●   Bản rời    

[VATICANOLOGY] Việc Phong Thánh Cho Hồng Y Nguyễn Văn Thuận: Thách Thức Trên Con Đường Việt Nam Thiết Lập Quan Hệ Ngoại Giao Với Chính Quyền Vatican?

[VATICANOLOGY] - Việc Phong Thánh Cho Hồng Y Nguyễn Văn Thuận:

Thách Thức Trên Con Đường Việt Nam Thiết Lập Quan Hệ Ngoại Giao Với Chính Quyền Vatican

Minh Thạnh

http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh37_04.php

12-Apr-2024

Tuy nhiên, có một vấn đề rất phức tạp mà chúng ta có thể nêu câu hỏi, không biết sẽ được giải quyết ra sao? Đó là vấn đề phong thánh cho Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận?

Quan Hệ Ngoại Giao Việt Nam-Vatican Ngày Càng Tốt Đẹp?

Từ tháng 7/2023, quan hệ giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vatican đã có những bước phát triển tốt đẹp, chưa từng thấy?

Những bước phát triển trong quan hệ Việt Nam – Vatican phù hợp với diễn tiến Vatican Roma trở thành tôn giáo đa số, có số người theo đứng hàng đầu tại Việt Nam?

Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc thiết kế chính sách với các tôn giáo của Chính quyền Việt Nam?

Chính quyền Vatican được nâng cấp quan hệ với Chính quyền Việt Nam từ đại diện không thường trú (không có văn phòng) lên đại diện thường trú, đặt văn phòng tại Việt Nam? Chính quyền hai bên đã thoả thuận về Quy chế đại diện thường trú và Văn phòng đại diện thường trú Vatican tại Việt Nam? Tổng giám mục Đại diện thường trú của Chính quyền Vatican đã đến Hà Nội làm việc?

Sau đó là chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Vatican đến Việt Nam, được báo chí đưa tin rộng rãi, nhiệt liệt chào đón? Chính quyền Việt Nam cũng đã mời Giáo hoàng đến thăm Việt Nam và Giáo hoàng đã nhận lời? Điều này diễn ra trong bối cảnh Việt Nam – Vatican chưa có quan hệ ngoại giao chính thức, nghĩa là vẫn chưa công nhận lẫn nhau? Đại diện thường trú là chức vụ ngoại giao mà Chính quyền Vatican chỉ có với Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

Đại diện thường trú không phải là đại sứ, không có quyền miễn trừ ngoại giao và nhất là chức vụ này phải chịu sự quản lý bằng một quy chế mà Chính quyền Việt Nam tham gia?

Đại diện thường trú Chính quyền Vatican tại Việt Nam đã nói nhiều đến mục tiêu là hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao?

Việc Phong Thánh Cho Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận?

Quan sát quan hệ Chính quyền Việt Nam – Vatican, chúng ta nhận thấy hai bên đã làm việc với nhau trên nguyên tắc “cầu đồng tồn dị”, để qua một bên những khác biệt?

Trên báo chí chính thức, không thấy hai bên nêu ra những khác biệt gì? Có thể là nhiều vấn đề khác biệt đã được để qua một bên?

Cố Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

Tuy nhiên, có một vấn đề rất phức tạp mà chúng ta có thể nêu câu hỏi, không biết sẽ được giải quyết ra sao? Đó là vấn đề phong thánh cho Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận?

Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận là cháu cô cậu ruột của tổng thống Ngô Đình Diệm, của Tổng giám mục Ngô Đình Thục? Ông Nguyễn Văn Thuận được phong giám mục khi chỉ 39 tuổi, khi tổng thống Ngô Đình Diệm đã bị quân đội đảo chính giết chết, Tổng giám mục Ngô Đình Thục phải lưu vong?

Giám mục Nguyễn Văn Thuận được coi là hậu thân của gia đình họ Ngô, là người thay thế Tổng giám mục Ngô Đình Thục trong hoạt động tôn giáo, là người tiêu biểu cho “tinh thần” Ngô Đình Diệm không có Diệm về mặt chính trị?

Giám mục Nguyễn Văn Thuận dưới chế độ Sài Gòn đã nỗ lực gầy dựng lực lượng “Công giáo hành động” (quan chức Chính quyền Vatican dịch là “Công giáo tiến hành”, tránh từ “hành động”), củng cố phát triển lực lượng thanh niên xung kích của Chính quyền Vatican? Giám mục Nguyễn Văn Thuận có nhiều mối liên hệ với các quan chức chính quyền Sài Gòn, được cho là có tác động bí mật hợp tác với Chính quyền Sài Gòn trong chiến tranh?

Tháng 4/1975, Giám mục Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận được bổ nhiệm là Tổng giám mục Phó với quyền kế vị Tổng giám mục Tổng giáo phận Sài Gòn, sẵn sàng để thay thế Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình?

Việc bổ nhiệm này không được chính quyền mới lúc đó chấp nhận? Không khó để hiểu điều này? Ông Thuận được đưa khỏi Sài Gòn và sau đó học tập cải tạo 13 năm?

Sau thời gian cải tạo, ông Thuận được cho xuất cảnh nhưng không được chính quyền Việt Nam cho phép trở lại Việt Nam? Ông Nguyễn Văn Thuận trở thành một hồng y, quan chức cấp cao của Chính quyền Vatican Trung ương phụ trách về Công lý và Hoà bình, cấp bộ trưởng?

Hồng y P. X. Nguyễn Văn Thuận được Chính quyền Vatican tiến hành phong thánh? Đây là người Việt Nam được tiến hành PHONG THÁNH NHƯNG KHÔNG CHẾT TỬ ĐẠO? Chính quyền Vatican ca ngợi 13 năm ông đi cải tạo như một kiểu hy sinh không khác tử đạo?

Hiện nay, tiến trình phong thánh có thể coi là đã được hơn phân nửa, HỒNG Y NGUYỄN VĂN THUẬN ĐÃ LÀ “ĐẤNG ĐÁNG KÍNH”?

Đấng Đáng Kính Là Dạng “Dự Bị” Thánh, Danh Hiệu Trước Khi Phong Lên Thánh Chính Thức?

Đối với Chính quyền Vatican tại Việt Nam và ở hải ngoại, hình ảnh, tên tuổi đấng đáng kính Hồng y Nguyễn Văn Thuận là biểu tượng được tôn vinh? Với thân thế như vậy, Nguyễn Văn Thuận là một biểu tượng mới của tinh thần Ngô Đình Diệm? Qua hình ảnh, tên tuổi Hồng y Nguyễn Văn Thuận người ta phổ biến, truyền bá một thứ chủ nghĩa “Ngô Đình Diệm mới”? Ông Ngô Đình Diệm không để lại học thuyết, tư tưởng nào, nhưng Ngô Đình Nhu em Ngô Đình Diệm, có Học thuyết Cần lao nhân vị, được Tổng giám mục Ngô Đình Thục tổ chức truyền bá trong giới quan chức Chính quyền Sài Gòn và giáo dân Vaticanese, được coi là nền tảng triết học của chế độ Ngô Đình Diệm?

Ở trong nước, Chính quyền Vatican không thể tôn vinh công khai Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Thục (mặc dù vẫn có giám mục, linh mục làm chuyện này?), thì Chính quyền Vatican tôn vinh Đấng đáng kính, tiến đến tôn vinh Thánh Hồng y P. X. Nguyễn Văn Thuận?

Ngô Đình Nhu không viết sách phổ biến chủ nghĩa Cần lao Nhân vị (có thể gọi là chủ nghĩa Ngô Đình Diệm) nhưng Tổng giám mục Ngô Đình Thục, đã chỉ đạo cho các quan chức của chế độ Diệm biên soạn về chủ nghĩa Diệm, được coi là chủ nghĩa Cần lao Nhân vị để làm giáo trình giảng dạy trong trung tâm đào tạo chủ nghĩa Cần lao Nhân vị do Tổng giám mục Ngô Đình Thục mở tại Vĩnh Long?

Còn Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận thì chỉ viết được dường như một quyển sách thần học, tựa đề “Đường Hy vọng”?

Từ Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Thục, Trần Lệ Xuân đến Nguyễn Văn Thuận chủ nghĩa Cần lao Nhân vị được họ thể hiện qua những bài phát biểu, diễn văn rời rạc, manh mún? Họ đóng vai diễn yêu nước, nhưng đó là KIỂU YÊU NƯỚC CỦA NGÔ ĐÌNH DIỆM DÂNG TỔ QUỐC CHO THIÊN CHÚA?

Đến nay, khi Chính quyền Vatican trong nước vẫn chưa thể đề cập công khai đến Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Thục, thì họ khai thác gián tiếp hình ảnh, tên tuổi, di sản tư tưởng Hồng y Nguyễn Văn Thuận? Hình ảnh, tên tuổi và di sản tư tưởng (yêu nước kiểu Diệm) tất yếu tạo nên với giáo dân Vaticanese tại Việt Nam sự liên tưởng đến Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Thục?

Chủ nghĩa Diệm tức chủ nghĩa Cần lao Nhân vị cũng có một chút triết học trong đó? Ngô Đình Nhu được coi là sao chép, có thay đổi đôi chút cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam tư tưởng triết học của Emmanuel Mounier, một nhà triết học Công giáo cùng thời với Ngô Đình Nhu?

Emmanuel Mounier, triết gia Pháp theo Công giáo La mã

Từ Mounier qua Ngô Đình Nhu rồi tới Nguyễn Văn Thuận là một khoảng cách khá xa, nhưng một số giám mục, linh mục Việt Nam vẫn cố tạo ảnh hưởng Nhu – Diệm trong các bài nói, bài viết, sách của mình bằng tên tuổi Hồng y Nguyễn Văn Thuận và những mảnh lẻ của triết học Nhân vị đã được Ngô Đình Nhu sao chép, Việt Nam hoá?

Ảnh hưởng học thuật của việc làm này có lẽ không đáng kể, nhưng nó phản ánh tư duy, tình cảm “hoài Diệm”, “hoài Nhu” của một số quan chức Chính quyền Vatican và giáo dân Vaticanese? Xu hướng chiến thuật có vẻ kỷ xảo, thủ pháp đó nằm trong chiến lược lớn hơn của Chính quyền Vatican Trung ương trong việc khai thác tên tuổi, hình ảnh của Hồng y Nguyễn Văn Thuận?

Hiện nay sách triết học Nhân vị của Emmanuel Mounier đã được in tại Việt Nam? Nếu để truyền bá tư tưởng của Nhu một cách thuần tuý học thuật, có lẽ không cần đến trung gian Nguyễn Văn Thuận? Bạn đọc đón xem bài giới thiệu sách “Chủ nghĩa Nhân vị” của E. Mounier trong loạt bài về Hồng y Nguyễn Văn Thuận này?

Chính Quyền Vatican Còn Dùng Hồng Y Nguyễn Văn Thuận Vào Mục Tiêu Khác?

Kiểu phong thánh cho các quan chức của Chính quyền Vatican đã từng có quá trình đối kháng với chính quyền xã hội chủ nghĩa là một thủ đoạn chiến lược của Chính quyền Vatican? Ở các nước trước đây thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, Chính quyền Vatican đều tạo ra những ca phong thánh cùng hình mẫu với trường hợp Nguyễn Văn Thuận, phong thánh hoặc đang phong thánh?

Cho nên, việc hướng đến mục tiêu thiết lập bang giao với Việt Nam, phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận là một thách thức không hề nhỏ? Nó mang tính quốc tế, là thủ đoạn chiến lược của Chính quyền Vatican, đã được Chính quyền Vatican nâng lên tầm “thiêng thánh”?

Với việc phong thánh 117 Thánh tử đạo Việt Nam vào năm 1988, Chính quyền Vatican lúc đó đã tạo nên một cuộc xung đột ngoại giao với Chính quyền Việt Nam? Bây giờ thì việc phong thánh cho Nguyễn Văn Thuận đang trong quá trình (chưa phong xong), thì không biết Chính quyền Vatican sẽ xử lý ra sao vấn đề ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với việc thiết lập bang giao với Việt Nam?

Qua nội dung được nêu câu hỏi phân tích ở trên, thì có lẽ chúng ta đều thấy vấn đề phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận phức tạp, gai góc hơn sự việc phong 117 Thánh tử đạo Việt Nam vào năm 1988?

117 Thánh tử đạo Việt Nam đó hầu hết tử đạo do đối kháng với Chính quyền Việt Nam, nhưng đó là chính quyền phong kiến nhiều đời? Việc tử đạo của 117 Thánh đó kết thúc trước năm 1884, năm nước Đại Nam bị Pháp kết liễu nền độc lập?

Còn Hồng y P. X. Nguyễn Văn Thuận lại là một nhân vật hiện đại, liên hệ máu thịt ruột rà với Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Thục, từ khi được phong giám mục đã là một biểu tượng mới của Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Thục khi những người này không còn? “Chủ nghĩa Nguyễn Văn Thuận” là một thứ chủ nghĩa Ngô Đình Diệm mới trong hoàn cảnh hiện nay? Gia đình Ngô Đình Diệm được coi là có nợ máu với nhân dân Việt Nam?

Năm 1988, phản ứng với việc Chính quyền Vatican phong 117 thánh tử đạo, tại Việt Nam đã dấy lên phong trào phản ứng mạnh mẽ? Không những phản ứng mạnh bằng báo chí, vấn đề Vatican phong 117 thánh tử đạo còn được đưa vào nội dung sinh hoạt đoàn thể, báo cáo thời sự chính trị trong trường học, trong các ban ngành, trước hết là ngành giáo dục? Khi đó, tôi là sinh viên, được tập trung nghe báo cáo chuyên đề về âm mưu của Chính quyền Vatican gây bất ổn xã hội bằng việc phong thánh?

Phục vụ cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Vatican, Chính quyền Vatican Trung ương và Chính quyền Vatican tại Việt Nam có thể ít nhắc đến “Đấng đáng kính” Hồng y Nguyễn Văn Thuận hơn so với trước, nhưng vấn đề là ông Thuận đã được đưa lên đến cấp “đấng đáng kính” và chắc chắn việc phong thánh sẽ không thể dừng lại ở đây, mà Chính quyền Vatican nếu muốn thì có lẽ chỉ có thể làm cho chậm đi? Tuy nhiên, điều này cũng chưa chắc?

Trong tiến trình cải thiện quan hệ ngoại giao Việt Nam – Vatican từ tháng 7/2023, bên có lợi chỉ là Chính quyền Vatican (được mở Văn phòng Đại diện thường trú, được cử đại diện thường trú, được mời Giáo hoàng và các quan chức cấp cao đến thăm Việt Nam)? Trong một bài Vaticanology, khi nêu câu hỏi phân tích về việc Chính quyền Vatican triển khai Học thuyết Casaroli, chúng ta đã thảo luận đến thủ pháp “cân bằng động” (đi dây)? Theo cách làm của Hồng y Casaroli để tiến về phía trước, Chính quyền Vatican nếu nghiêng về bên này một chút thì sau đó họ sẽ nghiêng qua bên kia một chút (cân bằng giữa lợi ích của họ và sự nhân nhượng cần có)?

Chắc chắn, để tiến về phía thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam, Chính quyền Vatican phải có một sự cân bằng động tương ứng? Chúng ta chờ xem việc họ giải quyết vấn đề phong thánh cho Nguyễn Văn Thuận như thế nào?

Nếu Chính quyền Vatican có tự thu nhỏ việc phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận, không khua chiêng gióng trống tôn vinh lên trời cao như trước đây, hay hạn chế bớt việc truyền thông, hay làm chậm lại …, thì việc phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận vẫn trong tiến trình, không thể có chuyện đến đây rồi thôi, không phong thánh tiếp nữa cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận? Càng không bao giờ có việc loại bỏ danh hiệu “đấng đáng kính” đã phong?

Phong thánh cho Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận là một thứ “vũ khí” tinh thần trong tay Chính quyền Vatican? Chính quyền Vatican Trung ương có thể chỉ đạo Chính quyền Vatican tại Việt Nam nhất thời tạm cất đi thứ “vũ khí” đó để đạt được mục tiêu trước mắt? Thánh hoặc đấng đáng kính Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận vẫn là một thứ chủ nghĩa Diệm mới trong tay các quan chức Chính quyền Vatican, do các quan chức Chính quyền Vatican chủ động sử dụng?

Mời bạn đọc đón đọc loạt bài nghiên cứu về thủ pháp phong thánh của Chính quyền Vatican Trung ương đối với những quan chức Vatican đối kháng với chính quyền các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Tòa Tổng Giám mục ở Thành phố Hồ Chí Minh

Thuyết Minh Thạnh nêu câu hỏi phân tích, nghiên cứu, nhận định đánh giá sự nguy hiểm của chủ nghĩa Diệm mới thông qua việc Chính quyền Vatican phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận, cháu ruột của Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Thục?

 

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.

Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.

Trong các bài đăng trên Facebook Minh Thạnh, nếu nhân vật không được thể hiện tên đầy đủ, chính xác, thì đề nghị bạn đọc trước hết hiểu là nhân vật hư cấu. Nhân vật hư cấu không có thực, mà chỉ là nhân vật giả tưởng được tác giả Minh Thạnh xây dựng, chế tác, tưởng tượng để thể hiện, phản ánh các nội dung chung của cục diện tôn giáo, của xã hội toàn cầu. Nhân vật hư cấu được gọi bằng các cụm từ như: “ai đó”, “người này”, “người đó”, hoặc viết tắt ông X, bà Y, anh 4.0, chị@, hoặc ngài #... (theo pháp luật, các ký hiệu không thể hiện tên người). Nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh phản ánh hiện thực xã hội nhưng không phải lấy y nguyên nguyên mẫu từ đời sống xã hội. Tính cách nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh được sáng tạo, tưởng tượng, hoặc chỉ có một nét tính cách riêng rẽ tách rời từ hiện thực, hoặc nhân vật hư cấu có tính cách cắt ghép hoặc tổng hợp từ các nguyên mẫu khác nhau từ hiện thực xã hội. Cũng như các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca tự sự, truyện ngắn… những nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh cũng có tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động nhân vật… Nhân vật hư cấu được xây dựng trong bối cảnh nhất định. Nhưng những điều đó không làm mất đi tính chất hư cấu của các nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh.

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cụm từ “các hệ phái Phật giáo” không chỉ khái niệm gộp chung là Phật giáo, đạo Phật, không liên hệ đến tổ chức Phật giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo, một tổ chức tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa, trang trí mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)

Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.

Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.

 

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).

Nguồn @cusiminhthanh ngày 03/5/2024

Bài liên quan:

 

[VATICANOLOGY] - Hình Mẫu Phong Thánh Quan Chức Chính Quyền Vatican Chống Cộng

Kiểu Hồng Y Nguyễn Văn Thuận: Hồng Y Josef Beran (Tiệp Khắc)

Minh Thạnh

17-May-2024

Diễn tiến kịch bản là quan chức cấp cao Chính quyền Vatican tại những nước xã hội chủ nghĩa lao ra tiến hành những hoạt động chống chính quyền nước sở tại, hậu quả tất yếu là sẽ bị xử lý hình sự, giam giữ? Chính quyền Vatican Trung ương sau đó sẽ thương lượng,

Trên Facebook Minh Thạnh, nối tiếp bài về việc phong thánh Hồng y P. X. Nguyễn Văn Thuận mới đăng gần đây sẽ là loạt bài về các hình mẫu quan chức cấp cao Chính quyền Vatican được Chính quyền Vatican phong thánh theo kiểu y như hồng y Nguyễn Văn Thuận để phục vụ cho những mục tiêu chính trị chống Cộng của Chính quyền Vatican?

Người thiết kế hình mẫu này là Hồng y Thủ tướng Chính quyền Vatican Casaroli?

Diễn tiến kịch bản là quan chức cấp cao Chính quyền Vatican tại những nước xã hội chủ nghĩa lao ra tiến hành những hoạt động chống chính quyền nước sở tại, hậu quả tất yếu là sẽ bị xử lý hình sự, giam giữ? Chính quyền Vatican Trung ương sau đó sẽ thương lượng, tìm cách đánh đổi để quan chức Chính quyền Vatican đang bị giam giữ lưu vong sang Vatican, giữ những chức vụ trong Chính quyền Vatican Trung ương để quan chức đó tiếp tục hoạt động chống chính quyền các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu từ Vatican?

Sau khi quan chức này qua đời, Chính quyền Vatican sẽ tiến hành PHONG THÁNH, biểu dương công trạng chống cộng của quan chức cấp cao Chính quyền Vatican đó?

Kịch bản này được triển khai đầy đủ, trọn vẹn trong ca Hồng y P. X. Nguyễn Văn Thuận ở Việt Nam?

Bài này sẽ nêu câu hỏi phân tích về ca phong thánh cho Hồng y Josef Beran, Tiệp Khắc? Ca phong thánh này do Hồng y Thủ tướng Casaroli viết kịch bản và trực tiếp chỉ đạo thực hiện? Kịch bản tổng quát y như ca Hồng y Nguyễn Văn Thuận?

Josef Beran là Tổng giám mục Tổng giáo phận Praha, thủ đô Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc? Ông này sinh năm 1888, người Czech, mất năm 1969 khi lưu vong tại Vatican?

Beran được Vatican đào tạo từ nhỏ, học ở Rome đến 1911? Ông được thụ phong linh mục 1911, có bằng tiến sĩ?

Năm 1946, J. Beran được Giáo hoàng Piô XII phong làm Tổng giám mục Praha, đương nhiên đứng đầu Chính quyền Vatican tại Tiệp Khắc?

Năm 1948, Chính quyền Dân chủ Nhân dân được thành lập ở Tiệp Khắc? Tiệp Khắc trở thành nước xã hội chủ nghĩa? J. Beran lập tức tiến hành các hoạt động chống chính quyền xã hội chủ nghĩa trên mặt trận tôn giáo?

Tiệp Khắc không phải là một nước có đông giáo dân Vaticanese, nên hoạt động chống chính quyền của Tổng giám mục Beran không có mấy ảnh hưởng, chỉ trong vòng lực lượng Chính quyền Vatican? Thế nhưng, Tổng giám mục Beran hoạt động rất quyết liệt? Ngay từ năm đầu tiên của chế độ mới Tổng giám mục Beran cấm các linh mục Tiệp Khắc tuyên thệ trung thành với chính quyền xã hội chủ nghĩa, chống đối tiến trình quốc hữu hoá các bất động sản của Chính quyền Vatican, chống phong trào Công giáo Séc thuộc Chính quyền xã hội chủ nghĩa (coi là ly giáo)? Cũng như nhưng ca chống Chính quyền xã hội chủ nghĩa khác, Tổng giám mục Beran tự cho mình là bảo vệ tự do tôn giáo?

Năm 1949, chính quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc quản thúc Tổng giám mục Beran tại Toà Tổng giám mục Praha, tước bỏ quyền tổng giám mục của ông?

Năm 1951, chính quyền chủ nghĩa xã hội Tiệp Khắc xét xử, kết án Tổng giám mục Beran, đưa đi giam giữ ở một nơi không có thông tin?

Chính quyền Vatican Trung ương tìm cách liên lạc với tổng giám mục Beran nhưng không được? Ở Vatican người ta đồn là Giáo hoàng Gioan XXIII đã bí mật phong Hồng y cho Tổng giám mục Beran vào năm 1960? Tin đồn này không được xác nhận (vì được cho là áp dụng thủ tục mật) nhưng làm tăng thanh thế Tổng giám mục Beran?

Cũng như những ca tương tự khác, ở Chính quyền Vatican lúc này hoạt động ngoại giao đã do Casaroli điều hành, luôn tìm cách liên hệ với chính quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc để tổng giám mục Beran được phóng thích, chấp nhận điều kiện Tổng giám mục Beran không được thực hiện nhiệm vụ tổng giám mục trong thực tế?

Có lẽ, việc lưu vong của Tổng giám mục Beran đã được Casaroli thương lượng với chính quyền Tiệp Khắc khi tìm cách để Beran được thả ra? Được tha tù năm 1963? Năm 1965, Beran đi sang Vatican lưu vong và vẫn được Vatican coi là Tổng giám mục Praha, và tất nhiên vẫn tiếp tục chống chính quyền xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc nhưng từ Vatican? Còn việc đảm trách chức vụ Tổng giám mục Praha trong thực tế thì giao cho người khác, người được Chính quyền Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc chấp nhận?

Giáo hoàng Phaolô VI phong Tổng giám mục Beran làm hồng y ngay trong năm 1965? Hồng y Beran được coi là một trong những nhân vật quan trọng của Công đồng Vatican II?

Năm 1969, Hồng y Beran chết và ngay lập tức được quy hoạch thánh giống như Hồng y Nguyễn Văn Thuận?

Hồ sơ phong chân phước (một bước trong quá trình phong Thánh) cho Hồng y Beran được mở vào năm 1998? Nhưng từ khi mới chết, Hồng y Beran đã được gọi là “Thánh Adelbert thứ hai”?

Hồng y Beran đã được phong ở cấp “Tôi tớ Chúa”?

Cách mà Chính quyền Vatican làm qua những ca phong thánh cho quan chức cấp cao Chính quyền Vatican bị giam tù ở các nước xã hội chủ nghĩa thể hiện thủ pháp “cân bằng động” (đi dây) của Chính quyền Vatican theo Học thuyết Casaroli? Khi thu xếp cho Tổng giám mục Beran lưu vong ở Vatican, chấp nhận Beran không còn là một tổng giám mục trong thực tế, Chính quyền Vatican đã nghiêng một bên? Sau đó, họ sẽ nghiêng qua bên kia bằng cách tôn vinh Beran bằng nhiều cách: tước Hồng y, quan chức của giáo triều, hoạt động mạnh trên sóng phát thanh của Vatican, rồi mở hồ sơ phong thánh khi đã chết?

Hồ sơ phong thánh cho Hồng y Beran chính thức mở năm 1998, nhưng thực tế có lẽ đã được quy hoạch thánh ngay khi Beran còn sống? Truyền thống thủ tục phong thánh của Chính quyền Vatican đòi hỏi thời gian nên từ khi quy hoạch đến khi mở hồ sơ phải mất nhiều năm?

Trong trường hợp Hồng y Beran, việc phong thánh mất phần lớn tác dụng chính trị do năm 1998 thì không còn nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc nữa? Nhưng thế thì phải chăng, việc phong thánh trong những trường hợp như vậy không chỉ là chiến thuật, mà là thủ pháp cấp chiến lược của Chính quyền Vatican?

HY Josef Beran

Chú thích ảnh: Hồng y Josef Beran.

 

Thuyết Minh Thạnh ghi nhận, tìm hiểu những thủ pháp chính trị, ở đây là việc phong Thánh của Chính quyền Vatican Trung ương?

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.

Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.

Trong các bài đăng trên Facebook Minh Thạnh, nếu nhân vật không được thể hiện tên đầy đủ, chính xác, thì đề nghị bạn đọc trước hết hiểu là nhân vật hư cấu. Nhân vật hư cấu không có thực, mà chỉ là nhân vật giả tưởng được tác giả Minh Thạnh xây dựng, chế tác, tưởng tượng để thể hiện, phản ánh các nội dung chung của cục diện tôn giáo, của xã hội toàn cầu. Nhân vật hư cấu được gọi bằng các cụm từ như: “ai đó”, “người này”, “người đó”, hoặc viết tắt ông X, bà Y, anh 4.0, chị@, hoặc ngài #... (theo pháp luật, các ký hiệu không thể hiện tên người). Nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh phản ánh hiện thực xã hội nhưng không phải lấy y nguyên nguyên mẫu từ đời sống xã hội. Tính cách nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh được sáng tạo, tưởng tượng, hoặc chỉ có một nét tính cách riêng rẽ tách rời từ hiện thực, hoặc nhân vật hư cấu có tính cách cắt ghép hoặc tổng hợp từ các nguyên mẫu khác nhau từ hiện thực xã hội. Cũng như các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca tự sự, truyện ngắn… những nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh cũng có tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động nhân vật… Nhân vật hư cấu được xây dựng trong bối cảnh nhất định. Nhưng những điều đó không làm mất đi tính chất hư cấu của các nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh.

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cụm từ “các hệ phái Phật giáo” không chỉ khái niệm gộp chung là Phật giáo, đạo Phật, không liên hệ đến tổ chức Phật giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo, một tổ chức tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa, trang trí mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)

Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.

Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).

____________ COMMENTS ____________

 

Nguồn @cusiminhthanh ngày 11/5/2024