bài báo giới thiệu bài đăng báo Công giáo và Dân tộc dưới đây mang đến bạn đọc thông tin về các lớp dạy võ ở nhà thờ? Đã lâu, có nghe nói đến một chùa mở lớp dạy võ, nay không thấy nói đến nữa? Còn để so sánh, thì đề nghị bạn đọc tìm đọc trọn vẹn bài báo được giới thiệu?

Trước đây, xem kênh An Viên BTV9, người xem cũng có thấy giới thiệu những võ đường, nhưng đó chỉ là những sinh hoạt văn hoá, thể thao không gắn với các hệ phái Phật giáo? Có những võ sinh học võ múa thương, kiếm, mã tấu, chắc chắn không phải đem những vũ khí đó vào chùa, nhưng ở nhà thờ có không? Mời bạn đọc tìm hiểu thực tế? Tôi ít đi ra ngoài, không thể có kết luận, nhưng vẫn nghe từ một số nhà thờ vang rền mạnh mẽ, không hiểu là tiếng hô nhà võ, hay lực lượng Vaticanese hành động hô khẩu hiệu tổ chức?

GIỚI THIỆU BÀI BÁO

Bài báo được giới thiệu có tên “Khi giáo xứ có sân học võ cho trẻ”, tác giả Minh Hải, đăng báo Công giáo và Dân tộc số 2446, tuần lễ từ 07.6 đến 13.6.2024, trang 18 -19.

Bạn đọc mua báo giấy Công giáo và Dân tộc để đọc trọn bài báo. Dưới đây là những đoạn trích tường thuật giới thiệu (đoạn tường thuật thứ nhất là sa-pô của bài báo):

- Các lớp ngoại khóa về vẽ, nhạc, ngoại ngữ… cho thiếu nhi trong khuôn viên thánh đường đã không quá xa lạ, nhưng lớp võ thì lại chưa nhiều. Liên quan đến hoạt động thể chất là chính, những lớp võ ở nhà thờ mang đến một bầu khí sôi nổi đặc trưng. Một vòng quanh các xứ đạo, chúng tôi thấy rằng có lớp võ chỉ mới khai giảng từ đầu hè, nhưng cũng có giáo xứ đã duy trì được một thời gian dài...

- Còn nhiều nữa những lớp võ nơi khuôn viên nhà thờ được hình thành từ những mong muốn mang đến sức khỏe, niềm vui, tính kỷ luật…, thể hiện sự quan tâm đến thiếu nhi như thế. Các lớp học này sẽ giúp nhiều em nhỏ hình thành thói quen rèn luyện thể chất, GẮN BÓ VỚI NHÀ THỜ TỪ NHỎ… (hết tường thuật, những từ nhấn mạnh là do người tường thuật).

“Thuyết” Minh Thạnh nêu câu hỏi tìm hiểu, phân tích nguyên do Vatican trở thành tôn giáo đa số tại Việt Nam, đồng thời ghi nhận các biểu hiện của kết quả quá trình đa số hoá đó?

 

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.

Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.

Trong các bài đăng trên Facebook Minh Thạnh, nếu nhân vật không được thể hiện tên đầy đủ, chính xác, thì đề nghị bạn đọc trước hết hiểu là nhân vật hư cấu. Nhân vật hư cấu không có thực, mà chỉ là nhân vật giả tưởng được tác giả Minh Thạnh xây dựng, chế tác, tưởng tượng để thể hiện, phản ánh các nội dung chung của cục diện tôn giáo, của xã hội toàn cầu. Nhân vật hư cấu được gọi bằng các cụm từ như: “ai đó”, “người này”, “người đó”, hoặc viết tắt ông X, bà Y, anh 4.0, chị@, hoặc ngài #... (theo pháp luật, các ký hiệu không thể hiện tên người). Nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh phản ánh hiện thực xã hội nhưng không phải lấy y nguyên nguyên mẫu từ đời sống xã hội. Tính cách nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh được sáng tạo, tưởng tượng, hoặc chỉ có một nét tính cách riêng rẽ tách rời từ hiện thực, hoặc nhân vật hư cấu có tính cách cắt ghép hoặc tổng hợp từ các nguyên mẫu khác nhau từ hiện thực xã hội. Cũng như các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca tự sự, truyện ngắn… những nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh cũng có tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động nhân vật… Nhân vật hư cấu được xây dựng trong bối cảnh nhất định. Nhưng những điều đó không làm mất đi tính chất hư cấu của các nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh.

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cụm từ “các hệ phái Phật giáo” không chỉ khái niệm gộp chung là Phật giáo, đạo Phật, không liên hệ đến tổ chức Phật giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo, một tổ chức tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa, trang trí mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)

Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.

Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).

____________ COMMENTS ____________

Nguồn @cusiminhthanh ngày 13 thang 6, 2024