icon
< http://sachhiem.net/printemail.php?id=2454 >

Warren Buffett: "Đấu tranh giai cấp vẫn đang tiếp diễn tại Mỹ, nhưng rủi thay chúng tôi (giới giàu) đang

Subject: ***_T._Boone_Pickens_và_ bài_học_tư_b ản_chủ_nghĩa_
From: Mike Wilson
Date: Sun, January 28, 2018 1:56 pm

T. Boone Pickens, Carl C. Icahn và Michael Milken nổi danh là những kẻ cướp doanh nghiệp (corporate raiders) trong thập kỷ 1980.

Trước đó, ban quản trị được cho là chủ nhân doanh nghiệp, nhưng thực sự họ không sở hữu cổ phần lớn của công ty .

Các kẻ cướp doanh nghiệp tung tiền ra mua cổ phiếu để nhân đó có tiếng nói và giành quyền lèo lái công ty. Dĩ nhiên, họ là những kẻ giàu to, có nhiều tiền để mua cổ phần và ảnh hưởng trong công ty.

Họ lập luận rằng người mua cổ phiếu như họ MỚI LÀ CHỦ DOANH NGHIỆP
và họ buộc doanh nghiệp phải làm theo ý họ:

- cắt giảm chi phí (đè nén lương công nhân, bắt 1 người làm việc bằng 2, cắt giảm phúc lợi và hưu bổng công nhân)
- bán đi bộ phận nào không làm ra tiền (khiến công nhân mất việc)
- mua và kết hợp các công ty khác (khiến công nhân mất việc)

Hệ quả là cá lớn nuốt cá bé, thị trường bị thống trị bởi các công ty lớn,
tăng thu nhập cho giới tư bản thượng lưu, giảm thu nhập và sức mua của công nhân, đào sâu hố cách biệt thu nhập giữa giàu và nghèo .

Một hệ quả khác nữa, quan trọng hơn, là giới giàu ngày càng có nhiều tiền
để thao túng hệ thống chính trị Mỹ!

Warren Buffett, một trong những kẻ giàu nhất nước Mỹ đã từng phát biểu đại ý như vầy:
"Đấu tranh giai cấp vẫn đang tiếp diễn tại Mỹ,
nhưng rủi thay, giai cấp chúng tôi đang thắng !"


Nếu người giàu thắng, thì kẻ nghèo phải thua, vậy thôi !

Tư bản chủ nghĩa mà không có lương tri xã hội thì sẽ dẫn đến xã hội, kinh tế, chính trị ĐỀU BỊ ĐỒNG TIỀN CAI TRỊ !!!

Kẻ nào "khôn" phấn đấu làm chủ nhân để được ưu thế "ngồi chiếu trên" trong xã hội, - nhưng như vậy chỉ đủ làm lợi riêng một kiếp người -trong khi tư bản chủ nghĩa quá độ tiếp tục làm ung thối và suy đồi cuộc sống tập thể .

Chính vì vậy mà nhân loại cần sống bằng tinh thần dân chủ xã hội để cân bằng với tư bản chủ nghĩa .

Việt Nam áp dụng phương pháp tư bản nhưng vẫn giữ "định huớng xã hội chủ nghĩa" là có lý do - dựa trên khảo sát thực tế
- phản ánh bản chất và khuynh hướng bóc lột của tư bản chủ nghĩa !!!

nth-fl
_______________________________

T. Boone Pickens, a Texas-Size Businessman, Calls It Quits

David Gelles

A cantankerous self-made tycoon, Mr. Pickens shook up the oil business, promoted the concept of shareholder valu...
...
Late last year, T. Boone Pickens was back at it, drilling for oil.

On his 65,000-acre ranch in the Texas Panhandle, an expanse full of wildflowers and rolling hills, Mr. Pickens, 89, had erected a $6 million rig and started pumping fracking fluid into the earth.

Decades past his heyday as a self-made oil mogul and old-school corporate raider, his fortune and his public profile diminished, Mr. Pickens was still hoping to strike it rich, just as he had done some 60 years ago as a young wildcatter in Amarillo.
...
Yet Mr. Pickens’s most lasting impact on business has nothing to do with oil. As a corporate raider in the 1980s, Mr. Pickens — along with men like Carl C. Icahn and Michael Milken — helped develop a shrewd new playbook for making money: He would take a small stake in a public company, call on it to slash expenses and return money to investors, and often pressure the company to sell itself. He was Gordon Gekko before “Wall Street,” and his influence was profound.

That philosophy now shapes the investment decisions of big institutional investors and shareholder activists alike. Depending on whom you ask, it is responsible for the creation of a huge amount of wealth for a great many people, or for a reckless short-term perspective that is widening income inequality and destroying jobs. In either case, it happened, at least in part, because of T. Boone Pickens.

“Today you’re seeing in corporate America a lot of the things that he espoused 30 years ago,” said David Bradshaw, an investment banker at Moelis and Company who is close to Mr. Pickens. “He was ahead of his time.”

With an outsize personality and aggressive business tactics that landed him on the cover of Time magazine, Mr. Pickens became one of the few businessmen in the 1980s recognizable to wide segments of America. His influence is still widely felt. Mr. Pickens was an early advocate for shareholder rights and insisting that executives be compensated with stock. That line of thinking informed a new generation of shareholder activists, and remains gospel on Wall Street.

At the time, mergers were reshaping the oil and gas industry, and Mr. Pickens reinvented himself as a full-blown corporate raider. In 1983, Mesa began to buy Gulf Oil stock. Mr. Pickens then pressured Gulf to restructure itself in a way that would lower taxes and give shareholders higher dividends, raising the share price.

“Back then, corporate managers thought they owned the companies they ran,” Mr. Pickens said. “They didn’t, and often had little ownership in those companies. Arguing that shareholders were the owners and management (were) just employees was a novel concept.”

As a result of Mr. Pickens’s agitating, Gulf Oil was sold to Chevron for $13.2 billion. Mesa made $500 million. Mr. Pickens hadn’t taken over Gulf Oil. But simply by showing up and stirring things up, he made shareholders, including himself, a great deal of money.

In the years to come, Mr. Pickens followed a similar playbook with many companies, including Unocal, Phillips, Newmont Mining and Diamond Shamrock. Again and again, he would take a stake, cause some trouble and make substantial profits for himself and others.

As Mr. Pickens withdraws from the public stage, his influence is still widely felt. When activist investors like Nelson Peltz and Bill Ackman take on big-name companies like Procter & Gamble and Chipotle, they are, wittingly or not, following in his footsteps.

“This way of thinking about value and the shareholder was revolutionary at the time,” Ms. Jaffe said. “He set a course that others imitate today.”