Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam

Nguyễn Mạnh Quang

http://sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_09.php

| bản in | ¿ trở ra mục lục | 03 tháng 7, 2009

bản in | ¿ trở ra mục lục | 16 tháng 5, 2009

PHẦN II

◎◎◎

CHƯƠNG 9

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGƯỜI THEO "TINH THẦN CÔNG GIÁO" CỦA VATICAN

Ai cũng biết rằng Thánh Kinh (cả Cựu Ước và Tân Ước) là do người Do Thái (cách đây khoảng hơn 3 ngàn năm)  chuyên sống bằng nghề mượn danh thần thánh bịa đặt ra để phỉnh gạt, lừa bịp và hù dọa người đời để thủ lợi. Thực ra, từ ngàn xưa cho đến ngày nay, không phải chỉ ở Do Thái hay mấy nuớc ở vùng Trung Đông mới có hạng người lưu manh này, mà  ở khắp mọi nơi trên thế giới đều có hạng người như vậy. Ở Trung Hoa, trong thời tối cổ cũng có những hạng người khốn nạn này. Sách Nho Giáo ghi nhận rằng:

"Phàm người đời đã bị cực khổ mà lại học hành không có, việc hay dở không biết thế nào, tất là phải chìm đắm vào những điều mê hoặc và tin những việc quái lạ. Vu là người con gái và hích là người con trai làm nghề đồng bóng, tức là bọn đồng cốt thày cúng, thày pháp, v.v... lấy điều cát hung, họa phúc, dùng những phương thuôc huyễn hoặc mà đánh lừa những người ngu dại, đem sự thần thánh ma quỉ mà dọa nạt người thường để làm nghề kiếm ăn. Ở nước Tầu, về đời Thượng Cổ, bọn vu hích có thế lực rất mạnh, thậm chí nhà nào cũng thờ quỉ, thờ thần. Cổ thư nói rằng, "dân thần tạp nhụ, gia vi vu sử: Dân với thần lẫn lộn, nhà nào nhà ấy cũng có vu sử." Nhà vua thấy thế mới sai quan định rõ việc thần và việc người để ngăn cấm bọn vu hích làm mê hoặc lòng người. Thiên Lữ hình trong Kinh Thi nói rằng: "Mệnh, Trọng, Lê tuyệt địa thiên thông, võng hữu giáng cách: Vua sai họ Trọng, họ Lê định điển lễ rõ ràng, để phân biệt việc người việc thần, không cho người ta nói bậy là thế nào thần cũng giáng, hay dùng cách không chính đáng mà cũng cảm cách được đến thần." Đế vương đời trước cho (rằng) dân mê tín những sự yêu quái, là vì không hiểu rõ cái chính lý của trời đất, không phân biệt được điều thiện điều ác, cứ hay tìm mối họa phúc ở chỗ mơ màng mờ mịt. Vậy nên định rõ việc thờ cúng để chính lòng người và làm cho rõ đạo thường.

Tuy vậy, lòng người vẫn bị những vật dục làm mờ tối đi, thành ra thế lực của bọn vu hích càng ngày càng mạnh. Về sau vua phải đặt: "Tư vu chưởng quần vu chi chính lệnh: Quan tư vu cai quản và sai khiến bọn vu nhân" (Chu Lễ: Tư vu). Xem thế biết rằng đạo thánh hiền tuy là công chính, nhưng vẫn không có thế lực bằng cái thuật của bọn vu hích. Vì đạo của thánh hiền chỉ riêng cho những người đi học mà thuật của bọn vu hích thì lan ra khắp cả bàn dân thiên hạ."[1]

Bản văn trên đây cho chúng ta thấy rõ là ngay từ thời Thượng Cổ,  xã hội Đông Phương cũng ở trong tình trạng bị bọn lưu manh mượn danh thần thánh bày ra những trò huyễn hoặc với dã tâm lừa bịp  dân chúng để mưu sinh và củng cố thế lực. Theo  sách Đông Châu Liệt Quốc  - Quyển 3 [nơi các trang 972-974 (Fort Smith, AR, Sống Mới) - bản dịch của Mộng Bình Sơn], thì bọn người lưu manh còn bịa đặt ra chuyện ông thần hà bá ở khúc sông Chương Hà (đất Nghiệp Đô, thuộc nước Ngụy), trong thời Chiến Quốc (403-221 TTL) đòi mỗi năm phải cưới cho ông ta một cô vợ trẻ đẹp. Nếu không,  ông ác thần này sẽ làm cho nước lũ dâng tràn tàn phá mùa màng, hủy hại nhà cửa  và làm nguy hiểm cả đến sinh mạng của người dân. Rồi chúng lại còni cấu kết với  bọn cường hào ác bá địa phương (tức chính quyền địa phương) để cưõng bách nhân dân trong vùng hàng năm phải đóng góp tiền bạc cho chúng chọn cô dâu và tổ chức làm lễ đám cưới thật lình đình và hết sức long trọng cho tên ác thần hà bá này, linh đình và long trong như anh em Tổng Thống Ngô Đình Diệm và băng đảng cừu non (con chiên) tổ chức đại lễ dâng nước Việt Nam cho Đức Mẹ Vô Nhiễm tại Sài gòn vào tháng 2 năm 1959.

Nếu đem  việc làm lưu manh  bịa đặt ra chuyện "Cưới Vợ Cho Hà Bá" của bọn thày cúng và đồng cốt trên đây so sánh với cái xí nghiệp "phục vụ Chúa" của  Nhà Thờ Vatican hay Giáo Hội La Mã, chúng ta sẽ thấy có nhiều điểm giống nhau như sau.

1.- Cùng lợi dụng danh nghĩa thần thánh, bịa đặt ra những chuyện thần thánh muốn cái này, muốn cái nọ để lừa bịp người đời.

2.- Cùng dùng những lời hù dọa "Nếu người dân (đúng hơn là con mồi)  không tin chuyện  láo khoét do chúng bịa đặt ra và không nghe lời chúng chỉ bảo (dạy dỗ), thì sẽ bị thần thánh trừng phạt bằng những hình phạt thật là khủng khiếp."

3.- Cùng cấu kết với cường quyền để cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải tuân thủ những chuyện hoang đường do chúng bịa đặt ra và những luật lệ hay lệnh truyền của chúng. Ai không chịu khuất phục sẽ bị đàn áp và bách hại.

 4.- Cùng đòi hỏi nhân dân dưới quyền phải đóng góp tiền bạc cho chúng hưởng thu mà không có quyền thắc mắc gì hết. Nghĩa là cùng làm cho nhân dân dưới quyên điêu đứng, khốn khổ, lầm than.

Người Đông Phương Không Còn Bị Bắt "Yêu Hà Bá"

Cũng ở trong tình trạng như trên, nhưng ở Đông Phương, may mắn là có được những bậc đại hiền cầm quyền đi tiên phong tạo dựng nên nếp sống văn hóa với quan niệm rằng:

- Phải loại bỏ những người hành nghề tôn giáo ra khỏi sân khấu chính trị,

- Chính quyền phải đứng trên tôn giáo và phải có trách nhiệm kiểm soát tôn giáo.

- Những người dùng danh xưng tôn giáo để lừa bịp người đời cần phải được kiểm soát chặt chẽ.

Nhờ vậy mới có chuyện ông Tây Môn Báo thẳng tay trừng trị bọn người lưu manh mượn danh thần thánh để làm những chuyện bất lương như trên. Cũng vì thế mà người dân trong các xã hội  theo tam giáo cổ truyền ở Đông Phương mới không bao giờ phải gánh chịu cái thống trị tàn ngược của tôn giáo và cũng không bao giờ rơi vào cái thảm họa chiến tranh tôn giáo  như ở Âu Châu và ở Trung Đông.  

Dù là bọn người lưu manh này có thể lén lút làm ăn ở những nơi mà trình độ dân trí còn thấp kém và ở những nơi mà chúng có thể cấu kết với bọn cường hào ác bá bản địa để hà hiếp và cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải tuân phục, nhưng chúng không thể nào phát triển thành một tôn giáo gọi là cái "Đạo Hà Bá" với chủ đích "cưới vợ cho Hà Bá" nói lláo rằng để "giúp cho người dân thoát khỏi" cái "tai họa lụt lội" do ông thần hà bá gây ra, giống như cái "đạo thờ Chúa" của Giáo Hội La Mã với chủ đích "cứu chuộc" cái "tội tổ tông" do chính ông Chúa ác ôn này gây ra.

Nhưng Giáo Hội La Mã Vẫn Còn Dạy "Yêu Chúa"

Trái lại, ở Âu Châu, Giáo Hội La Mã lại chủ trương lợi dụng và khai thác những chuyện quái đản phản khoa học và phản nhân luân trong Thánh Kinh tương tự như chuyên “cưới vợ cho hà bá”  bằng cách khai triển và hệ thống hóa thành hệ thống tín lý Ki-tô rồi cấu kết với cường quyền, dùng quyền lực chuyên chế của Nhà Nước cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải gia nhập vào cái đạo lưu manh ăn cướp mệnh danh là “Đạo Thiên Chúa La Mã” để hà hiếp họ, bắt buộc họ làm nô lệ cho Giáo Hội và bóc lột họ đến tận xương tận tủy. Sự việc Giáo Hội La Mã cưỡng bách, hà hiếp và bóc lột nhân dân dưới quyền như thế nào sẽ được trình bày trong trong Chương 13 (Phần III) ở sau. Trong chương 9 này, chúng tôi chỉ nói đến hậu quả của nếp “sống đạo theo đức tin Ki-tôvà “sống theo lương tâm công giáo” (gọi là nếp sống văn hóa Ki-tô [cũng có thể gọi là nếp sống văn hóa "cừu non" (con chiên)] gây ra cho con người trong xã hôi Ki-tô giáo mà thôi.  

Ai cũng biết rằng, người đời thường dễ dàng bị thấm nhiễm những ác tính và thói hư tật xấu (như ích kỷ, tham lợi, háo danh, thèm khát quyền lực, ganh ghét, độ kị, tị hiềm, bốc hốt, vơ vào, lấn lướt người khác để giành phần hơn), trong  khi đó thì rất khó khăn luyện tập cho thành những thói quen tốt với những đức tính cao đẹp (như vị  tha, rộng lượng, khoan dung,  nhân ái, công bằng, ngay thẳng, thật thà, trọng nghĩa khinh tài, coi thương danh lợi, v.v...) Lợi dụng những nhược điểm này của người đời, Vatican nghĩ ngay đến thủ đoạn khơi động và nuôi dưỡng lòng tham lam ích kỷ của con người bằng cách dùng những bánh vẽ như “sẽ được Chúa ban ơn”, “sẽ được Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ban phép lành”, “sẽ được Chúa đền ơn”, “sẽ được cho lên thiên đường hưởng nhan Chúa đời đời”, v.v..., cùng với những miếng mồi vật chất và chức vụ trong chính quyền để dụ khị và câu nhử những phương tham lợi,  háo danh chạy theo bắt mồi, rồi theo đạo để nuôi hy vọng.  

Khi những con mồi đã lọt vào cái “tròng Ca-tô”  (Catholic loop) và đang nuôi hy vọng lớn hy vọng nhỏ, thì Nhà Thờ Vatican tiến hành chính sách ngu dân (như đã nói trong Chương 8 ở trên), nhằm để biến họ thành nhiững người bị điều kiện hóa, mất hết lý trí và chỉ còn biết nghe theo lệnh truyền của các đấng bề trên trong hệ thống quyền lực trong đạo Ca-tô, tức là biến họ  thành công cụ cho Nhà Thờ Vatican sử dụng. Có như vậy thì  Giáo Hội mới có đủ nhân lực để theo đuổi tham vọng thống trị toàn cầu và nô lệ hóa nhân loại đúng theo tinh thần của: 

a.- Lời tuyên bố của Giáo Hoàng Leo I (440-461) vào năm 451, rằng “Quyền hành của giáo hoàng phải bao trùm lên tất cả quyền hành của các nhà cầm quyền thế tục”,  

b.- Bản tuyên cáo "Dictatus papae" đước ban hành trong thời Giáo Hoàng Gregory VII (1073-1085), và  

c.- Các thánh lệnh được ban hành trong thế kỷ 15 trong đó có Sắc Chỉ Romanus Pontifex ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455) cho đến nay vẫn còn hiệu lực.

Theo sự hiểu biết của người viết, trong chính sách đào tạo “thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo”, Vatican có dã tâm:  

- Tăng cường sức mạnh tình yêu đối với Thiên Chúa, tức yêu Vatican, để đưa đến hiệu quả xóa bỏ tình yêu đối với đất nước và dân tộc trong lòng tín đồ. 

- Làm cho tín đồ mất hết khả năng lý luận và phân tách để tìm hiểu sự vật,

- Giảm thiểu tối đa tình yêu lứa đôi và tình yêu gia đình trong lòng tín đồ.

Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu những đề mục này.

1.- KHẨU HIỆU "TÌNH YÊU THIÊN CHÚA"

Chính sách ngu dân của Giáo Hội La Mã  có mục đích chính làm cho lòng trung thành đối với Nhà Thờ Vatican lấn át hết tất cả mọi thứ tình yêu thiêng liêng và hồn nhiên của con người đối với những người thân thương trong gia đình, mà nhất là hủy diệt luôn cả tình yêu của con người đối với đất nước và dân tộc.

Tín đồ được nhắc nhở để có một khẩu hiệu phi lý và độc hại" "Tình Yêu Thiên Chúa". Những lời hoa mỹ về khái niệm "Yêu Chúa" tựu trung cũng chẳng khác chi rèn luyện những người ngây khờ "tình yêu Hà Bá" một cách tự nguyện, không vụng về như mấy ông thấy cúng bên bờ sông           này thường được Nhà Thờ Vatican cao rao là rèn luyện thanh thiếu niên “theo tinh thần công giáo” để biến họ thành những người như vậy, nghĩa là làm cho họ chỉ còn biết tin vào những gì Nhà Thờ Vatican rao truyền, dạy dỗ, chỉ còn biết triệt để tuân hành những những lệnh truyền của các đấng bề trên trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã  mà Giáo Hội gọi là “sống theo lương tâm Công Giáo” hoặc là “sống đạo theo đức tin Ki-tô” hay “con chiên ngoan đạo”.

Con chiên (lamb) tức là  con cừu non (young sheep). Loài cừu là một giống thú cực kỳ ngu xuẩn, không có khả năng sử dụng lý trí để  tìm hiểu sự vật. Nói chung, giống cừu dù đã lớn hay  già  cũng vẫn ngu xuẩn, huống chi là cừu non hay con chiên!

Vấn đề đặt ra là TẠI SAO Giáo Hội La Mã lại sử dụng từ “con chiên” hay "cừu non" để gọi “tín đồ”. Cũng nên biết rằng, Nhà Thờ Vatican rất thận trọng trong vấn đều sử dụng những thuật ngữ trong chính sách tuyên trưyền và phô trương thanh thế cũng như trong sách lược gièm pha, sỉ và và hạ nhục các tôn giáo khác, các nền văn hóa khác và các cá nhân hay thế lực chống đối Giáo Hội. Tài nghệ sử dụng thuật ngữ của Giáo Hội phải nói là siêu việt và được học giả Ca-tô Phan Đình Diệm, hội trưởng Học Hội Đức Giêsu Kitô Phục Sinh ghi nhận như sau:

Hàng ngàn năm, để bưng bít và che giấu 7 chương tội đối ngoại và một chương đối nội là tám, nghệ thuật tuyên truyền của Giáo Hội Roma phải nói là đã đạt đến chỗ cực kỳ ảo diệu, thiên biến vạn hóa, một nghệ thuật tuyên truyền thần thánh, một nghệ thuật tuyền truyền nhồi sọ tuyệt vời: Giáo Hội là Thánh, Giáo Hội là Mầu Nhiệm, Giáo Hội là Bí Tich, Giáo Hội là Hiền Thê của Đức Giê-su, Giáo Hội là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, Giáo Hội là Vương Quốc của Thiên Chúa… Giáo Hội tự nhận cho mình hết tất cả những khái niệm cao cả thánh thiện, vừa linh thiêng siêu hình, vừa hữu hình thế tục, chẳng bỏ sót một phạm trù nào! Ngoài nghệ thuật tuyên truyền, Giáo Hội vẫn phải xây “vạn lý trường thành đức tin” và buông bức “màn sắt thần học” lên đầu đàn chiên. Mỗi tòa giảng là một cái loa tuyên truyền, dựa vào khoa thần học phù phép, ảo thuật, (Giáo Hội) đã biến “núi tội thành con chuột”, “kẻ cướp (thành) thày tu” và “quỷ satan thành (người) có diện mạo ông thánh."Phan Đình Diệm. Mea Culpa Bài 3 – Giáo Hội Công Giáo Roma La-tinh Cáo Thú Tội Lỗi Ngàn Năm.”  http://www.kitohoc.com/bai/net066.html Ngày 19/9.2000.

Với tài nghệ sử dụng thụật ngữ như vật, tất nhiên là khi dùng từ "cừu non" để gọi tín đồ, Nhà Thờ Vatican cũng phải có chủ đích là "tín đồ của Giáo Hội La Mã" đã được hay phải được biến thành con cừu non đẻ cho Giáo Hội dễ dàng sử dụng đúng theo phương châm "dân ngu dễ trị". Có như vậy thì họ mới tuyệt đối trung thành và triệt để tuân hành những lệnh của họ mà thôi, giống như đã cừu non chỉ biết triệt để nghe theo lệnh truyền cúa người chủ chăn của chúng. 

Thế nhưng, có một điều khác biệt vô cùng quan trọng trong con người của của tín hữu  Ki-tô. Điểu khác biệt đó là đối với Nhà Thờ Vatican, thì tín đồ Ca-tô tỏ ra ngu dốt và ngoan ngõan như là một con cừu non, nhưng đối với những người thuộc các tôn giáo khác, họ lại trở thành những con dã thú (vừa là con cáo già, vừa là con cọp dữ, vừa là con rắn độc) cực kỳ nguy hiểm. 

Tìm hiểu trong xã hội “cừu non”, các nhà sử học nhận thấy rằng bất kỳ người nào được coi như là “tín đồ Ca-tô ngoan đạo” hay tự nhận là “sống đạo theo đức tin Ki-tô” hoặc “sống theo lương tâm công giáo” đều là những hạng người cuồng tín và không còn khả năng sử dụng lý trí để suy luận hay tìm hiểu sự vật. Vì thế, họ không còn biết phân biệt sự khác nhau giữa đúng và sai, giữa phải và trái, giữa công bằng và bất công, giữa thuận lý và nghịch lý, giữa, sự kiện (facts) và ý kiến (opinions), giữa nguyên nhân và hậu quả, giữa gốc và ngọn, v.v... Ở vào tình trạng này, họ chỉ còn biết cúi đầu triệt để vâng lời và tuân thủ những lời dạy của Giáo Hội một cách vô điều kiện. Cũng vì thế, đối với họ, cái gì của hay thuộc về Vatican (tức  Giáo Hội) cũng đều đúng, đều công bằng, đều hợp pháp, đều thuận lý,  đều tốt đẹp, đều cao cả và đều thánh thiện; cái gì không phải của Vatican, không thuộc về Vatican cũng đều tầm thường, đều sai quấy, đều bất công, đều bất hợp pháp, đều nghịch lý, đều xấu xa, đều tội ác, đều là tà đạo và đều cần phải “diệt tận gốc, trốc tận rễ”. Cái đặc tính này đã biến họ thành những người siêu ngu xuần, siêu ngang ngược, vô cùng hung dữ, cực kỳ ác độc, hết sức man rợ, và bị coi như là mất hết nhân tính. Điển hình cho những đặc tính này là những tín đồ Ca-tô người Tây Ban Nha trong thời Trung Cổ. Nói về những đặc tính ghê tởm này của Người Tây Ban Nha trong thời Trung Cổ và tín đồ Ca-tô người Việt Nam mà điển hình là ông Ngô Đình Diệm, sử gia Bernard B. Fall ghi nhận như sau:

"Tính hiếu chiến của ông Ngô Đình Diệm thuộc loại như thế này:  Lòng tin đạo đã biến ông ta thành con người hiếu chiến đến độ tàn nhẫn như một vị Đại Pháp Quan của Tòa Án Dị Giáo trong thời Trung Cổ ở Tây Ban Nha. Quan điểm của ông ta  về chính quyền là hình ảnh của một bạo chúa theo truyền thống quan lại phong kiến hơn là hình ảnh của một tổng thống theo hiến định của một nước cộng hòa. Một người Pháp theo đạo Kitô La Mã khi nói chuyện với ông ta cố ý cao giọng những tiếng "tín ngưỡng của chúng ta" thì ông ta thản nhiên trả lời rằng: "Ông biết mà, tôi tự coi tôi như là một tín hữu Kitô La Mã  giống như người  Kitô Tây Ban Nha," thế có nghĩa ông ta là một đứa con tinh thần (của Giáo Hội La Mã) với niềm tin hung hăng, dữ tợn và hiếu chiến hơn là một tín đồ  dễ dãi và khoan dung giống như người Pháp theo đạo Kitô La Mã." Nguyên văn: "Ngo Dinh Diem's militancy is of that kind:  His faith is made less of the kindness of the apostles, than of the ruthless militancy of the Grand Inquisitor; and his view of government is made less of the constitutional strength of a President of the republic than of the petty tyranny of a tradition-bound mandarin. To a French Catholic interlocutor who wanted to emphazise Diem's bond with French culture by stressing "our common faith,"  Diem was reported to have answered calmly: "You know, I consider myself rather as a Spanish Catholic," i.e., a spiritual son of a fiercely aggressive and militant faith rather than of the easygoing and tolerant approach of Gallican Catholicism.")[2]

Cũng nên biết là, hễ cuồng tín về tôn giáo là ngu xuẩn. Cái ngu xuẩn của bọn “cừu non cuồng tín” luôn luôn là bao gồm cả những đặc tính vừa dốt nát,  phong kiến, lạc hậu và cực kỳ ích kỷ. Đây cũng là đặc tính của những người “sống đạo theo lương tâm công giáo” hay “sống đạo theo đức tin Ki-tô”, đặc biệt là  tín đồ Ca-tô người Việt. Nói về đặc tính ngu xuẩn, dốt nát và lạc hậu của tín đồ Ca-tô người Việt mà điển hình là ông Ngô Đình Diệm, vị Đại-sứ Mỹ tại Sàigòn vào những tháng cuối năm 1963 là ông Henry Cabot Lodge ghi nhận như sau:

 "Chủ yếu chúng nó là một chế chuyên chính Á Châu thời Trung Cổ của loại gia đình cổ điển, không hiểu gì cả hay rất ít, về các ngành nghề của chính quyền vì dân. Chúng không thể ăn nói với dân chúng, không thể gây cảm tình với báo chí,  chúng không thể ủy thác quyền hành hay tạo ta niềm tin, chúng không thể hiểu được tư tưởng chính phủ là công bộc của dân. Chúng nó chỉ quan tâm đến an ninh vật chất và sự sống còn của chúng,  chống lại bất cứ mối đe dọa nào cộng sản hay không cộng sản."[3] 

Hai bản văn sử trên đây của sử giả Bernard B. Fall  và của ông Đại-sứ Henry Cabot Lodge là nói riêng về anh em ông Ngô Đình Diệm, nhưng thực ra là nói chung về những người Việt “sống theo lương tâm công giáo.”  Những người này, vì mất hết nhân tính, cho nên, ngay cả những người thân thương nhất trong gia đình họ như cha mẹ, vợ hay chồng và con cái của họ, nếu không còn tin tưởng hay hoài nghi về tính cách thánh thiện của đạo Ki-tô hay Giáo Hội La Mã  hoặc là dám lên án những rặng núi tội ác gian tham, lươn lẹo và bạo ngược của Nhà Thờ Vatican, hoặc là dám nói lên những sự láo khoét và sai quấy trong Thánh Kinh, thì cũng bị họ chống lại mãnh liệt và sẵn sàng khử bỏ.

Như vậy, rõ ràng là những người thấm nhuần hay bi ảnh hưởng sâu nặng của chính sách đào tạo theo tinh thần công giáo của Giáo Hội chỉ còn có một thứ tình yêu lớn nhất, cao nhất, và quan trọng nhất trong con người của họ là tình yêu đối với Vatican, thứ đến là đối với những thế lực và cá nhân phục vụ cho quyền lợi của Vatican. Sự kiện này được thể hiện ra khẩu hiệu “Nhất Chúa, nhì Cha, thứ ba Ngô Tổng Thống”  do chính Nhà Thờ Vatican là tác giả để cấy vào đầu óc tín đồ.[4]  Xin hiểu “thứ ba”  trong khẩu hiệu trên đây là “chính quyền do Vatican dựng nên hay đã thuần phục Vatican.”  Chính vì thế mà chúng ta thấy, khẩu hiệu quái đản này được phổ biến sâu rộng đến độ hầu như tất cả giáo dân ngoan đạo người Việt đều thấu hiểu và đều triết để tuân hành. Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy rõ vấn để rèn luyện thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo cực kỳ quan trọng đối với Nhà Thờ Vatican. Cũng vì thế  mà  từ nhiều năm nay, lần nào nói đến thương thuyết với chính quyền Việt Nam hiện nay, Vatican cũng nằng nặc đòi chính quyền để cho họ mở trường học tại Việt Nam.

 

2. - LÀM MẤT HẾT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LÝ TRÍ

Đây là sự thật hiển nhiên mà chúng ta có thể kiểm nghiệm bằng cách tiếp xúc và tìm hiểu những “cừu non” thường tự nhận là “ngoan đạo” hay “sống đạo theo đức tin Ki-tô”. Bản văn trích ra trong cuốn Xóm Đạo của nhà văn Ca-tô Nguyễn Ngọc Ngạn  cho chúng ta  thấy rõ sự thật này:

Từ thuở chưa có trí  khôn, cũng giống như bao nhiêu người Công Giáo khác, anh (Thông) đã được nuôi dưỡng trong bầu không khí thượng tôn tín ngưỡng, bằng những giáo điều bất di bất dịch, theo thời gian ngấm dần vào trí óc anh, khiến anh làm cái gì cũng sợ tội, sợ Chúa trừng phạt.” Nguyễn Ngoc Ngạn , Xóm Đạo (Đông Kinh, Nhật Bản: Tân Văn, 2003), tr 71.

Toàn trại này, dường như ai cũng sùng đạo như nhau, và sự sùng đạo ấy được thể hiện qua việc cầu nguyện và đi lễ. Buổi sáng, năm giờ chuông đổ lần thứ nhất, họ đã lục tục đánh thức cả nhà cùng dậy. Việc đầu tiên khi chưa bước chân xuống đất, là phải làm dấu thánh giá và đọc vài kinh nhật tụng. Sau đó, đánh răng rửa mặt, thay quần áo đi lễ. Trên đường đến nhà thờ, họ không bỏ phí thì giờ, lấy tràng hạt ra vừa lần chuỗi vừa cầu xin. Vào nhà thờ đọc kinh chung cả tiếng đồng hồ rồi mời tham dự thánh lễ mà dường như vẫn chưa thấy đủ, họ còn quì nán lại đọc kinh thêm cho đến lúc tới giờ đi làm. Buổi trưa, đúng giờ ngọ, chuông nhà thờ lại cất lên, nhắc họ dù đang làm gì, dù đang ở đâu, cũng phải tạm ngưng tay để làm dấu thánh giá và cầu nguyện. Tối về, cơm nước xong lại vội vã đến nhà thờ. Và khoảng 9 giờ tối, trước khi đi ngủ, mọi gia đình đều tụ tập trước bàn thờ để đọc thêm một loạt kinh nữa trước khi lên giường! Nói chung, một ngày không biết bao nhiêu lần nhớ đến Chúa. Ăn củ khoai cũng làm dấu thánh giá. Nửa đêm mất ngủ cũng ngồi lên lần tràng hạt! Vui cũng cám ơn Chúa, mà buồn cũng coi là thánh giá Chúa trao cho mình gánh vác! Niềm tin mãnh liệt như thế, cho nên chẳng lạ gì….”[5]

Bản văn trên đây cho chúng thấy rõ là vì chịu ảnh hưởng sâu nặng của những lời dạy trong thánh kinh và của  những lời dạy của Giáo Hội (qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ), tín đồ Ca-tô, đặc biệt là tín đồ Ca-tô người Việt đã hoàn toàn mất hết lý trí, mất hết lương tâm. Từ chỗ mất hết lý trí và mất hết lương tâm, họ trở thành những người mất hết nhân tính, không còn biết nhân luân “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, mất hết tình thương yêu đối với gia đình và mất hết cả tình yêu đối với dân tộc và tổ quốc. Với tình trạng này, bọn cừu non ngoan đạo “sống theo lương tâm công giáo” thực sự đã bị súc vật hóa (được chính họ gọi là đàn cừu)  gom lại sống trong “những trại súc vât” (xóm đạo) đặt dưới quyền chỉ huy của những ông “cowboys” mà họ gọi là “linh mục” hay “chủ chăn”. Tình trạng này thực chẳng nào  “bầy quân khuyển” trong quân đội Hoa Kỳ và quân đội miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975.

Tính cách bị súc vật hóa của những tín đồ ngoan đạo  “sống theo lương tâm công giáo” được thể hiên ra trong cung cách hành xử của họ giống y như những lời dạy ghi rõ ràng trong Thánh KInh qua các sách Deteronomy (19:21), Exodus (21: 23-25), Dân Số (25:3-5,31:1-54), Leviticus 24:19-20, 26: 1-43), Phục Luật (6:14, 7:1, 2 và 16, 12: 2-3, 13:6-9. 18: 4 và 20, 20:14-16, 22: 13-21 và 23), Xuất Hành (13:12, 20 11, 22: 20), Matthew (10: 34-37), v.v…, cũng như trong lời dạy của Giáo Hoàng Paul IV (1555-1565) và nhiều lời dạy khác của Nhà Thờ Vatican như đã trình bày nơi Chương 7 ở trên.

Cũng vì đã bị súc vật hóa, cho nên giới giáo sĩ và giáo dân người Việt đã lớn tiếng bảo nhau rằng “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” mà không biết nhục với mọi người trong cộng đồng quốc gia  cũng như trong cộng đồng nhân loại, và cũng không biết ngượng với lương tâm của chính họ. Cũng vì đã bị súc vật hóa, cho nên, Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt mới lớn tiếng công khai nói rằng: “chúng tôi cảm thấy  rất là nhục nhã khi cầm hộ chiếu Việt Nam”. Thực ra, khi đưa ra lời tuyên bố "mất dạy" trên đây, dã tâm của Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt là muốn hạ nhục chính quyền Việt Nam hiện nay và cũng là nói lên cái tinh thần khinh miệt dân tộc Việt Nam là “giống dân mọi rợ” mà Nhà Thờ Vatican đã nhồi nhét vào đầu óc họ bằng lời dạy viết ra  bằng giấy trắng mực đen in trong cuốn Kinh Nhựt Khóa của Tổng Giáo Phận Sàgòn do Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình duyệt y ngày 19/3/1971, nơi các trang 784-791. Dưới đây là nguyên văn của lời dạy vô giáo dục này: 

Trong sách Kinh Nhựt Khóa của Tổng Giáo Phận Sàigòn in năm 1971 do Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình duyệt y ngày 19/3/1971, nơi các trang Sàigòn 784-791. Kinh cầu ông Thánh Phan-xi-cô Xa-vi-e có những câu mang nặng tính chất kích động tiêu diệt đạo Phật và các tôn giáo khác như: “Ông Thánh Phan-xi-cô Xa-vi-e  phá tan đạo Bụt Thần.” và “Ông Thánh P.X là lịnh rao truyền tiếng Đức Chúa Thấnh Thần cho những dân mọi rợ.”[6]

Chính sách giáo dục của Vatican là như vậy. Mong rằng chính quyền Việt Nam để ý đến thực trạng này và cương quyết không để cho Vatican mở trường học, không cho tu sĩ Ca-tô làm nghề dạy học, giống như chính quyền Mễ Tây Cơ đã làm từ năm 1857. 

 

3.- NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA CON NGƯỜI

ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO TINH THẦN CÔNG GIÁO

Theo kinh nghiệm của các nhà sử học chuyên nghiên cứu về Giáo Hội La Mã, những tín đồ Ca-tô được gọi là “sống đạo theo đức tin Ki-tô” hay “ngoan đạo” là những người đã được Nhà Thờ Vatican rèn luyện bằng chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ để biến họ thành những người mất hết lý trí, mất hết lương tâm, mất hết nhân tính, mất hết những tình cảm thiêng liêng và hồn nhiên đối với những người thân thương trong gia đình cũng như đối với dân tộc và tổ quốc. Rút cuộc, trong con người của họ, chỉ còn có một tình cảm duy nhất là tình càm dành cho Giáo Hội La Mã mà họ gọi là “tình yêu đối với Thiên Chúa”.  Nói theo ngôn ngữ của các nhà tâm lý học, họ đã bị  Vatican rèn luyện thành những người bị đều kiện hóa giống như con chó trong phòng thí nghiệm của nhà bác học Pavlov. Nếu con chó trong phòng thí nghiệm  của nhà bác học Pavlov hoàn toàn bị điều khiển bởi tiếng chuông rung của người phụ trách điều khiển nó, thì tín đồ của Vatican hoàn toàn bị sai khiến bởi tiếng chuông rung hay lệnh truyền của Nhà Thờ và của các đấng bề trên của họ. Tình trạng này đã khiến cho lúc nào họ cũng hướng về Nhà Thờ mà họ cứ ngỡ là có Chúa ở trong đó. Thế nhưng, thực tế lại cho thấy rằng họ siêng năng đí Nhà Thờ với mục đích là để lấy lòng Nhà Thờ với hy vọng sẽ có thể được ban cho những lợi lộc và danh vong hay những ân huệ của chính quyền dưới quyền điều khiển của Nhà Thờ,  còn những thứ đặc ân viển vông ở trong cõi xa xăm chỉ là cái vỏ hay bức bình phong che đậy cái ý đồ không mấy tốt đẹp trên đây.

Đối với những người biết sử dụng lý trí, hành động suốt cả ngày tơ tưởng đến Chúa như nhà văn Ca-tô Nguyễn Ngọc Ngạn đã ghi lại trong cuốn Xóm Đạo thì quả thật là  một đặc tính “bất bình thường” đối với xã hội loài người ở ngoài đạo Ca-tô. Thực ra, nếu tìm hiểu sâu rộng về nếp sống văn hóa của họ, chúng ta sẽ còn thấy có nhiều đặc tính “bất bình thường” khác nữa. Theo các nhà nghiên cứu về đạo Ki-tô La Mã, tín đồ Ca-tô cuồng tín thường có những đặc tính sau đây:

1.- Tuyệt đối tin tưởng và triệt để tuân hành lệnh truyền của Tòa Thánh Vatican.

2.- Tuyệt đối vâng lời các đấng bề trên trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã.

3.- Vong bản, phản dân tộc, phản tổ quốc. Có rất nhiều bằng chứng cho đặc tính này:

a.- Những hành động của tín đồ Da-tô cuồng tín người Pháp trong thời kỳ Cách Mạng từ tháng 7 năm 1789 cho đến đầu thế kỷ 20, những hành động của tín đồ Da-tô người Việt ở Việt Nam từ năm 1858 cho đến ngày 30/4/1975, và ở hải ngoại từ năm 1975 cho đến ngày nay.

b.- Khẩu hiệu “nhất Chúa, nhì cha, thứ ba Ngô tổng thống” được lưu hành trong các cộng đồng Ca-tô người Bắc Kỳ di cư ở miền Nam trong những năm 1954-1963.

c.- Lời hô hào “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” của Linh-mục Hoàng Quỳnh vào mùa hè năm 1964 để kêu gọi và dạy dỗ giáo dân phải theo đó mà hành xử.

d.- Những hành động tụ tập với nhau vừa cầu nguyện vừa biểu tình bằng kìm, búa và xà beng, đập tường, phá cổng, xâm nhập bất hợp pháp vào trongi công sở của chính quyền tại số 42 Phố Nhà Chung, Phường Đống Đa, Hà Nội trong những ngày từ 18/12/2007 cho đến ngày 30/1/2008, và xâm nhập bất hợp pháp vào Công Ty May Chiến Thắng tại số 178 Đường Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội trong những ngày từ 15/8 đến ngày 22/9/2008 để đòi chiếm đọat những bất động sản này cho quân cướp cựu thù của dân tộc là Nhà Thờ Vatican.

4.- Ít nhất đi nhà thờ một tuần một lần và ngồi trước bàn thờ Chúa  ở trong nhà cầu nguyện mỗi ngày từ một đến ba lần. Đối với Giáo Hội La Mã, việc tín đồ phải đi dự lễ thường xuyên ít nhất một tuần một lần là một vấn đề vô cùng quan trọng. Quan trọng ở chỗ là nhờ đó mà Nhà Thời mới có thể vừa kiểm soát  được tín đồ, vừa dễ dàng đòi hỏi họ đóng góp tiền bạc cho Nhà Thờ vào mỗi lần đi dự  lễ. Nói đến những khoản tiền do tín đồ đóng góp cho Nhà thờ  trong các  buổi đi dự  lễ, một tín đồ Ca-tô (Bắc Kỳ di cư)  định cư ở thành phố Tacoma từ năm 1975 cho rằng mỗi một buổi lễ như vậy là một phiên họp chợ bán Chúa.

5.- Coi tất cả các ông tu sĩ Da-tô như là đại diện cho Chúa ở bất cứ nơi nào, ở vào bất cứ thời điểm nào và đều có quyền năng giống y hệt như Chúa trong việc ban phép lành cũng như tha thứ cho họ về những việc làm tội ác mà họ đã gieo tai giáng họa cho những người khác.

6.- Nặng lòng mê tín, dị đoan, thật lòng tin vào tất cả những chuyện hoang đường nhảm nhí, ác độc, dã man, phản khoa học, phản nhân quyền, phản dân chủ, phản nhân luân trong hệ thống tín lý Ki-tô do Giáo Hội La Mã hay các ông tu sĩ Ca-tô rao truyền hay phổ biến.

7.- Thiển cận, chỉ biết tin vào những chuyện hoang đường láo khoét của Giáo Hội La Mã đưa ra, nhưng lại khinh rẻ tất cả những lễ nghi cúng tế các vị thần của các nhóm văn hóa khác và cho là nhảm nhí.

8.- Hợm hĩnh, cao ngao, lố bịch, trịch thượng và nham nhở, coi ông thần Jehovah và ông Jesus là Thiên Chúa Tòan Năng, Toàn Thiện và có mặt ở khắp mọi nơi", coi Giáo Hội La Mã là "Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền", là "Hiền Thê của Thiên Chúa Làm Người" và tự phong là "dân Chúa", nhưng lại coi các vị thánh tổ và các đấng thần linh của các tôn giáo khác là "tà thần" và "ma quỷ".

9.- Nặng đầu óc chia rẽ và nặng tinh thần kỳ thị, phân chia giai cấp, khinh rẻ các tôn giáo khác là "tà giáo" hay "tà đao" và các thành phần thuộc các tôn giáo khác là những quân "mọi rợ" hay "dã man" hoặc "man di".

10.- Nặng đầu óc thiên vị và bất công. Luôn luôn cho rằng cái gì thuộc về Giáo Hội La Mã đều thánh thiện, cao cả và tốt  đẹp, cái gì thuộc về các tôn giáo khác đều xấu xa và tội ác.

11.- Quay quắt, lắt léo, lươn lẹo và gian dối vào những trường hợp:

a.-  Nếu có người nào chứng minh rằng hệ thống tín lý Ki-tô chỉ là những lời nói hoang đường, huênh hoang khác là phản khoa học, những lời dạy cực kỳ độc ác, hết sức dã man và  chuyện loan dâm, lọan luân và phản nhân luân, thì họ  hoặc là nói lảng sang chuyện khác để tránh né, hoặc là cãi cố, cãi chày,  cãi cuội rồi chụp mũ cho người đó là "chống Chúa", là "chia rẽ tôn giáo", “Cộng Sản” hay "Cộng Sản nằm vùng".

b.- Nếu có người nào chúng minh rằng Giáo Hội La Mã chỉ là tổ chức tội ác, giống như một giống cây leo mang những độc tố cực mạnh sống bám vào loại câyi mẹ là cường quyền và đế quốc thực dân xâm lược để thi hành “sứ mệnh của tông đồ” hay “làm sáng danh Chúa” bằng bạo lực hầu có thể cướp của, giết người, đốt nhà, đốt đình, phá miếu, phá chùa, hủy diệt các công trình kiến tríuc và văn hóa của các dân tộc thuộc các tôn giáo khác,  thì họ tìm cách chuyển đề tài rồi quay ra cãi cuội và chụp mũ cho người đó giống như trường hợp 11a ở trên.

c.- Nếu có người nào chứng minh các ngài mang chức thánh đại diện cho Chúa (linh mục, giám mục, tổng giám mục, hồng y và giáo hoàng) làm bậy, sờ mó con nít, gian dâm với nữ tín đồ, hoặc là có những hành động gian ác tàn ngược, thì (1) hoặc là họ sẽ bảo rằng những người đó bị quỷ ám, (2) hoặc là họ sẽ dùng những luận điệu như hai trường hợp 11a và 11b ở trên để lảng tránh.

12.- Xun xoe, khúm núm và quỵ lụy với các đấng bề trên hoặc những người có thế lực hay quyền uy lớn hơn.

13.- Khinh thị, vênh váo, nghênh ngang, làm oai, làm phách, hách dịch, trịch thượng đối với những người lép vế, thế cô, nhất là đối với những người dưới cơ mà là những người thuộc các tôn giáo khác. Việc đòi hỏi những người thuộc các tôn giáo khác phải theo đạo nếu muốn thành hôn với con chiên của Nhà Thờ Vatican là bằng chứng rõ ràng nhất cho sự kiện này.

14.- Hung dữ, hiếu chiến, hiếu sát, khát máu, tàn ác và dã man đối với những người thuộc các tôn giáo khác khi có quyền lực ở trong tay.

15.- Nhập nhằng hay không có khả năng phân biệt được sự khác nhau giữa việc đạo và việc đời, giữa tôn giáo và chính quyền, giữa sự kiện (facts) và ý kiến (opinions), giữa nguyên nhân (causes) và hậu quả (consiquences), giữa gốc và ngọn, giữa đúng và sai, giữa phải và trái, giữa thuận lý và nghich lý, giữa công bằng và bất công, giữa nhân đạo và bất nhân, giữa tổ quốc hay đất nước và Vatican hay Giáo Hội La Mã, giữa yêu nước và phản quốc, v.v...

16.- Tùy theo hoàn cảnh, phải cố gắng tối đa để thi hành “nhiệm vụ tông đồ” hay “làm sáng danh Chúa”, nghĩa là phải biến cải những thành phần thuộc các tín ngưỡng hay tôn giáo khác theo đao Ca-tô bằng bất cứ thủ đoạn và phương tiện nào dù là bất chính, đê tiện, lưu manh, độc ác và dã man đến mức nào đi nữa họ cũng vẫn phải làm.

17.- Tỏ ra vô cùng sợ hãi Tòa Thánh Vatican, tán thưởng và khen tụng hết mình tất cả những lời dạy, quyết định và việc làm của Vatican. Tình trạng này đã khiến cho họ mất hết liêm sỉ đến nõi có những linh mục  nói rằng “Toà Thánh đánh rắm cũng khen thơm.”[7]

18.- Khi viết những bản văn cám ơn hay cảm tạ về các quan khách đã tham dự những buổi họp mặt hay lễ lạc về tang, hôn, hiếu, hỉ đều có hàng chữ “quý vị lãnh đạo tinh thần” được đưa lên hàng đầu.

Xin gọi 18 đặc tính trên đây là 18 Ca-tô tính hay 18 đặc tính "cừu non" (những đặc tính của con chiên hay dân Chúa). Tất cả những đặc tính này làm cho họ trở thành những người hoàn toàn mất hết  nhân tính, mất hết lý trí,  mất hết liềm sỉ, mất hết tất cả lòng yêu thương hồn nhiên đối với những người thân thương trong gia đình, đối với dân tộc và tổ quốc, và mất hết cá tính của riêng họ. Bất kỳ cái gì họ cũng nhét Chúa của họ vào trong đó.   Đây là  thành quả của chính sách “đào tạo thanh thiếu niên theo tinh thần công giáo” bằng chính sách  ngu dân và giáo dục nhồi sọ mà Nhà Thờ Vatican hằng theo đuổi từ đầu thời Trung Cổ cho đến ngày nay.

 

4 .- LÀM MẤT HẾT TÌNH CẢM THIÊNG LIÊNG VÀ

 HỒN NHIÊN ĐỐI VỚI MỌI NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH

Ai cũng biết rằng, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt, tất cả mọi người ở trên cõi đời này đều có một thứ tình yêu thiên bẩm là tình yêu lứa đôi và tình thương yêu của con người đối với gia đình. Đây là một thứ tình yêu vô cùng mãnh liệt mà bất kỳ dân tộc nào có văn hiến cũng coi những thứ tình yêu này là cái quyền tự nhiên thiên phú và cũng là một nguyên tắc đạo lý hay công lý, đòi hỏi mọi người đều phải tuân thủ. Những kẻ nào không tuân thủ hay không tôn trọng thứ tình yêu này của người khác hoặc là hành xử trái ngược với nguyên tắc đạo lý này sẽ bị xã hội lên án, bị nhân dân phỉ nhổ và có thể bị pháp luật trừng trị. Ấy thế mà cái nguyên tắc đạo lý này lại bị xã hội cừu non coi thường, bị phải hy sinh để nhường bước cho một thứ tình thương yêu quái đản gọi là “tình yêu đối với Thiên Chúa” mà thực ra là đối với Tòa Thánh Vatican và đối với các ông tu sĩ trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã. Đây là sự thực mà chúng ta có thể kiểm nghiệm được trong xã hội cừu non người Việt.

Con người khác với loài súc sinh ở chỗ có "nhân tính" hay "đặc tính của con người". Nhờ có  nhân tính mà loài người mới biết thương yêu nhau. Nhờ biết thương yêu nhau mà con người mới có thể đoàn kết và nương tựa lẫn nhau để đương đầu đối phó với những bất trắc trong thiên nhiên (mọi thứ thiên tai và trờ ngai hay khó khăn trong thiên nhiên), chống lại những kẻ thù ngọai nhập, và chống lại kẻ nội thù phản phúc hay những quân nội trùng ích kỷ phản động để cùng nắm tay nhau cải thiện cuộc sống về cả vật chất lẫn tình thần cho ngày càng thêm tốt đẹp hơn. Một trong những "nhân tính" trời phú cho này là con người ở vào tuổi yêu đương (dậy thì) sẽ nẩy sinh một thứ nhu cầu quan trọng về tình cảm "thèm yêu và thèm được yêu bởi một người khác phái đồng lứa tuổi", hay "cần phải có một người yêu để đời đời sống bên nhau". Đây là một sự thực không ai có thể phủ bác được. Sự thực  này đã đi vào ngôn ngữ của loài người với những câu châm ngôn, đồng dao, ca dao và lời thơ mà thiết tưởng không mấy dân tộc là không có:

Chim khôn đậu nóc nhà quan,

Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng. (Ca dao)

Trai khôn tìm vợ giữa chốn chợ đồng

Gái ngoan tìm chồng giữa chốn ba quân. (Ca dao)

Trai không vợ nhông nhông như chó giái,

Gái không chồng như chó cái chạy rông.  (Ca dao)

Tiếc rằng cái tình cảm yêu đương cao đẹp  này  đã bị Giáo Hội La Mã làm biến mất trong lòng đám cừu non hay dân Chúa. Người viết đã từng nghe thấy rất nhiều thanh thiếu nam nữ trong xã hội cừu non ở vào tuổi cặp kê thường tâm sự với bạn bè rằng:

Điều kiện (tiêu chuẩn) để cho tôi chọn làm người phối ngẫu phải là người đồng đạo, nếu không, thì người đó  phải “tin có Chúa”, nghĩa là phải theo đạo. Khi thành gia thất rồi, nếu người đó không còn tin Chúa nữa,  thì dù là có mấy con đi nữa, tôi cũng  bỏ .” 

Lời nói trên đây của họ cho chúng ta thấy rằng chính sách đào tạo thanh thiếu niên “theo tinh thần công giáo” đã làm cho họ biến tính, mất đi cái tình cảm yêu đương hồn nhiên của trời phú cho con khi ở vào cái tuổi thèm yêu và thèm được yêu. Rõ ràng là cái quan niệm yêu đương và lập gia đình của những người “sống theo lương tâm công giáo”  hoàn toàn trái ngược với quan niệm yêu đương và lập gia đình của tất cả những người thuộc các tôn giáo và nền văn hóa khác. Viết đến đây, người viết nhớ lại bài thơ “Tôi Tìm Em” của nhà thơ Tạ Hữu Thiện trong đó có những dòng thơ nói lên những thổn thức tìm kiếm người yêu bằng con tim của con người, chứ không phải bằng con tim của loài chiên, loài cừu đòi hỏi phải có tiêu chuẩn do bọn chủ chăn đặt ra.  Dưới đây là một vài đọan trong bài thơ này:

Ai lớn lên không từng yêu đương

Ai biết yêu không từng hò hẹn

Việc ấy lẽ thường.

Tôi đã từng yêu, từng chán nản

Không bao giờ thấy nguội con tim.

Không bao giờ thỏa mãn,

Khát khao em, tôi vẫn gắng công tìm.

Hỡi cô bạn sinh viên trường đại học

Đã cùng tôi luận luận bàn bàn,

Kiến thức hai ta dù góp lại

So với đời chỉ độ tấc gang.

Hỡi tất cả các cô bạn gái

Tôi đã biết hay là tôi chưa quen.

Tôi chả bị cái gì làm lạc hướng

Nhằm áo hồng phụ áo vá vai

Cũng bất chấp lối luận bàn sống sượng

Khen chê tóc ngắn tóc dài.

Tôi thấy: đã là con gái

Vào tuổi dậy thì

Cô nào trông cũng đẹp

Mỗi người một vẻ kém chi.

Tôi đăm đuối nhìn đầu môi khóe mắt,

Nét ngực đường lưng,

Hàm răng mái tóc,

Mộng đời những tưởng đắp chăn chung.

Thực thà tôi chẳng biết

Cân nhắc thành phần,

Cũng chẳng chịu làm điều vô ích

Xem cỗi nguồn có vẹn mười phân.

Tôi cũng chẳng đo tài gạn đức

Ra điều kén cá chọn canh

Vì  tình yêu đời đời đấu có phải

Là bốn bài trừ cộng chia nhân.

Trong các bạn có chăng người yêu dấu

Mà bấy lâu tôi vẫn gắng công tìm?

Đó chính là người tôi chửa gặp

Mới là người tôi ấp ủ trong tim.

Trên tất cả thành phần lý lịch,

Trên cao sang, trên sắc đẹp diễm kiều.

Em, trọn cuộc đời tôi kiếm gặp

Chỉ là người biết ghét biết yêu.  (Tạ Hữu Thiện)

Mất đi cái tình cảm cao đẹp này (tình yêu lứa đôi) tức là mất đi một "nhân tính" cao đẹp nhất của con người. Ở vào trường hợp này, tình cảm con người bị chai đá và sẽ đưa đến những hậu quả dây chuyền làm mất cả những "nhân tính" khác. Tình cảm yêu đương cao đẹp này đã bị Giáo Hội lợi dụng biến thành một món hàng chào khách để mở rộng ảnh hưởng của "nhà thờ" (Nhà Chúa) giống như những mụ Tú Bà dùng một các cô gái trẻ đẹp để chào khách phục vụ cho việc mở mang kỹ nghệ "nhà thổ" (nhà chứa) của họ. Phương cách mà Giáo Hội "chào khách" cho "Nhà Chúa" là cố gắng cấy vào đầu óc những tín đồ phải đặt điều kiện cho người hôn thê hay hôn phu nếu là thành phần thuộc một tôn giáo khác thì "phải từ bỏ tôn giáo gốc của gia đình, phải làm lễ rửa tội theo đạo Ca-tô của họ; nếu không, họ sẽ iừ hôn." Đây là một sự thật. Sự thật này được coi là giáo luật (được biến thành truyền thống Ca-tô) mà bất kỳ con chiên "ngoan đạo" nào cũng tuân thủ. Như vậy là Giáo Hội đã thành công trong việc hủy diệt cái nhân tính hồn nhiên thiên bẩm cao đẹp này của con người. Sự kiện này cũng cho chúng ta thấy rõ là đối với những con chiên ngoan đạo, tình yêu lứa đôi phải nhường bước trước tình yêu Thiên Chúa hay tình yêu đối với Giáo Hội La Mã. Đây là chủ trương của Nhà Thờ Vatican. Chủ trương này quả thật là vô cùng thâm độc và hết sức dã man vì nó đã gây ra không biết bao nhiêu thảm trạng tình yêu lứa đôi bị tan vỡ, trong đó có rất nhiều người vì thất tình  mà sinh ra chán đời rồi liều mình quyên sinh. Tình trạng này đã khiến cho Bà Ngọc Tuyết Tiên phải nghẹn ngào nói ra trong buổi Hội Thảo Liên Tôn Việt Mỹ được tổ chức tại San José, California vào ngày 15/10/1994. Bà nói:

"Tôi rất đau buồn suốt mấy chục năm qua khi thấy những mối tình duyên bất thành giữa nhiều đôi trẻ, phần lớn do cha mẹ Thiên Chúa Giáo quá khắt khe buộc dâu, rể theo các đạo khác phải đi nhà thờ rửa tội, xưng tội; đã có nhiều trường hợp đôi bạn trẻ phải ly di hoặc quyền sinh." [8]

 

CHÚ THÍCH


[2] Bernard F. Fall, The Two Vietnams (New York: Frederick A. Praeger, 1964), p. 236.

[3] Hoàng Ngọc Thành & Thân Thị Nhân Những Ngày Cuối Cùng Của  Tổng Thống Ngô Đình Diệm (San Jose, CA: Quang Vinh & Kim Loan & Quang Hiếu, 1999) tr. 282.

[4] Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh, Nhật Bản: Tân Văn, 2003), tr 18.

[5] Nguyễn Ngọc Ngạn, Sđ d., tr. 148.

[6] Trần Chung Ngọc, Công Giáo Chính Sử (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1999), tr. 436. 

[7] Nhiều tác giả, Tại Sao Không Theo Đạo Chúa - Tuyển Tập 2 (Spring, TX: Ban Nghiên Cứu Đạo Giáo, 1998), tr 116. 

[8]  Nhiều tác giả, Tại Sao Không Theo Đạo Chúa - Tuyển Tập I (Spring, TX: TXB, 1994), tr  223.

.

 

 

Trang Nguyễn Mạnh Quang