Giáo Hoàng Tố Ngược Nạn Nhân - Nước Chi-lê Sửng Sốt

Giáo Hoàng Tố Ngược Nạn Nhân - Nước Chi-lê Sửng Sốt

Phạm Uyên Bác lược dịch từ

Pope shocks Chile by accusing sex abuse victims of slander

(www.yahoo.com/news/pope-shocks-chile-accusing-sex-233641600.html?.tsrc=daily_mail&uh_test=1_09)

NICOLE WINFIELD

http://sachhiem.net/PNNHAN/Chile_18Jan2018.php

20-Jan-2018

LGT (người dịch)

Vừa đánh trống vừa ăn cướp

Ngày 18 tháng 1 năm 2018, trên website yahoo có bản tin của hãng AP nói giáo hoàng Francis đã buộc tội các nạn nhân của đám tu sĩ dâm ô Gia tô La Mã là thủ phạm. Chuyện này nghe giống như truyện Xóm Đạo của Nguyễn ngọc Ngạn, nhưng lần này trong thực tế xẩy ra ở nước Chile (Chi-lê) ở Nam Mỹ châu với tỷ số dân theo Gia Tô La Mã là 66.7%, người tố cáo các nạn nhân của các vụ ấu dâm là thủ phạm xẩy ra ở Chile chẳng ai xa lạ chính là “THÁNH CHA” Francis. Tôi đọc bản tin thấy tội nghiệp cho các nạn nhân, nhưng bản tin này cũng lột mặt nạ của đám tu sĩ dâm ô của tà giáo Gia Tô La Mã, đồng thời cảnh tỉnh đám con chiên cuồng tín nếu vẫn còn thích “dâng con cái mình” cho Chúa để có nhiều “Chúa thứ hai” thì cứ “go ahead”

Phạm Uyên Bác

Dưới đây là bài phỏng dịch bản tin của AP ngày 18 tháng 1 năm 2018  với tựa đề sau:

Giáo hoàng buộc tội các nạn nhân bị xâm phạm tình dục là “vu cáo” - gây chấn động ở Chile (Chi-lê)

Giám mục Juan Barros, đứng thứ nhì từ bên phải, đến dự Thánh lễ do Giáo hoàng tổ chức tại sân bay Maquehue, Temuco, Chile, Thứ Tư, ngày 17 tháng 1 năm 2018. Nhiều người Chi-lê tức giận trước quyết định của Francis năm 2015 bổ nhiệm Barros, một giám mục thân với linh mục Fernando Karadima, người mà Tòa án Vatican đã kết tội trong năm 2011 về việc lạm dụng hàng chục vị thành niên trong hàng thập niên. Barros đã luôn phủ nhận rằng không biết LM Karadima đang làm gì khi chính ông là người đỡ đầu của linh mục này, một quan điểm làm nhiều người Chi-lê khó tin. (Ảnh AP / Alessandra Tarantino)

SANTIAGO, Chi-lê (AP) - Hôm thứ Năm (1/18/2018), Giáo hoàng đã cáo buộc các nạn nhân của vụ ấu dâm nổi tiếng nhất ở Chi-lê là vu khống, một kết cục sửng sờ cho một chuyến viếng thăm nhằm giúp chữa lành các vết thương do một vụ bê bối về lạm dụng tình dục đã tổn thương uy tín của nhà thờ Công giáo ở quốc gia này.

Francis cho biết, chừng nào ông thấy bằng chứng rằng Giám Mục Juan Barros đã đồng lõa trong việc che giấu các tội phạm tình dục của Linh Mục Fernando Karadima, nếu không thì những cáo buộc đối với GM Barros là "hoàn toàn vu khống”

Lời phê của Giáo Hoàng đã gây sửng sốt cho người Chi-lê và phản ứng tức khắc từ các nạn nhân và những người ủng hộ họ. Họ ghi nhận những người tố cáo đã đủ cho Vatican tin rằng họ sẽ xử Linh Mục Karadima "đền tội và cầu nguyện" suốt đời vì những tội ác của ông ta trong năm 2011. Một thẩm phán ở Chi-lê cũng nhận thấy nạn nhân đáng tin, nói rằng mặc dù cô ta đã phải bỏ những cáo buộc hình sự cho Linh Mục Karadima bởi vì thời gian đã trôi qua quá lâu, bằng chứng về tội ác của ông không thiếu.

"Giống như tôi có thể tự chụp ảnh hay có một bức ảnh trong khi LM Karadima lạm dụng tôi và những người khác và Giám Mục Juan Barros đứng gần đó nhìn thấy tất cả", Juan Carlos Cruz, một nạn nhân tố cáo to tiếng nhất đã kể lại trên trang tweet của mình.  Juan Carlos Cruz tiếp: "Những người này thực sự điên cuồng, và giáo hoàng nói cho các nạn nhân về việc chuộc tội. Không có gì thay đổi, và lời bào chữa của ông ta về sự tha thứ là rỗng tuếch."

Vụ xì căng đan LM Karadima đã chiếm hết chuyến viếng thăm Chi-lê của GH Phanxicô và vấn đề lạm dụng tình dục và cùng sự che đậy của nhà thờ dường như được giải quyết bằng chuyến đi ba ngày của ông đến Peru bắt đầu vào thứ năm.

Nạn nhân của LM Karadima báo cáo cho các vị chức quyền của giáo hội ngay từ năm 2002 rằng ông ta hôn hít và vuốt ve họ trong giáo xứ Santiago đầy phô trương mà ông ta đang làm chánh sở, nhưng các quan chức nhà thờ không chịu tin các nạn nhân. Chỉ khi các nạn nhân công khai tố cáo trên công luận vào năm 2010 thì Vatican mới khởi động một cuộc điều tra khiến LM Karadima bị trục xuất khỏi chức thánh của ông.

Sau đó vị Tổng giám mục của Santiago xin lỗi vì đã từ chối không tin các nạn nhân ngay từ đầu.

Francis khơi lại các vết thương của vụ bê bối vào năm 2015 khi ngài đặt ông Barros, một người đỡ đầu cho LM Karadima, làm giám mục (GM) giáo phận Osorno ở miền Nam. Những nạn nhân của LM Karadima nói rằng GM Barros đã biết về sự lạm dụng, đã nhìn thấy nó, nhưng không làm gì cả. GM Barros đã bác bỏ cáo buộc này.

Sự đề cử Barros làm giám mục đã làm người Chi-lê nổi giận, làm chia rẽ giáo phận Osorno và làm suy yếu thêm uy tín của nhà thờ đang làm mất lòng tin của người dân trong nước.

Giáo hoàng Francis đã muốn hàn gắn vết thương bằng cách gặp gỡ những nạn nhân bị lạm dụng và cầu xin sự tha thứ cho những tội ác của các linh mục trong giáo hội. Nhưng vào ngày thứ Năm, ông đã thốt ra giọng thách thức khi một nhà báo Chi-lê hỏi về GM Barros.

Francis trả  lời "Ngày mà họ đem cho tôi bằng chứng chống lại GM Barros, tôi sẽ nói: Không có một mảnh giấy chứng minh nào chống lại hắn, hoàn toàn vu khống, rõ chưa?"

Giáo hoàng Francis đã bảo vệ cuộc đề cử trước đây, gọi cuộc tranh cãi ở Osorno là "ngu ngốc" và là kết quả của một chiến dịch của những người cánh tả. Tuy nhiên, hãng tin Associated Press đã thông báo vào tuần trước rằng Vatican rất lo lắng về sự sụp đổ từ vụ LM Karadima nên đã chuẩn bị từ năm 2014 bằng cách yêu cầu GM Barros và hai vị giám mục khác đã huấn luyện LM Karadima phải từ chức và nghỉ dài hạn một năm.

Theo lá thư ngày 31 tháng 1 năm 2015 mà hãng tin AP được từ Giáo Hoàng gửi đến tới ban chấp hành hội nghị giám mục Chi-lê cho thấy kế hoạch đã tan rã và GM Barros được gửi đến Osorno.

Juan Carlos Claret, phát ngôn viên của một nhóm giáo dân miền Osorno, người đã đưa ra một chiến dịch kéo dài ba năm chống lại GM Barros, đã đặt câu hỏi tại sao giáo hoàng Francis lại buộc tội các nạn nhân vu khống GM Barros trong khi Vatican rất tin tưởng những thỉnh cầu của các nạn nhân cho nên có kế hoạch loại bỏ GM Barros vào năm 2014.

Giáo dân Claret đặt câu hỏi: "Phải chăng vấn đề giáo sĩ mà chúng ta (ở Osorno) đã chịu đựng đủ để loại bỏ ông ta (chỉ Barros)?".

Xét thực tế là – có tội hay không – GM Barros đã không thể làm công việc của mình vì rất nhiều người Công giáo ở Osorno và các linh mục không công nhận ông ta là giám mục của họ. Họ đã tổ chức một cuộc phản kháng chưa từng có trong lễ nhậm chức giám mục năm 2015 của ông và đã phản đối sự hiện diện của ông kể từ đó.

Cô Anne Barrett Doyle trên trang BishopAccountability.org chuyên đăng các dữ liệu trực tuyến, nói rằng "thật buồn và sai lầm" về việc Giáo hoàng đã phủ nhận các nạn nhân, vì "gánh nặng bằng chứng ở đây là giáo hội chứ không phải các nạn nhân - và đặc biệt không phải là các nạn nhân với sự xác thực đã được xác nhận. "

“Giáo hoàng đã quay lại với những ngày đen tối nhất của cuộc khủng hoảng này, "cô Anne Barrett Doyle nói trong một tuyên bố: "Ai biết được có bao nhiêu nạn nhân bây giờ sẽ quyết định lẫn trốn, vì họ sợ họ sẽ không được ai tin? "

Thật vậy, xưa nay các quan chức Gia Tô La Mã đã cáo buộc các nạn nhân là vu khống và tấn công nhà thờ với những tố cáo của họ. Nhưng trước khi Francis phát ngôn vào ngày Thứ năm, nhiều người trong giáo hội và Vatican đã miễn cưỡng thừa nhận rằng các nạn nhân thường nói sự thật và giáo hội Gia Tô La Mã đã sai lầm khi tìm cách bảo vệ cho mình trong nhiều thập niên qua.

German Silva, một nhà khoa học chính trị của đại học lớn ở thành phố Santiago, nói rằng bình luận của giáo hoàng là một "lầm lỗi rất lớn" sẽ vang dội ở Chi-lê và rộng hơn nữa.

Ông Patricio Navia, giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Diego Portales ở Santiago, nói GH Francis đã đi xa hơn các giám mục Chi-lê khi thừa nhận vụ bê bối lạm dụng tình dục, mà nhiều người Chi-lê đã đánh giá cao.

"Ngay trước khi rời khỏi, Giáo hoàng Francis quay lại và nói: "Nhân đây, tôi không nghĩ rằng GM Barros có tội. Hãy cho tôi bằng chứng đi", ông Navia nói, và thêm rằng lời bình luận đó có thể sẽ xoá bỏ bất cứ lời tốt đẹp nào mà Giáo hoàng đã có về vấn đề này.

Ông Navia cho rằng vụ bê bối của LM Karadima đã thay đổi căn bản cách người Chi-lê nhìn giáo hội Gia Tô La Mã.

Ông Navia nói: "Trong một gia đình Chi-lê điển hình, cha mẹ (bây giờ) suy nghĩ  lại trước khi đưa con cái đến trường của giáo hội Gia Tô La Mã bởi vì bạn không bao giờ biết điều gì sẽ xảy ra.

 


Pope shocks Chile by accusing sex abuse victims of slander

(1/18/2018 9:30 PM)

NICOLE WINFIELD, Associated Press

 

SANTIAGO, Chile (AP) — Pope Francis accused victims of Chile's most notorious pedophile of slander Thursday, an astonishing end to a visit meant to help heal the wounds of a sex abuse scandal that has cost the Catholic Church its credibility in the country.

Francis said that until he sees proof that Bishop Juan Barros was complicit in covering up the sex crimes of the Rev. Fernando Karadima, such accusations against Barros are "all calumny."

The pope's remarks drew shock from Chileans and immediate rebuke from victims and their advocates. They noted the accusers were deemed credible enough by the Vatican that it sentenced Karadima to a lifetime of "penance and prayer" for his crimes in 2011. A Chilean judge also found the victims to be credible, saying that while she had to drop criminal charges against Karadima because too much time had passed, proof of his crimes wasn't lacking.

"As if I could have taken a selfie or a photo while Karadima abused me and others and Juan Barros stood by watching it all," tweeted Barros' most vocal accuser, Juan Carlos Cruz. "These people are truly crazy, and the pontiff talks about atonement to the victims. Nothing has changed, and his plea for forgiveness is empty."

The Karadima scandal dominated Francis' visit to Chile and the overall issue of sex abuse and church cover-up was likely to factor into his three-day trip to Peru that began late Thursday.

Karadima's victims reported to church authorities as early as 2002 that he would kiss and fondle them in the swank Santiago parish he ran, but officials refused to believe them. Only when the victims went public with their accusations in 2010 did the Vatican launch an investigation that led to Karadima being removed from ministry.

The emeritus archbishop of Santiago subsequently apologized for having refused to believe the victims from the start.

Francis reopened the wounds of the scandal in 2015 when he named Barros, a protege of Karadima, as bishop of the southern diocese of Osorno. Karadima's victims say Barros knew of the abuse, having seen it, but did nothing. Barros has denied the allegations.

His appointment outraged Chileans, badly divided the Osorno diocese and further undermined the church's already shaky credibility in the country.

Francis had sought to heal the wounds by meeting this week with abuse victims and begging forgiveness for the crimes of church pastors. But on Thursday, he struck a defiant tone when asked by a Chilean journalist about Barros.

"The day they bring me proof against Bishop Barros, I'll speak," Francis said. "There is not one shred of proof against him. It's all calumny. Is that clear?"

Francis had defended the appointment before, calling the Osorno controversy "stupid" and the result of a campaign mounted by leftists. But The Associated Press reported last week that the Vatican was so worried about the fallout from the Karadima affair that it was prepared in 2014 to ask Barros and two other Karadima-trained bishops to resign and go on a yearlong sabbatical.

According to a Jan. 31, 2015, letter obtained by AP from Francis to the executive committee of the Chilean bishops' conference, the plan fell apart and Barros was sent to Osorno.

Juan Carlos Claret, spokesman for a group of Osorno lay Catholics who have mounted a three-year campaign against Barros, questioned why Francis was now accusing the victims of slandering Barros when the Vatican was so convinced of their claims that it planned to remove him in 2014.

"Isn't the pastoral problem that we're living (in Osorno) enough to get rid of him?" Claret asked.

The reference was to the fact that — guilty or not — Barros has been unable to do his job because so many Osorno Catholics and priests don't recognize him as their bishop. They staged an unprecedented protest during his 2015 installation ceremony and have protested his presence ever since.

Anne Barrett Doyle, of the online database BishopAccountability.org, said it was "sad and wrong" for the pope to discredit the victims since "the burden of proof here rests with the church, not the victims — and especially not with victims whose veracity has already been affirmed."

"He has just turned back the clock to the darkest days of this crisis," she said in a statement. "Who knows how many victims now will decide to stay hidden, for fear they will not be believed?"

Indeed, Catholic officials for years accused victims of slandering and attacking the church with their claims. But up until Francis' words Thursday, many in the church and Vatican had come to reluctantly acknowledge that victims usually told the truth and that the church for decades had wrongly sought to protect its own.

German Silva, a political scientist at Santiago's Universidad Mayor, said the pope's comments were a "tremendous error" that will reverberate in Chile and beyond.

Patricio Navia, political science professor at Diego Portales University in Santiago, said Francis had gone much further than Chilean bishops in acknowledging the sexual abuse scandal, which many Chileans appreciated.

"Then right before leaving, Francis turns around and says: 'By the way, I don't think Barros is guilty. Show me some proof,'" Navia said, adding that the comment will probably erase any good will the pope had won over the issue.

Navia said the Karadima scandal had radically changed how Chileans view the church.

"In the typical Chilean family, parents (now) think twice before sending their kids to Catholic school because you never know what is going to happen," Navia said.

 

 

 

Trang Xã Hội