10 lý do khiến giới trẻ của Thiên Niên Kỷ đang tránh xa Thiên Chúa và Ki-tô giáo

10 lý do khiến giới trẻ của Thiên Niên Kỷ

đang tránh xa Thiên Chúa và Ki-tô giáo

Dr. Alex McFarland

http://sachhiem.net/LTX/LythaiTG18.php

30-Apr-2017

LTS: Tiến sĩ Alex McFarland là một diễn giả Kitô giáo, nhà văn Kitô giáo và là một nhà biện luận cho Cơ đốc giáo. Do đó, bài này chỉ là góc nhìn chủ quan từ một người nằm bên trong nhóm Ki-tô. Hy vọng ở một bài khác sẽ có thêm nhận định từ phía những người không tin Chúa hoặc phía Vô Thần. (SH)

Ông hiện giữ chức Giám đốc của hội "Christian Worldview and Apologetics" (Thế giới quan về Ki-tô giáo và Học Thuật Biện Giáo) tại Đại học North Greenville. Cuốn sách mới nhất của ông là "Niềm Tin bị bỏ rơi: Tại sao người ở thiên kỷ mới lại bỏ đi và Làm thế nào để dẫn dắt họ trở về." (http://www.foxnews.com)

Các sinh viên đại học thuộc thiên niên kỷ thứ ba (trưởng thành vào năm 2000) ngày nay có xu hướng không liên hệ đến tôn giáo hơn so với dân chúng nói chung. Điều này rất đúng khi chúng được so sánh với các thế hệ trước.

Trên thực tế, Trung tâm Nghiên cứu Pew cho biết rằng giới trẻ thuộc thế hệ thiên kỷ mới tỏ ra ít ngoan đạo nhất ở Mỹ, trong đó "một phần tư không liên quan đến bất kỳ tôn giáo nào, nhiều hơn so với người lớn tuổi khi họ ở vào tuổi từ 18 đến 29".

Chỉ hơn 60 phần trăm của thế hệ thiên kỷ mới mô tả rằng hầu hết các nhà thờ ngày hôm nay, rằng Kitô giáo là "hay phán xét", và 64 phần trăm nói rằng nhà thờ "chống đồng tính luyến ái".

Trong các giới truyền giáo, từ lâu người ta biết rằng tuổi trẻ lớn lên trong gia đình Ki-tô giáo, "khoảng chừng ba phần tư sẽ vất bỏ niềm tin đó sau khi tốt nghiệp trung học. Chỉ dưới một nửa con số này (vào khoảng sau 20 tuổi hoặc những năm đầu tuổi 30) sẽ trở lại đi nhà thờ với mức độ trước đó. Từ lâu người ta đã nhận ra rằng trải nghiệm với một người cha trần thế thể hiện rõ quan điểm về cha trên trời. Nhà xã hội học Mary Eberstadt xác nhận trong quyển "West Really Lost God" (Phương Tây thật sự mất Thiên Chúa như thế nào) "Sự thịnh vượng của tôn giáo tăng hay giảm là tùy vào tình trạng gia đình".

Tại sao vậy? Nghiên cứu gần đây nhất của chúng tôi, bao gồm hàng chục cuộc phỏng vấn với thanh thiếu niên, đâu chừng hai mươi gì đó, những người trước đây theo Kitô giáo, và các chuyên gia về tôn giáo và văn hoá, chỉ ra các yếu tố như sau:

1. Suy nghĩ của "những người thuộc thời đại kỹ thuật số" rất tách biệt với các thế hệ khác. Những người của thời đại thiên kỷ 2 có tính cách chiết trung trên tất cả các mặt trận - về kinh tế, tinh thần, nghệ thuật. Có rất ít hoặc không có "lòng trung thành với thương hiệu" trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống.

2. Sự gãy đổ gia đình. Từ lâu người ta đã nhận ra rằng trải nghiệm với một người cha trần thế thể hiện rất rõ quan điểm về cha trên trời. Nhà xã hội học Mary Eberstadt xác nhận trong quyển "West Really Lost God" (Phương Tây thật sự mất Thiên Chúa như thế nào) "Sự thịnh vượng của tôn giáo tăng hay giảm là tùy vào tình trạng gia đình"

3. Chủ nghĩa thế tục tranh đấu: Được các phương tiện truyền thông bao trùm và áp dụng trong trường học, các phương pháp tiếp cận giáo dục thế tục được hiểu biết qua các ống kính của "chủ nghĩa tự nhiên phương pháp luận". Giả định rằng tất cả tuyên bố về đức tin chỉ đơn thuần là biểu hiện của ưu tiên chủ thể. "Sự thật" duy nhất là các tuyên bố không liên hệ đến bất kỳ bối cảnh siêu nhiên nào và không áp đặt các nghĩa vụ đạo đức đối với hành vi của con người. Mọi người ngày nay phải bắt buộc theo một chủ nghĩa thế tục.

4. Thiếu xác thực giữa người lớn về mặt tinh thần. Nhiều thanh thiếu niên đã không có, hoặc rất hạn chế, tiếp xúc với các vai trò người lớn mẫu mực biết những gì họ tin, tại sao họ tin, và cam kết luôn sống theo mô hình đó.

5. Ảnh hưởng văn hoá của nhà thờ đã suy giảm. Nhà thờ trong khu phố nhỏ thường được coi là không liên quan, và không có mặc cảm tội lỗi đối với những người không tham gia (không dự lễ).

6. Thường xuyên bỏ rơi luân lý. Ý tưởng về đạo đức khách quan- các chuẩn mực đạo đức thực sự ràng buộc tất cả mọi người-hầu như không được biết đến và bị người ta loại bỏ.

7. Sự hoài nghi về lý trí. Sinh viên đại học được khuyến khích chấp nhận những điều tầm thường như "cuộc sống là đặt câu hỏi chứ không phải là những câu trả lời giáo điều". Đó có phải là câu trả lời không? Điều đó không có câu trả lời? Tuyên bố có câu trả lời được xem là "thiếu lịch sự". Về các câu hỏi cuối cùng của cuộc sống, chấp nhận được xã hội là "ngưng phán xét".

8. Sự nổi lên của một thời trang gọi là "chủ nghĩa vô thần". Sự vênh vang của giới trẻ và sự báng bổ phách lối, những nhà vô thần nổi danh như Christopher Hitchens (người mà tôi phỏng vấn hai lần) làm cho người không tin được xem là oai phong. Nhiều người thuộc thiên kỷ mới, hầu hết là đàn ông da trắng, ở khoảng 20, bị mê hoặc bởi những cuốn sách và blog do các nhà tư tưởng ghét Thiên Chúa điều hành.

9. Thiên Chúa mới của chúng ta: tên của Ngài là lòng khoan dung (Tolerance). Khoan dung ngày nay chủ yếu có nghĩa là, "Bởi vì sự thật của tôi là,... thì là "sự thật," không ai có thể đặt câu hỏi về bất kỳ thái độ hay niềm tin nào của tôi" Tiêu chuẩn này đã trở nên ăn sâu đến nỗi bây giờ không thể nào phê bình một cách hợp lý bất kỳ niềm tin hay thái độ mà không bị những lời chỉ trích.

10. Tư thế thách thức thường thấy của thanh niên. Khi chúng ta rời khỏi tuổi thanh thiếu niên và chuyển sang tuổi trưởng thành, tất cả chúng ta có thể dễ bị cảm giác thổi phồng trí thông minh và năng khiếu của chính chúng ta. Vào những năm cuối của tuổi 10 và đầu tuổi 20, nhiều người trẻ cảm thấy mình cao 10 feet và chắc chắn không có đạn nào có thể xuyên thủng. Tôi đã từng như thế đấy. Xu hướng văn hoá chống đối Thiên Chúa - và các vị trí quyền lực khác - cộng hưởng mạnh mẽ với mong muốn tự trị cảm thấy ở tuổi đang trưởng thành.

Cuối cùng, ở Mỹ, liệu có gì thực sự ngạc nhiên khi những đứa trẻ lớn lên trong các giáo hội Ki-tô trong thế kỷ 21 thường xuyên không bị xáo trộn bởi sự cam kết suốt đời? Hầu hết các nhà thờ như vậy đều quá bận tâm quảng cáo với những người tham dự rằng họ không nghĩ đến chuyện mạo hiểm "thương hiệu" của họ bằng cách nói sự thật một cách chắc như đinh.

Đối với thanh thiếu niên truyền giáo được huấn luyện bởi những người hãnh diện về "Nhà truyền giáo cho học sinh", cam kết với Chúa một thời gian (ngắn) vừa đủ để rửa vết bẩn trên áo thun mặc trong buổi chơi bắn đạn màu sơn vào dịp cuối năm.

Đúng là văn hoá của chúng ta đã phát triển rõ ràng đối nghịch với Thiên Chúa và cam kết của tín hữu Cơ đốc. Nhưng trong việc đề cập đến tỷ lệ suy giảm tinh thần của giới trẻ ở Mỹ, cần phải thừa nhận rằng giáo phái "Christianity Lite" cũng có trách nhiệm. Giáo phái này không cầu nguyện, không có quyền lực. Thiên Chúa chỉ biết mức độ đồng lõa của chúng ta, và lúc nào chúng ta quan tâm đủ để thay đổi hướng đi.

Lý Thái Xuân lược dịch

________________

Nguồn:

Ten reasons millennials are backing away from God and Christianity

By Dr. Alex McFarland - Published April 30, 2017- Fox News

Các bài cùng tác giả LTX

Các bài khoa học

 ▪ Những Tảng Đá Ngoài Không Gian - Lý Thái

Vệ tinh Rosat của Đức suýt rơi xuống Bắc Kinh - Lý Thái sưu tầm

Tìm Hiểu Thiên Nhiên: Hào Quang Mặt Trời - Lý Thái Xuân

Tìm Hiểu Thiên Nhiên: Góc đối Tia Cực Quang - Lý Thái Xuân

Những Trụ Ánh Sáng Khác Thường Trên Thành Phố Latvia - Lý Thái Xuân

Gallileo: 100 Giờ Kỷ Niệm Thiên Văn học bắt đầu - Lý Thái Xuân

Những cuộn Hào Quang Ban Mai - Lý Thái Xuân

Trước Lucy đã có Ardi - Lý Thái Xuân

Vũ Trụ Mà Chúng Ta Biết Được - Lý Thái Xuân

Lý Thuyết Mới Về Nguồn Năng Lượng Đầu Tiên Của Sự Sống - Lý Thái

Hành Tinh của Yuri - Nhìn Từ Không Gian - Lý Thái

Một Chuyến Bay Xuyên Vũ Trụ - Lý Thái sưu tầm

Một Phút Câu Chuyện Loài Người Chúng Ta - Lý Thái (giới thiệu)

Vòi Rồng Ở Florida - Lý Thái

Có Gì Huyền Bí Trong Đám Mây Ngũ Sắc? - Lý Thái

Vài Tai Nạn Lớn Của Các Giàn Khoan Dầu trên Thế Giới - Lý Thái

Bình Minh Của Đại Nguyệt - Lý Thái

Sự Sống Trên Sao Hỏa? - Lý Thái

Nasa Tìm Thấy Bằng Chứng Của Một Đại Dương Cổ Đại Trên Sao Hỏa - Lý Thái

Hào Quang Mặt Trời Rực Rỡ Trên Dãy Hy Mã Lạp Sơn - Lý Thái Xuân


▪ 1 2 >>>

Các bài đối thoại

 ▪ Cảm nghĩ sau bài "Một bài viết thiếu tiêu chuẩn.." của ông Nguyễn Tường Tâm - Lý Thái Xuân

Tư Cách Đối Thoại - Lý Thái Xuân

Phản Hồi Nick Bình Nguyễn - Đừng Bắt Chước Công Giáo - Lý Thái

Thư hồi đáp GS Nguyễn Đăng Hưng V/V Tôn Vinh Alexandre De Rhodes - Tòa soạn SH

Vụ Đặt Tên Đường - Cái Gì Ở Đàng Sau? - Lý Thái Xuân


▪ ▪

Các bài thời sự

 ▪ Tại sao người Mỹ đi bầu vào ngày thứ ba? - Lý Thái Xuân

Bài Diễn Văn Nhậm Chức của Tổng Thống Obama - Lý Thái Xuân

Diễn Văn Tổng Thống Barack Obama Nhân Ngày Tựu Trường - Lý Thái

Những Tờ Tuyên Cáo của chính phủ Hoa Kỳ - Lý Thái

Các Biến Động Trung Đông và Bắc Phi - Mốc Thời Gian - Lý Thái

Diễn Biến Chính Trị Ở Libya - Lý Thái

Nhân ngày Độc Lập Hoa Kỳ - Những Lá Cờ Độc Lập Trên Thế Giới - Lý Thái

Cảm Xúc Dâng Tràn Hội Trường Dân Chủ Với Gabrielle Giffords - Lý Thái ghi

ITCCS Tuyên Bố: Giáo Hội Ca Tô Rô Ma Là Một Tổ Chức Tội Phạm Quốc Tế - Lý Thái

Câu Chuyện Về Ngày Độc Lập và Ngày Lập Quốc Hoa-kỳ - holidays.net/ Lý Thái dịch

Vài Hình Ảnh Trong Chuyến Đi Mỹ 2015 của TBT Nguyễn Phú Trọng - Lý Thái collections

Vatican Hoang Mang Vì Món Quà "Cây Thánh Giá Cộng Sản" của Tổng Thống Bolivia Tặng Giáo Hoàng Francis - Jonathan Watts /Latin America

Tính Cách Tương Đối Trong Các Khái Niệm Nhân Quyền, Tự Do Và Dân Chủ - Lý Thái

Cuộc gọi điện thoại chúc mừng những người bạn đã bầu cho Trump - Lý Thái

Câu Chuyện Về Ngày Độc Lập và Ngày Lập Quốc Hoa-kỳ - holidays.net/ Lý Thái dịch

Vài Ý Nghĩa Khác Nhau Qua Lịch Sử Của Chữ Vạn - Lý Thái Xuân

Giá trị chiếc ấn vàng của Vua Minh Mạng dưới mắt 1 người Việt Nam - Lý Thái Xuân

LETTRE AU Président de La République Franaise. - Anh Tuấn Lê (dịch)

Câu chuyện lớp dạy tiếng Việt ở thành phố "Gió Tanh Mưa Máu" - Lý Thái Xuân


▪ ▪

Các bài lịch sử

 ▪ Những Ý Nghĩa Trong Đồng Dollar Mỹ - Lý Thái Xuân

Chiến Tranh Việt Nam Và Một Vài Con Số - Lý Thái Xuân sưu tầm

Nhận Dạng Sắc Dân Cụ Hồ Chí Minh Là Chuyện Nhảm Nhí - Lý Thái Xuân

Sự Thật Về "Nhân Vật Nguyễn Trường Tộ" Như Thế Nào? - Lý Thái Xuân

Liên Minh Bí Mật của Hoa Kỳ và Vatican - Lý Thái Xuân

Thêm Vài Lập Luận - Không Thể Gọi VNCH Là Quốc Gia - Lý Thái Xuân

Bài Phát Biểu Trước Thủ Tướng Phạm Minh Chính Tại San Francisco - 17 Tháng 5, 2022 - Lý Thái Xuân

Ba Trọng Tội, và Lòng Dạ của Pétrus Ký, Qua 8 Lá Thư của Ông Gửi Chính Quyền Thực Dân Pháp - Lý Thái Xuân tóm lược

Những Tác Phẩm Văn Học Pétrus Ký Có Mục Đích Gì? - 6 Bằng Chứng - Lý Thái Xuân trích lược


▪ ▪

Các bài xã hội

 ▪ Nửa Thế Kỷ Đi Về - Những ngày đầu ở Hà Nội - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 1 - Con Đường Quê - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về - 2 - Đi Ải Nam Quan, Ghé Thăm Tô Thị - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 3 - Ải Chi Lăng và Những Quả Na Giai - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 4 - Đường Đi Điện Biên - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 5 - Xe Đò Từ Hà Nội vào Sàigòn - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 6 - Chủ mới ngôi nhà cũ - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 7 - Ngôi Trường Xưa, Cô Láng Giềng, Người Khuyết Tật - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 8 - Những Chiếc Cầu, Câu Sấu, Lầu Nội Trú - Lý Thái Xuân

Nửa Thế Kỷ Đi Về 9 - Hành Lý Mang Về - Lý Thái Xuân

Những Chủ Đề Mới Trong Thiệp Chúc Mùa Đông - Lý Thái

Ngày Xem "Đừng Đốt" - Lý Thái Xuân

Ngày Quốc Tế Phụ Nữ: Đệ Nhất Phu Nhân Obama và Bà Ngoại Trưởng Clinton - Lý Thái lược dịch

"Cãi Nhau Cho Phải Cách" Với Người Bạn Đời? - Lý Thái Xuân

Bước Đường 150 Năm Và Một Giấc Mơ - Lý Thái

Tâm Sự Khi Mẹ Ngủ - Lý Thái Xuân

Tấm Thiệp Mùa Đông của Ma Soeur T.M. - Lý Thái Xuân

Nhân Lễ Hội Chém Lợn - Lễ Ân Xá Cho Gà Tây Tại Tòa Bạch Ốc - Lý Thái

Tam Đoạn Luận - Khi Nào Đúng và Khi Nào Sai? - Lý Thái

Khi Kỳ Vọng Của Cha Mẹ Không Thể Đạt Tới - Lý Thái Xuân


▪ 1 2 >>> College-aged millennials today are far more likely than the general population to be religiously unaffiliated. This is true when they are compared to previous generations as well.

In fact, the Pew Research Center documents that millennials are the least outwardly religious American generation, where “one in four are unaffiliated with any religion, far more than the share of older adults when they were ages 18 to 29.”

Just over 60 percent of millennials say that Christianity is “judgmental,” and 64 percent say that “anti-gay” best describes most churches today.

In ministry circles, it has long been reported that of youth raised in homes that were to some degree “Christian,” roughly three-quarters will jettison that faith after high school. Just under half of this number will return to some level of church involvement in their late 20s or early 30s. It has long been recognized that experience with an earthly father deeply informs the perspective about the heavenly father. In “How the West Really Lost God,” sociologist Mary Eberstadt correctly asserts, “The fortunes of religion rise or fall with the state of the family.”

Why is this? Our most recent research, which includes dozens of interviews with teens, twentysomethings, professed ex-Christians, and religion and culture experts, points to factors like these:

1. Mindset of “digital natives” is very much separate from other generations. Millennials are eclectic on all fronts—economically, spiritually, artistically. There is little or no “brand loyalty” in most areas of life. 2. Breakdown of the family. It has long been recognized that experience with an earthly father deeply informs the perspective about the heavenly father. In “How the West Really Lost God,” sociologist Mary Eberstadt correctly asserts, “The fortunes of religion rise or fall with the state of the family.”

3. Militant secularism: Embraced by media and enforced in schools, secular education approaches learning through the lens of “methodological naturalism.” It is presupposed that all faith claims are merely expressions of subjective preference. The only “true” truths are claims that are divorced from any supernatural context and impose no moral obligations on human behavior. People today are subjected to an enforced secularism. 4. Lack of spiritual authenticity among adults. Many youth have had no -- or very limited -- exposure to adult role models who know what they believe, why they believe it, and are committed to consistently living it out.

5. The church’s cultural influence has diminished. The little neighborhood church is often assumed to be irrelevant, and there is no cultural guilt anymore for those who abandon involvement.

6. Pervasive cultural abandonment of morality. The idea of objective moral truth—ethical norms that really are binding on all people—is unknown to most and is rejected by the rest.

7. Intellectual skepticism. College students are encouraged to accept platitudes like “life is about asking questions, not about dogmatic answers.” Is that the answer? That there are no answers? Claiming to have answers is viewed as “impolite.” On life’s ultimate questions, it is much more socially acceptable to “suspend judgment.”

8. The rise of a fad called “atheism.” Full of self-congratulatory swagger and blasphemous bravado, pop-level atheists such as the late Christopher Hitchens (whom I interviewed twice) made it cool to be a non-believer. Many millennials, though mostly 20-something Caucasian males, are enamored by books and blogs run by God-hating “thinkers.”

9. Our new God: Tolerance be Thy name. “Tolerance” today essentially means, “Because my truth is, well, my truth, no one may ever question any behavior or belief I hold.” This “standard” has become so ingrained that it is now impossible to rationally critique any belief or behavior without a backlash of criticism.

10. The commonly defiant posture of young adulthood. As we leave adolescence and morph into adulthood, we all can be susceptible to an inflated sense of our own intelligence and giftedness. During the late teens and early 20s, many young people feel 10 feet tall and bulletproof. I did. The cultural trend toward rejection of God—and other loci of authority—resonates strongly with the desire for autonomy felt in young adulthood.

Finally, is it really any wonder that kids raised in the churches of 21st century America aren’t often stirred to lifelong commitment? Most churches are so occupied with “marketing” themselves to prospective attendees that they wouldn’t dream of risking their “brand” by speaking tough-as-nails truth.

For evangelical youth mentored by many a hip and zany “Minister to Students,” commitment to Jesus lasts about as long as the time it takes to wash the stains out of T-shirts worn at the senior-year paintball retreat.

It is true that our culture has grown visibly antithetical to God and Christian commitment. But in addressing the spiritual attrition rate of young America, it must be admitted that a prayerless, powerless church peddling versions of “Christianity Lite” share in the blame. God only knows the degree of our complicity, and also the time when we’ll be concerned enough to change direction.

Dr. Alex McFarland is Director for Christian Worldview and Apologetics at North Greenville University. His latest book is “Abandoned Faith: Why Millennials Are Walking Away and How You Can Lead Them Home.”

http://www.foxnews.com/opinion/2017/04/30/ten-reasons-millennials-are-backing-away-from-god-and-christianity.html

Trang Tôn Giáo